Ôn luyện tả ngờ

Một phần của tài liệu Bài soạn lop 5 tuan 20 (Trang 30 - 33)

II/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: Tranh ảnh minh họa, phiếu HT.

Ôn luyện tả ngờ

I/ Mục tiêu.

Giúp HS:

- Củng cố cấu tạo của bài văn tả ngời.

- Biết viết một bài văn tả cô giáo đang giảng bài hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng; thể hiện kết quả quan sát riêng, chân thực; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: Bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả ngời.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

A/ Kiểm tra bài cũ.

--- B/ Bài mới.

1) Giới thiệu bài.

- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Thực hành viết.

- Gọi HS đọc đề bài trên bảng. + Đề bài yêu cầu tả ai, đang làm gì? - Nhắc HS: Em tả nhiều đến hoạt động: thao tác, lời nói hơn là tả ngoại hình. - Yêu cầu HS viết bài.

3) Hớng dẫn HS sửa bài.

* Yêu cầu HS sửa bài theo nhóm 6.

* Tổ chức cho HS sửa bài trớc lớp.

- Yêu cầu các nhóm trình bày bài viết đã bình chọn của nhóm mình trớc lớp.

- Cho lớp nhận xét, bình chọn bài văn hay nhất lớp.

- GV n.xét, sửa chữa, khen ngợi. 4) Củng cố - Dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài - N.xét giờ học.

- Nêu cấu tạo bài văn tả ngời. - N.xét, bổ sung.

- 1 HS đọc to đề bài trớc lớp. - Tả cô giáo đang giảng bài. - Viết bài vào vở.

- HS sửa chữa bài trong nhóm 6.

+ Từng HS trình bài bài của mình trớc nhóm.

+ Nhận xét, sửa chữa từng bài cho bạn. + Chọn bài hay nhất trong nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày bài viết. - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.

Tiết 7: Khoa học

Năng lợng

I/ Mục tiêu.

Sau khi học bài này, học sinh biết:

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ... nhờ đợc cung cấp năng lợng.

- Nêu ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.

- Hiểu bất kì một hoạt động nào cũng cần năng lợng.

- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập; có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lợng.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: Nến, diêm, ô tô đồ chơi, đèn pin, tranh ảnh. - Học sinh (theo nhóm): Nến, diêm, ô tô đồ chơi, đèn pin.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1/ Khởi động.

2/ Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hoạt động 1: Thí nghiệm.

* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ... nhờ đợc cung cấp năng lợng.

* Cách tiến hành.

+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm bàn: HS làm thí nghiệm và thảo luận

Quan sát hiện tợng Vật biến đổi NTN?

Nhờ đâu vật có biến đổi đó? + Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL + Qua 3 thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? - Cho HS đọc mục Bạn cần biết (T.82) b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu ví dụ về hoạt động của

- Cả lớp hát bài hát yêu thích.

* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy ra rồi ghi lại.

+ Đại diện các nhóm báo cáo.

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - …cần đợc cung cấp một năng lợng. * 1 HS đọc to trớc lớp.

con ngời, động vật, phơng tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.

* Cách tiến hành.

+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm 3.

- Tổ chức cho HS quan sát hình vẽ, nêu thêm VD về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra các nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.

+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

+ Em hãy tìm và trình bày thêm các VD khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lợng.

- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.

- Cho HS đọc mục Bạn cần biết (T.83) + Các nguồn năng lợng có phải vô tận không? Muốn BV các nguồn NL chúng ta phải làm gì?

3/ Hoạt động nối tiếp.

- Tóm tắt nội dung bài - N.xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.

* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi.

+ Đại diện các nhóm báo cáo.

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tìm thêm VD, trình bày trớc lớp.

Hoạt động Nguồn năng lợng

- Ngời nông dân cày cấy. - Các bạn HS đá bóng, học bài, … - Máy cày …. - Thức ăn. - Thức ăn. - Xăng. * 1 HS đọc to trớc lớp. - Không. - Sử dụng tiết kiệm và hợp lí.

Kĩ thuật.

Một phần của tài liệu Bài soạn lop 5 tuan 20 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w