Tình hình nghiên cứu cà chua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng của các tổ hợp lai cà chua mới trên đất vĩnh bảo hải phòng ở vụ xuân hè (Trang 41)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.5.2.Tình hình nghiên cứu cà chua ở Việt Nam

Cà chua là cây rau ăn quả chủ lực ựược quan tâm nghiên cứu vụ ở Việt Nam. Công tác nghiên cứu cây cà chua ựược bắt ựầu từ những năm 60 của thế kỷ trước khi một loạt các Viện nghiên cứu chuyên ngành trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựược thành lập. Tham gia vào công tác này gồm các cơ quan như: Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, Viện nghiên cứu rau quả, Trung tâm kỹ thuật rau Hà Nội, Trường đại Học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Di truyền nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Trường đại học Thủ đức, Công ty giống cây trồng Miền Nam. Công tác nghiên cứu về cây cà chua ở Việt Nam có thể chia thành các giai ựoạn sau:

- Giai ựoạn 1: Từ 1968-1985, công tác nghiên cứu chủ yếu tập trung bằng con ựường nhập nội, khảo nghiệm và tuyển chọn giống từ nguồn vật liệu. Các giống cà chua ựược tạo ra là Ba Lan, Nozumi, Dazuma...Trong giai ựoạn này, do quan hệ sản xuất tập thể, việc ựưa tiến bộ kỹ thuật thuận lợi nên các giống mới nhanh chóng phát huy trong sản xuất. Nghiên cứu kỹ thuật thâm canh cho cà chua có trường đại học Nông nghiệp Hà Nội về quy trình trồng cà chua trái vụ [29]. Sản xuất cà chua còn khá nhỏ lẻ, chủ yếu sử dụng giống cà chua múi. Cà chua sản xuất chủ yếu ở vụ đông, những năm cuối 1970 ựầu 1980 các nghiên cứu về thời vụ ựề xuất ở Miền Bắc có thể trồng ựược cà chua vụ Xuân Hè ựể mở rộng thời gian cung cấp sản phẩm. Trong giai ựoạn này ựã chọn tạo ựược 1 số giống cà chua tốt như BeA- 5, Cuba, BCA-5, BCA-1, BCA-3, Triumph, Nhật số 2Ầ, giống HP1, HP2, HP3, HP5,Ầ(trại rau An Hải, Hải Phòng (1974-1976)) trong ựó giống HP5 có năng suất cao nhất, chống chịu sâu bệnh khá, thắch hợp trong vụ Xuân Hè và HP5 ựã ựược công nhận giống quốc gia năm 1988.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 32 yếu ựi theo 2 hướng : (1) chọn tạo các giống phục vụ trồng vụ đông có năng suất cao, phẩm chất tốt, (2) nghiên cứu chọn tạo các giống cà chua chịu nóng, chống chịu sâu bệnh trồng trong vụ Xuân Hè.

Tác giả Chu Thị Ngọc Viên, Vũ Tuyên Hoàng, vào năm 1987, bằng cách chọn lọc hỗn hợp các mẫu giống nhập nội từ Hungari ựã ựưa ra giống cà chua số 7 là giống ựược công nhận giống quốc gia, giống cà chua này có trọng lượng quả trung bình từ 80-100g/quả, chắn ựỏ, sinh trưởng mạnh có khả năng trồng trong vụ Xuân Hè (Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên, 1987) [11].

Giống cà chua 214: tác giả Vũ Tuyên Hoàng, Chu Ngọc Viên, Lê

Thanh Nhuận, (1993) cho biết: giống cà chua 214 ựược tạo ra từ cặp lai giữa giống VC1 (giống của Viện cây Lương thực & Thực phẩm) với giống American (nhập từ Mỹ), hạt lai F1 ựược xử lý ựột biến nhân tạo và chọn lọc cá thể liên tục. Giống có thời gian sinh trưởng trung bình, chắn tập trung, năng suất cao, chất lượng quả tốt, khả năng chống chịu bệnh khá. Thắch hợp trồng trong vụ đông sớm và Xuân Hè [12].

Giống cà chua Hồng Lan: GS.VS Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự bằng

phương pháp chọn lọc từ một dạng ựột biến khi xử lý lạnh cây con giống cà chua Ba Lan trắng ựã ựưa ra giống Hồng Lan có dạng hình sinh trưởng hữu hạn, quả tròn, không có múi, năng suất trung bình ựạt 32-35 tấn/ha. Năm 1991, giống ựược khu vực hóa và năm 1993 ựược công nhận là giống quốc gia [3].

Giống SB2: Viện Khoa học kỹ thuật miền Nam chọn lọc từ tổ hợp lai

Star x Balan, cây thuộc dạng hình bán hữu hạn, thời gian sinh trưởng 110-120 ngày, năng suất ựạt 35- 40tấn/ha.

Giống cà chua P375: là giống ựược chọn lọc cá thể nhiều ựời từ giống

cà chua của đài Loan nhập nội do tác giả Viết Thị Tuất và Nguyễn Thị Quang thuộc Trung tâm kỹ thuật Rau- Hoa Quả Hà Nội. Giống có chiều cây cao 160- 180 cm, dạng hình sinh trưởng vô hạn, thân lá xanh ựậm, quả tròn ựẹp, khối

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 33 lượng trung bình quả 100-110gam, năng suất 40-45 tấn/ha, chất lượng quả tốt, chịu vận chuyển.[34]

Giống cà chua MV1: Do tác giả Nguyễn Hồng Minh - Trường đại học

Nông nghiệp chọn lọc từ tập ựoàn giống cà chua nhập nội có nguồn gốc từ Modavi (MV1), thời gian sinh trưởng 90-100 ngày, có thể trồng vụ Xuân Hè, hoa nhỏ ra tập trung, nhóm quả nhỏ, chắn màu ựỏ thẫm, ăn ngon, chịu nhiệt, chịu ẩm và chống chịu tốt với bệnh virus. Năng suất 52-60 tấn/ha vụ đông, 33-46 tấn/ha vụ Xuân Hè[3].

Giống cà chua CS1: do Trung tâm kỹ thuật rau quả Hà Nội chọn từ tập

ựoàn cà chua nhập nội từ AVRDC Ờ đài Loan. Giống có khả năng chịu nhiệt cao, thắch hợp trồng trong vụ đông sớm và Xuân Hè. Giống có thời gian sinh trưởng ngắn thuộc loại hình sinh trưởng hữu hạn, ra hoa tập trung rất sai quả, có từ 20-30 quả/cây. Quả nhỏ ựạt từ 40-50g/quả, năng suất ựạt 25-30 tấn/ha, chất lượng quả tốt, vỏ dầy chắc, chịu vận chuyển.

- Giai ựoạn 3: từ năm 1996 - 2005: Từ trước 1995 nghiên cứu tạo giống ưu thế lai ở nước ta ựã ựược ựề cập, song giai ựoạn từ sau 1996 vấn ựề này mới ựược phát triển mạnh nhằm tạo ra các giống cà chua lai có ưu ựiểm trồng ở chắnh vụ và trái vụ. Bên cạnh ựó vấn ựề chọn tạo giống cà chua phục vụ chế biến công nghiệp cũng ựược chú trọng.

Tuy nhiên từ 1995- 1996 trở ựi các giống cà chua lai nước ngoài nhập vào nước ta ngày càng ồ ạt. Chọn tạo giống cà chua trong nước ựứng trước những thách thức và cạnh tranh lớn.

Tạo giống cà chua lai và công nghệ sản xuất hạt giống lai cà chua ựược triển khai nghiên cứu hệ thống và nhiều hơn cả là Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. đã nghiên cứu các công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai bằng công nghệ như: bỏ qua công ựoạn khử ựực cây mẹ, bằng sử dụng các dòng mẹ có tắnh trạng bất dục ựực và tắnh trạng bất thụ, công nghệ có sử dụng khử ựực cây mẹ bằng thủ công. Các kết quả nghiên cứu này ựã rút ra công

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 34 nghệ áp dụng hợp lý (sử dụng công nghệ khử ựực cây mẹ) và lần ựầu tiên ở nước ta ựã hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai trên quy mô ựại trà vào năm 1997- 1998. Từ năm 1998 giống cà chua lai HT7 của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội bắt ựầu mở rộng diện tắch ựại trà. Tháng 9/2000 tại Hội nghị khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ựã công nhận chắnh thức giống cà chua lai HT7 là giống Quốc gia (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 2000)[18]. Cũng tại hội nghị này Viện Cây Lương thực và cây thực phẩm cũng báo cáo giống cà chua lai VT1. Tuy nhiên trước làn sóng nhập khẩu lớn các giống nước ngoài chỉ có HT7 có sức cạnh tranh với giống ngoại nhập do có nhiều ưu ựiểm ựộc ựáo (trồng trái vụ, ngắn ngày, chất lượng, Ầ) nên nó ựược phát triển mạnh trên diện tắch ựại trà trong nhiều năm liên tục. Năm 2004 một số giống cà chua lai mới ựã ựược công nhận tạm thời: HT21 (Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội) và VT3 (Viện Cây Lương thực và cây thực phẩm). Năm 2005- 2006 nhiều giống cà chua lai của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội có khả năng cạnh tranh với các giống nhập ngoại phát triển trên diện tắch sản xuất lớn: HT42, HT160 và các giống khác.

Giống HT7: Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư trường đại học Nông

nghiệp Hà Nội là tác giả của giống cà chua này. Thời gian sinh trưởng 110- 120 ngày, thu quả lứa ựầu sau trồng 60-65 ngày, có 30-35 quả/cây, khối lượng trung bình quả 65-70 gam, tròn cao, chắn ựỏ tươi, ựộ Brix 4,8-5,0%. Năng suất ựạt 50-55 tấn/ha vụ đông [17].

Giống cà chua phục vụ ăn tươi như: Giống cà chua lai VT3 do tác giả đào Xuân Thảng, đoàn Xuân Cảnh, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm. Thời gian sinh trưởng 120-130 ngày, thắch hợp trồng vụ đông sớm (25/8-5/9) và chắnh vụ (15/9-15/10) cho năng suất 45-60 tấn/ha, chất lượng quả tốt thắch hợp cho ăn tươi, nấu chắn.

- Giống cà chua HP5: Do trại giống rau An Hải, Hải Phòng chọn lọc cá thể liên tục nhiều năm từ giống cà chua Nhật Bản. Thuộc nhóm giống dài

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 35 ngày, thời gian từ trồng ựến khi thu hoạch 120-135 ngày. Là giống bán hữu hạn, chiều cao cây trung bình 90 cm, quả tròn hơi thuôn, nhẵn, chia múi không rõ. Vai quả màu xanh không vân khi chắn màu ựỏ tươi. Năng suất ựạt 35-40 tấn/ha, thâm canh tốt ựạt 50 tấn/ha. Chất lượng tốt, cùi dày, chắc, ắt hạt, chịu vận chuyển. Khả năng chống chịu ựiều kiện bất thuận (hạn, nóng, rét) tốt, có khả năng chống bệnh mốc sương và ựốm vòng, chống chịu các loại sâu bệnh khác ở mức trung bình.

- Giống cà chua nhỏ chịu nhiệt VR2: do KS Vũ Thị Tình và cộng tác

viên Viện nghiên cứu rau quả tuyển chọn từ tập ựoàn giống nhập nội của Trung tâm rau Châu Á (đài Loan). Giống VR2 là giống thân mảnh phân cành ắt, thuộc dạng hình sinh trưởng bán hữu hạn. Quả hình trụ khi chắn màu ựỏ ựậm, ắt hạt, khối lượng trung bình 5-6 g/quả (150-180 quả/cây). VR2 có chất lượng cao, ngọt thắch hợp với ăn tươi. Tỷ lệ ra hoa và ựậu quả cao trong ựiều kiện nắng nóng, chịu bệnh sương mai và virus khá.

- Giống cà chua HT21: do tác giả PGS.TS. Nguyễn Hồng Minh và

TS.Kiều Thị Thư chọn tạo ựã ựược công nhận tạm thời vào 29/7/2004. Giống ra quả tập trung, khối lượng quả ựạt từ 66-70 g/quả. độ brix là 4,8-5,2%, quả chắn có màu ựỏ ựẹp, năng suất ựạt từ 50,6-57,6 tấn/ha. Thắch hợp cho chế biến, giống có khả năng chịu bệnh virus [23].

Ở giai ựoạn này một số giống cà chua tự thụ chọn lọc (giống thuần) phục vụ chế biến ựược ựưa ra như: PT18, giống C95. Tuy nhiên trước áp lực cạnh tranh của các giống nhập ngoại chúng chưa mở rộng diện tắch sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giống cà chua chế biến PT18: là giống có dạng hình sinh trưởng hữu hạn,

thân màu xanh nhạt mức ựộ phân cành ắt. Lá màu xanh nhạt, chùm hoa kiểu ựơn giản, quả tròn dài cứng, thịt quả dày. Là giống kháng bệnh sương mai, héo xanh, virus ở mức khá. Tiềm năng năng suất trong vụ đông Xuân là 50-60 tấn/ha. Giống PT18 sinh trưởng phát triển ổn ựịnh, phù hợp cho phát triển chế biến công

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 36 nghiệp, ựược thử nghiệm ở nhiều vùng và ựược người sản xuất chấp nhận (Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi và cộng sự, 2005)[31].

- Giống cà chua C95: Giống ựược Viện cây Lương thực và cây thực phẩm tạo ra bằng phương pháp chọn lọc dòng từ tổ hợp lai (NN 325* số 7) trong thời gian 13 năm (1991-2003). đến nay các tác giả ựã thu ựược giống cà chua ổn ựịnh về ựặc tắnh sinh học và kinh tế. C95 là giống có dạng hình sinh trưởng bán hữu hạn, thời gian sinh trưởng trung bình 120-125 ngày, cây cao 95-100 cm, lá xanh ra quả sớm. C95 là giống sai quả, trung bình ựạt từ 18-24 quả/cây, khối lượng trung bình quả từ 90-95g/quả. Năng suất thực thu cao. Có thể ựạt 35-43 tấn/ha trong vụ đông sớm và 28-30 tấn/ha trong vụ Xuân Hè[28].

đánh giá, tuyển chọn giống cà chua chịu bệnh héo xanh vi khuẩn, Chu Văn Chuông ựã nghiên cứu một số giống cà chua tại một số tỉnh ựồng bằng sông Hồng cho rằng các giống cà chua CLN1462A, CLN1464B, CLN1466B và CL Ờ 206D2-2-0 thể hiện tắnh kháng cao và kháng với dòng vi khuẩn này, riêng giống CLN1462 ngoài khả năng kháng bệnh vi khuẩn héo xanh còn có ựặc tắnh nông sinh học quý như sinh trưởng tốt trong vụ Xuân Hè, đông Xuân cho năng suất cao 90 tấn/ha (Chu Văn Chuông, 2004)[5].

Với mục tiêu chọn tạo giống cà chua có năng suất trên 30 tấn/ha, có khối lượng quả hơn 50g/quả, quả chắn màu ựỏ tươi và có khả năng kháng sâu bệnh trong ựiều kiện trồng trái vụ. Từ năm 1997-2002, Vũ Thị Tình và Lê Thị Thủy với tập ựoàn giống ựược nhập từ AVRDC ựã chọn ựược giống cà chua XH-5 có thời gian sinh trưởng 130-140 ngày, năng suất 45-55 tấn/ha vụ đông Xuân, 30-40 tấn/ha vụ Xuân Hè, có khả năng chịu bệnh héo xanh vi khuẩn. XH-5 ựược công nhận giống khu vực hóa năm 2002 (Vũ Thị Tình và Lê Thị Thủy, 2002)[33].

Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều Công ty giống tư nhân, Công ty giống nước ngoài ựược hình thành và cùng tham gia tắch cựu vào công tác nhập giống, tạo giống và chuyển giao

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 37 cho sản xuất. Công ty Trang Nông với một số giống: TN148, TN002, TN005, TN52, TN54...cùng với các giống VL2000, VL2910... của Công ty Hoa Sen ựược trồng với diện tắch khá lớn ở một số vùng trong nước [23].

- Giai ựoạn từ 2005- 2006 trở ựi: Với sự phát triển ồ ạt các giống nhập ngoại ựã dẫn ựến nguy cơ các dịch bệnh phát triển ngày càng cao, năm 2005- 2006 bùng phát dịch bệnh virus rất mạnh ở các vùng sản xuất cà chua lớn. Diện tắch sản xuất cà chua của nước ta ựã bị giảm mạnh sau dịch bệnh này. Vấn ựề ựặt ra cho việc chọn tạo giống cà chua là phải nhấn mạnh khả năng kháng bệnh virus. Những nghiên cứu này ựang ựược triển khai ở một số cơ sở nghiên cứu nước ta trong ựó có Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Trong các chương trình nghiên cứu tạo giống cà chua những năm gần ựây ựã chú trọng việc nghiên cứu ựưa ra các giống cà chua lai có năng suất, chất lượng, khả năng kháng bệnh virus ựược nâng cao. Các tác giả Nguyễn Hồng Minh, Hà Viết Cường (Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội) ựã tiến hành ựánh giá khả năng kháng bệnh virus và thắch ứng của các tổ hợp lai cà chua ở vụ Xuân Hè tại ựồng bằng sông Hồng. Kết quả cho thấy từ 66 tổ hợp lai (thu từ các hệ thống lai ựỉnh 17x3 và 15x1) ựã tuyển chọn ra 18 tổ hợp lai triển vọng. Chúng ựược ựánh giá khả năng kháng bệnh virus bằng lây nhiễm nhân tạo và nhiễm bệnh tự nhiên trên ựồng ruộng ở ựiều kiện vụ Xuân Hè. đã thu ựược các tổ hợp lai cà chua cho biểu hiện kháng virus cao (HR) và kháng (R) như B06, B26, B35, E7, B33, E6 và một số biểu hiện kháng trung bình [16].

Hiện nay, bằng con ựường nhập nội các giống cà chua lai F1 có năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng thắch ứng rộng và ựặc biệt là khả năng kháng bệnh virus vàng xoăn lá. Công ty Syngenta Việt Nam ựã và ựang nhập nội và ựánh giá tắnh thắch ứng của các giống cà chua triển vọng. Kết quả bước ựầu cho thấy, giống cà chua Savior có khả năng kháng cao với bệnh vàng xoăn lá, bệnh héo xanh, nhiễm nhẹ bệnh vàng lá (đặng Văn Niên, Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2008)[25].

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 38 Với mục tiêu chọn tạo ựược một số giống cà chua có khả năng chống chịu bệnh sương mai, một loại bệnh nguy hiểm ựối với cây cà chua ở nước ta. Trong những năm gần ựây, công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang ựã nhập nội giống cà chua Kim Cương ựỏ thuộc dạng hình sinh trưởng vô hạn, ra hoa

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng của các tổ hợp lai cà chua mới trên đất vĩnh bảo hải phòng ở vụ xuân hè (Trang 41)