3.2.1 Diện tắch ương nuôi và sản lượng cá giống
Bảng 3.16: Diện tắch và số lượng cá giống từ năm 2006 - 2011
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011
DT ương nuôi (ha) 133 136 137 140 186 235
Nguồn: Niên giám thống kê Phú Thọ và ựiều tra
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cá hương(Tr.con) Cá giống (Tr.con)
Nguồn: Niên giám thống kê và ựiều tra
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 54
Qua bảng 3.16 cho thấy diện tắch ương nuôi cá giống tăng lên qua từng năm từ 2006 Ờ 2011. Tắnh tới năm 2011 trên toàn tỉnh có khoảng 235 hạ Diện tắch ao ương nuôi có ở vùng Nuôi trồng thủy sản tập trung và không tập trung, có thể là ngay trong khu dân cư. Diện tắch của các cơ sở và hộương nuôi ựiều tra có diện tắch trung bình là 0,37ổ0,25 ha, dao ựộng trong khoảng 0,09 Ờ 1,2 hạ
Số lượng và diện tắch các ao chứa, lăng và ao xử lý: Qua ựiều tra cho thấy 100% các cơ sở và hộ ương nuôi ựều không có loại ao nàỵ Do vậy chất lượng nước khi ựưa vào ương nuôi và thải ra môi trường có thể bịảnh hưởng.
Số lượng ao ương nuôi: Qua ựiều tra các cơ sở và hộ ương nuôi cho thấy số lượng ao trung bình của mỗi cơ sở và hộương nuôi là 4,48 ổ 1,84 ha, dao ựộng trong khoảng từ 2 Ờ 8 ao/1 cơ sở. Về chất lượng công trình các ao
ương, nuôi này qua ựiều tra cho thấy ựang xuống cấp, có tới 29,77% số lượng ao ương ựã xuống cấp (bờ bao lún sụt, rò rỉ mất nước)
Về sản lượng con giống: Qua hình 3.2 cho thấy sản lượng cá hương và cá giống có chiều hướng tăng chậm từ năm 2007 ựến 2011. Tới năm 2011 tổng sản lượng cá hương của tỉnh là 878 triệu con và cá giống là 701 triệu cá giống.
3.2.2. Nguồn cung cấp và tiêu thụ cá giống
Qua ựiều tra tại các cơ sở và hộương nuôi giống cho thấy 72,92% nhập cá bột từ các trại sản xuất giống trong tỉnh, 27,08% nhập cá bột từ các cơ sở
sản xuất trong và ngoài tỉnh chủ yếu là từ Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh. 20,84% là từ trong và ngoài tỉnh. Cá bột ựược nhập từ các tỉnh ngoài chủ yếu là cá Chép V1, rô phi 21 ngày tuổị Còn các loài cá khác như Trắm cỏ, Mè các loại cá TrôiẦ chủ yếu là từ các trại sản xuất giống trong tỉnh.
Qua ựiều tra cho thấy hầu hết các chủ cơ sở ương nuôi nhập vào mà không quan tâm tới việc kiểm tra chất lượng con giống theo tiêu chuẩn của nhà nước mà chỉ quan tâm tới ựánh giá bằng cảm quan. đến 90% các chủ trại sản xuất và các chủ ương nuôi cho biết việc kiểm tra chất lượng theo ựúng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 55
tiêu chuẩn của nhà nước là rất khó khăn cho các cơ sở sản xuất giống, bởi nó làm tăng chi phắ sản xuất dẫn ựến lợi nhuận của họ sẽ giảm xuống. Chắnh ựiều này cũng là một nguyên nhân gây giảm chất lượng con giống.
Về tiêu thụ con giống, qua ựiều tra cho thấy có 2 xu hướng tiêu thụ con giống:
Xu hướng 1: Các chủ cơ sởương, nuôi và hộ ương, nuôi chuyên ương nuôi từ giai ựoạn cá bột lên cá hương rồi bán cho các hộ ương nuôi khác ựể ương nuôi tiếp lên giống cấp 1 và giống cấp 2, ngoài ra cá hương của nhóm cá trôi còn ựược bán cho các người tiêu dùng.
Xu hướng thứ 2: Các chủ cơ sởương nuôi ựã ương nuôi từ giai ựoạn cá bột lên cá giống rồi bán cho những người nuôi cá thương phẩm.
Qua ựiều tra cho thấy ựã có sự phân chia ương theo chuyên giai ựoạn,
ựó là chuyên từ giai ựoạn cá bột lên cá hương và chuyên ương từ giai ựoạn cá hương lên cá giống.
Giá bán cá hương các loại trung bình khoảng 50 Ờ 70 ựồng/con; giá bán cá giống cấp 1 trung bình khoảng 350 ựồng/con; giá bán cá giống cấp 2 trung bình 800 Ờ 1100 ựồng/con.
3.3.3 Một số vấn ựề khác về hiện trạng ương nuôi giống
Lao ựộng trong các cơ sởương nuôi và hộương nuôi: Qua ựiều tra cho thấy 89,58% là tận dụng lao ựộng trong gia ựình, còn 10,42% có thuê thêm công nhân và lao ựộng thời vụ.
Nguồn nước: 95,75% các hộ ương nuôi dùng chung nguồn nước với sản xuất nông nghiệp, 6,25 % là không dùng chung và tập trung ở các hộ ương nuôi huyện Yên Lập.
Về ựất ựai: Qua ựiều tra cho thấy 90% ựất sản xuất của các hộ là ựất của gia ựình từ ựất ruộng chuyển sang ao ương nuôi, còn 10% số cơ sở và hộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 56
Hóa chất dùng trong ương nuôi giống: Qua ựiều tra cho thấy 100% các cơ sở và hộ ương nuôi ựều dùng vôi; có tới 75,5% số cơ sở và hộ ương nuôi có dùng thuốc tiên ựắc và tỏi phòng bệnh cho cá giống và chủ yếu phòng bệnh cho cá Trắm cỏ. Bên cạnh ựó có 7,36% số hộ dùng các hóa chất quản lý môi trường nước như D-EM, Vicato, clorinẹ
3.4 Những khó khăn trong sản xuất giống và dự báo nhu cầu về giống thủy sản tại tỉnh Phú Thọ thủy sản tại tỉnh Phú Thọ
3.4.1 Thành tựu của hoạt ựộng sản xuất giống thủy sản nước ngọt
Những năm qua, thực hiện nghị quyết số 05-NQ/TU của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh (khóa XVII) về "chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp", các cấp, các ngành từ tỉnh ựến cơ sở ựã tắch cực triển khai, tổ chức nhiều biện pháp phát triển Nuôi trồng thủy sản.
Phong trào dồn ựiền, ựổi thửa, chuyển ựổi những vùng lúa, vùng trồng cói, làm muối kém hiệu quả sang Nuôi trồng thủy sản diễn ra mạnh mẽở các ựịa phương. đã hình thành ựược các vùng nuôi tập trung và ựược ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, tạo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển hàng hóạ
Năng lực sản xuất giống thuỷ sản trên ựịa bàn tỉnh ựã ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất của ựịa phương. Trên ựịa bàn tỉnh có 8 trại sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt, trong ựó có 7 trại do tư nhân quản lý và 1 trại do nhà nước quản lý.
Việc ựầu tư hạ tầng cho sản xuất giống thuỷ sản ựã ựược quan tâm, chỉ ựạo của các cấp. đặc biệt, ựối với trại sản xuất giống Cấp I (thuộc Chi cục thủy sản tỉnh) ựã ựược ựầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, các trang thiết bị ựã tạo ựiều kiện cho hai trại nâng cao chất lượng con giống.
Các cơ sở sản xuất giống trên ựịa bàn tỉnh ựã làm chủựược công nghệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 57
mới như sản xuất cá chép V1, Rôphi ựơn tắnh bằng phương pháp sử dụng hoá chất và lai xa (trại giống cấp I, trại giống Phạm Hồng Diến).
3.4.2 Nhữngtồn tại và hạn chế chưa ựạt ựược
Sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt ựã ựạt nhu cầu về số lượng nhưng chưa ựạt về chất lượng.
Hạ tầng cơ sở sản xuất giống xuống cấp. Hầu hết các trại cá giống nước ngọt ựược xây dựng từ nhiều năm trước ựây, cơ sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật lạc hậu, không thể áp dụng ựược các công nghệ mới nên chủ yếu sản xuất giống cá nuôi truyền thống, giá trị không caọ
đàn bố mẹ suy giảm cả về chất lượng và nguồn gen. Diện tắch nuôi vỗ
bố mẹ nhỏ, chưa ựạt tiêu chuẩn kỹ thuật. Nhiều ựối tượng có xu hướng giảm giá trị di truyền và tăng hệ số cận huyết.
Nhiều trại sản xuất giống còn nằm trong khu dân cư, ựô thị... dẫn ựến ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt. Một số trại sản xuất giống vùng ven sông, nhưng hạ
tầng còn kém, nhất là hệ thống cấp nước còn dùng chung với hệ thống thuỷ lợi trong nông nghiệp... dẫn ựến chịu sự tác ựộng của ô nhiễm môi trường nông nghiệp.
Các cơ sở và các hộương nuôi cá giống thường nhỏ lẻ, sản xuất tức thời theo nhu cầu của thị trường, không có kế hoạch cụ thể cho 1 năm và các năm tiếp theọ
Chất lượng con giống thủy sản không ựược ựánh giá theo tiêu chuẩn ngành. Công tác quản lý nhà nước về giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản và vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường còn nhiều khó khăn.
Cơ chế chắnh sách chậm thay ựổi và một số chắnh sách cho sản xuất giống còn khó tiếp cận. Cơ chế vềựất ựai và thuế còn nhiều hạn chế.
Lao ựộng của hầu hết các cơ sở sản xuất giống thủy sản, nhất là các trại do tư nhân quản lý còn thiếu và yếu, số lao ựộng có trình ựộ từ trung cấp trở
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 58
lên rất ắt, việc tập huấn, chuyển giao công nghệ sản xuất giống thủy sản chưa
ựược quan tâm ựúng mức.
3.4.3 Dự báo nhu cầu về giống thủy sản
Nhu cầu về con giống thủy sản trong tỉnh ựược tắnh toán dựa vào tổng diện tắch nuôi trồng thủy sản thời ựiểm hiện tại ựã thống kê ựược và theo diện tắch ựược quy hoạch cho phát triển nuôi trồng thủy sản của tỉnh. Trong diện tắch này chia ra phần diện tắch nuôi thâm canh, bán thâm canh, nuôi cá ruộng, nuôi cá lồng, nuôi cá mặt nước lớnẦ Nhu cầu cho các năm tiếp theo cũng dựa vào các căn cứ trên và sự quy hoạch vùng nuôi, hình thức nuôi của tỉnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 59
Bảng 3.17: Nhu cầu về các loại giống thủy sản tỉnh Phú Thọ
Nhu cầu về giống năm 2011 Loài cá nuôi Thâm canh
(ha)
Nhu cầu
(Con) BTC (ha) Nuôi Nhu c(con) ầu
Nuôi ruộng (ha) Nhu cầu (con) Mặt nước lớn (ha) Nhu cầu (con) Nuôi lồng (lồng) Nhu cầu (con) Tổng nhu cầu Cá truyền thống (65%) 3.952.500 53.138.720 11369400 5.020.400 158.800 73.481.020 Chép V1 2.213.400 9.109.494 1624200 627.550 158.800 13.574.645
Rô phi ựơn tắnh 5.164.600 13.664.242 2436300 1.165.450 238.200 22.430.592
Cá khác 5% 658.750 3.995.392 812100 358.600 238.200 4.353.993 Tổng 527 (2,5 con/m2) 13.175.000 4.842,9 1,65 con/m2 79.907.850 2.707 (0,6 con/m2) 16.242.000 1.793 (0,4 con/m2 7.172.000 397 2000 con/lồng 794000 113.840.250 Nhu cầu về giống thủy sản năm 2015
Loài cá nuôi Thâm canh (ha)
Nhu cầu
(Con) BTC (ha) Nuôi Nhu c(con) ầu
Nuôi ruộng (ha) Nhu cầu (con) Mặt nước lớn (ha) Nhu cầu (con) Nuôi lồng (lồng) Nhu cầu (con) Tổng nhu cầu Cá truyền thống (60%) 12.843.000 40.786.350 10.279.500 4.400.000 200.000 68.308..850 Chép V1 6.421.500 13.348.260 2.990.400 1.120.000 200.000 23.880.160
Rô phi ựơn tắnh 10.702.500 20.022.390 4.485.600 2.080.000 300.000 37.290.490
Cá khác 5% 12.843.000 3.903.000 934.500 400.000 300.000 17.146.000 Tổng 1.427 (3 con/m2) 42.810.000 3.903 (2 con/m2) 78.060.000 2.670 (0,6 con/m2) 18.690.000 2000 (0,4 con/m2) 8.000.000 500 con/lồng 1.000.000 146.625.500 Nhu cầu về giống thủy sản năm 2020
Loài cá nuôi Thâm canh (ha)
Nhu cầu
(Con) BTC (ha) Nuôi Nhu c(con) ầu
Nuôi ruộng (ha) Nhu cầu (con) Mựt nước lớn (ha) Nhu cầu (con) Nuôi lồng (lồng) Nhu cầu (con) Tổng nhu cầu Cá truyền thống (50%) 21.703.500 40.550.000 8.925.000 5.500.000 250.000 76.678.500 Chép V1 10.851.750 14.598.000 3.213.000 1.980.000 250.000 30.642.750
Rô phi ựơn tắnh 18.086.250 21.897.000 4.819.500 2.970.000 375.000 47.772.750
Cá khác 5% 21.703.500 4.055.000 892.500 550.000 375.000 27.201.000 Tổng 2.067 (3,5 con/m2) 72.345.000 3.244 (2,5 con/m2) 81.100.000 2.550 (0,7 con/m2) 17.850.000 2.200 (0,5 con/m2) 11.000.000 500 con/lồng 1.250.000 182.295.000
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 60
3.5 Giải pháp ựể góp phần nâng cao chất lượng con giống thủy tại tỉnh Phú Thọ Phú Thọ
3.5.1 Nhóm giải pháp về tổ chức sản xuất
Quy hoạch lại hệ thống các trại sản xuất giống thủy sản nước ngọt trên ựịa bàn tỉnh. đối với các trại sản xuất giống thủy sản nằm trong khu dân cư, diện tắch nhỏ, cơ sở hạ tầng không ựảm bảo cho sản xuất giống và không có khả
năng mở rộng diện tắch thì sẽ không tiếp tục ựầu tư.
đối với các trại giống có khả năng mở rộng diện tắch, ựầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị phục vụ sản xuất thì tỉnh cần có chắnh sách cụ
thểựể hỗ trợ các trại này như: hỗ trợ một phần kinh phắ ựể xây dựng cơ sở hạ
tầng, hỗ trợ vay vốn ngân hàng, giao ựất mặt nước cho các trại giống.
Hàng năm, các ựịa phương tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản và kết hợp với Trung tâm giống, các trại sản xuất giống thủy sản trên ựịa bàn tỉnh ựể xây dựng kế hoạch sản xuất giống cho từng ựối tượng. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản và vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường.
3.5.2 Nhóm giải pháp về chắnh sách
Xây dựng cơ chế, chắnh sách khuyến khắch phát triển giống thủy sản ựể
thu hút các thành phần kinh tế ựầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp các cơ sở
sản xuất giống thủy sản; trong ựó ưu tiên khuyến khắch phát triển các giống thủy sản có giá trị kinh tế cao, trong tỉnh chưa sản xuất ựược hoặc ựã sản xuất nhưng với số lượng ắt như: Rô phi ựơn tắnh (ựặc biệt là Rô phi ựơn tắnh theo hướng lai xa), cá Chép V1,... ựể ựáp ứng giống cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản trong tỉnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 61
Khuyến khắch các trại giống tham gia phát triển giống áp dụng công nghệ giống tiên tiến và chủựộng sản xuất giống hàng hoá ựáp ứng nhu cầu thị
trường.
Khuyến khắch và hỗ trợ các trại sản xuất giống thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chọn tạo giống thuỷ sản.
Nghiên cứu ựể hình thành cơ chế giao ổn ựịnh lâu dài diện tắch mặt nước ựể người sản xuất giống yên tâm ựầu tư, ổn ựịnh sản xuất.
3.5.3 Nhóm giải pháp về kỹ thuật và bảo vệ môi trường
Nâng cao chất lượng ựàn cá bố mẹ:
Chất lượng ựàn cá bố mẹ là yếu tố quyết ựịnh ựến hiệu quả sản xuất giống. Do vậy, cần phải lựa chọn thật kỹ cá bố mẹ ựể phục vụ sản xuất. đảm bảo ựàn giống thuỷ sản bố mẹ phục vụ sản xuất giống thủy sản ựạt chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
Hàng năm chọn lọc thay thế khoảng 20 - 30% số lượng ựàn giống thuỷ
sản bố mẹ hiện có. Nguồn cá bố mẹ thay thếựược lựa chọn từ ựàn cá thuần từ
các viện Nghiên cứu, các trung tâm giống quốc gia, trung tâm giống vùng và trung tâm giống của tỉnh.
Tuân thủ các quy trình kỹ thuật về tuyển chọn, nuôi vỗựàn cá bố mẹ tham gia sản xuất hàng năm. độ tuổi của cá bố mẹ tham gia sinh sản với từng loài như: cá Trắm cỏ 4 - 7 tuổi, cá Mè trắng 3 - 6 tuổi, cá Trôi, Mrigan 3 - 5 tuổi, cá Rô phi 1 - 2 tuổi, cá Chép 1 Ờ 3 tuổị Kắch cỡ cá bố mẹ tham gia sinh sản với