2.1.3 đối tượng nghiên cứu đối tượng ựiều tra: - 8 trại sản xuất giống trên ựịa bàn tỉnh. - Các hộương nuôi giống thủy sản. đối tượng nghiên cứu:
- Các loài cá nước ngọt truyền thống (Trắm cỏ, Rô phi, Chép, Mè, các loại cá Trôi, Vược ...)
2.2 Nội dung nghiên cứu
- đánh giá ựược hiện trạng sản xuất của các trại sản xuất giống (diện tắch, sản lượng, ựối tượng sản xuất, tổ chức sản xuất, quy trình áp dụng...).
- đánh giá ựược hiện trạng ương nuôi giống (diện tắch, sản lượng, quy trình ương nuôi áp dụng).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18
- đánh giá ựược nhu cầu về giống (các căn cứ tắnh toán, dự báo nhu cầu trong những năm tiếp theo).
- đánh giá các khó khăn, tồn tại trong sản xuất giống của tỉnh.
- đề xuất một số giải pháp cơ bản ựể góp phần nâng cao chất lượng sản xuất giống ựáp ứng nhu cầu phát triển Nuôi trồng thuỷ sản, phục vụ quy hoạch hệ thống sản xuất giống của tỉnh Phú Thọ.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin
2.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thu ựược từ các tài liệu khoa học, báo cáo của các cơ quan, các ngành, các Sở của tỉnh Phú Thọ; số liệu Niên giám Thống kê hàng năm của tỉnh Phú Thọ; và báo cáo kết quả thực hiện các dự án nghiên cứu khoa học liên quan ựến nội dung và phạm vi nghiên cứu của ựề tài nghiên cứụ Nghiên cứu tài liệu thứ cấp trong ựề tài bao gồm:
- Các số liệu vềựiều kiện tự nhiên: Vị trắ ựịa lý, nguồn nước, sông, suối,
ựặc ựiểm ựịa hình.
- Số liệu về kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu: Dân số, kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ.
- Số liệu vềựịnh hướng phát triển Nuôi trồng thủy sản, quy hoạch nuôi trồng thủy sản, về giống thuỷ sản, cơ chế chắnh sách xã hộiẦ
- Số liệu về nhu cầu giống và chất lượng giống phục vụ cho nuôi trồng thủy sản trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Số liệu về hiện trạng sản xuất giống: Diện tắch trại, công suất thiết kế, công suất thực tế, ựối tượng sản xuất, hiệu quả kinh tế của các trại sản xuất giống và các hộ, cơ sởương nuôi giống thủy sản .
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19
2.3.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Phương pháp thu thập thông tin mang tắnh ựịnh tắnh: Phỏng vấn sâu chuyên gia: Thu thập ý kiến cán bộ lãnh ựạo quản lý cấp tỉnh, huyện, xã có các trại sản xuất giống và các cơ sởương nuôi giống.
Phương pháp thu thập thông tin mang tắnh ựịnh lượng: Sử dụng phương pháp ựiều tra chọn mẫu thông qua bảng hỏi cấu trúc. Phương pháp này nhằm
ựo lường thực trạng về quan hệ cung cầu giống thuỷ sản nước ngọt tại tỉnh Phú Thọ. Bộ câu hỏi ựược lập và chuẩn hoá các thông tin cần thu thập liên quan ựến nội dung, mục ựắch ựề tài như:
- Thông tin chung về cơ sở sản xuất giống, hộ ương giống, hộ nuôi trồng thủy sản: Tuổi, trình ựộ học vấn, kinh nghiệm sản xuất của lao ựộng, tổng thu nhập và chi phắ của hộẦ
- Thông tin chung về hoạt ựộng sản xuất của cơ sở sản xuất giống và
ương giống như: ựối tượng sản xuất; diện tắch trại giống; quy mô sản xuất; mùa vụ sản xuất; lao ựộng; hệ thống cấp, thoát nước; tình hình dịch bệnh, môi trường; thị trường tiêu thụ sản phẩm; cơ chế, chắnh sách của nhà nước tác
ựộng ựến sản xuất giống.
- đánh giá sơ bộ về hiệu quả kinh tế của các cơ sở sản xuất giống, hộ ương giống và chi phắ ựầu tư ban ựầu, chi phắ sản xuất, tổng doanh thu, lợi nhuận, giải quyết lao ựộng việc làm.
- đánh giá những thuận lợi, khó khăn thường gặp phải khi sản xuất giống, ương giống; quan ựiểm, ựịnh hướng và giải pháp về phát triển trong tương lai.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20
2.3.1.3 Phương pháp chọn mẫu:
Trên cơ sở các trại sản xuất giống thủy sản nước ngọt trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ gồm 8 trại giống, mỗi trại giống gồm 1 bảng hỏi: Kinh tế xã hội và kỹ thuật sản xuất giống; mỗi khu vực mỗi trại giống tiến hành ựiều tra 6 hộ ương giống cùng với 1 bảng hỏị
Tổng số mẫu ựiều tra là: 8 phiếu của các trại giống + 48 phiếu của các cơ sởương giống = 56 phiếụ
Chỉnh sửa bộ câu hỏi cho phù hợp:
- Kiểm tra bằng cách hỏi thử trực tiếp một số hộ dân nuôi cá ựể chỉnh sửa thêm những thông tin còn thiếu, loại bỏ những câu hỏi thừa cho hoàn thiện trước khi tiến hành ựiều trạ
- Chỉnh sửa bộ câu hỏi hoàn thiện tiến hành ựiều tra trên mẫu ựã xác
ựịnh. Phương pháp ựiều tra gồm các bước sau:
- Giới thiệu mục ựắch ngắn gọn, tên, ựịa chỉ, nghề nghiệp bản thân và mục ựắch cuộc phỏng vấn cho chủ cơ sở sản xuất và ương nuôị
- Quan sát ựiều kiện ao ựầm, nguồn nước và các ựiều kiện khác trong sản xuất.
- Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi
2.4 Phương pháp xử lý số liệu
Phân tắch mẫu, thống kê, mô tả, so sánh các chỉ sốựểựưa ra kết quả và thảo luận.
- Xử lý số liệu
+ Số liệu sau khi thu thập sẽ ựược xử lý theo từng nội dung qua bộ câu hỏi ựiều trạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21
- Phân tắch số liệu: Số liệu ựược phân tắch sau khi ựã mã hoá và nhập vào máy tắnh theo các phương pháp sau:
+ Phương pháp thống kê mô tả: Các chỉ số về trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, sai số chuẩn, ựộ lệch chuẩn, giới hạn trên, giới hạn dưới, sự sai khác giữa các giá trị trung bình.
+ Phương pháp phân tắch kinh tế: đầu tư, hiệu quả sản xuất giống, hiệu quả của các hộ tham gia sản xuất giống cũng nhưương nuôi giống thủy sảnẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hiện trạng sản xuất giống thủy sản Phú Thọ
3.1.1 Số lượng cơ cấu sản xuất giống thủy sản
đến năm 2011 toàn tỉnh Phú Thọ có tổng số 8 trại sản xuất giống, phân bố ở các huyện trong tỉnh gồm 1 trại ở huyện Lâm Thao (Trại giống cấp I) 1 trại ở huyện Cẩm Khê (trại Phạm Hồng Diến), 1 trại ở huyện Thanh Ba ( trại Nguyễn Trường Giang), 1 trại ở huyện Thanh Thủy (trại Nguyễn Văn Sơn), 4 trại ở huyện Yên Lập (trại Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn
đình Hải, Trần Ngọc Kép). Trong 8 trại sản xuất này thì có Trại giống cấp I do Nhà nước quản lý còn 7 trại còn lại là của tư nhân. Tất cả các trại này ựều sản xuất một số loài cá truyền thống như Trắm cỏ, cá mè, cá trôi, cá vược. Nhưng chỉ có Trại giống cấp I là sản xuất ựược cá rô phi ựơn tắnh và một số
loài thủy ựặc sản khác như cá Anh vũ, Lăng chấm...
Nhìn chung số lượng các trại giống phân bố là tương ựối hợp lý, huyện Yên lập có 4 trại giống vẫn duy trì hơn 15 năm nay là do sản lượng cá giống của 4 trại này ựủ cung cấp cho các huyện xung quanh như Tam Nông, Cẩm Khê và ngoài tỉnh như Yên Bái, còn lại Lâm Thao có 1 trại thì chủ yếu cung cấp cho cùng ựịa bàn và Thị xã Phú Thọ, thành phố Việt Trì, trại giống ở
huyện Thanh Thủy cung cấp cho ựịa bàn huyện và huyện Tam Nông, trại Thanh Ba thì cung cấp cho ựịa bàn huyện và huyện Hạ Hòa, đoan Hùng.
Qua sự phân bố các trại trong toàn tỉnh có thể thấy huyện Yên Lập có nhiều trại giống nhất, chiếm tới 50% số trại giống của tỉnh, nguyên nhân chắnh là ựiều kiện cung cấp nước cho các trại sản xuất này rất thuận tiện, nước
ựược chảy trực tiếp từ các con suối và ựập vào trại, nên chất lượng nước là khá tốt, bên cạnh ựó còn tiết kiệm ựược chi phắ nhiên liệu, ựiện năng ựể bơm nước mà tất cả các trại giống khác ựều không có ựược ựiều kiện nàỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23 3.1.2 Diện tắch trại sản xuất giống thủy sản Bảng 3.1: Diện tắch trại sản xuất giống thủy sản năm 2011 đơn vị tắnh: ha STT Trại Diện tắch nhà xưởng Diện tắch phục vụ sản xuất Tổng diện tắch của trại 1 Trại giống cấp I 0,32 3,23 3,55 2 Phạm Hồng Diến 0,35 2,81 3,16 3 Hoàng Trường Giang 0,15 1,95 2,10 4 Nguyễn đình Hải 0,072 1,008 1,08 5 Nguyễn Văn Hải 0,1 0,8 0,9 6 Trần Ngọc Kép 0,02 0,53 0,55 7 Phạm Văn Quang 0,20 1,96 2,16 8 Nguyên Văn Sơn 0,22 1,93 2,15 Tổng diện tắch 1,432 14,218 15,650 Diện tắch trung bình 0,18 ổ 0,12 1,78 ổ 0,95 1,96ổ1,07 Tới năm 2011 thì tổng diện tắch ựất phục vụ cho xây dựng trại sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt trên ựịa bàn tỉnh là 15,65 ha trung bình 1,96ổ1,07/trại, bao gồm diện tắch nhà xưởng 1,432 ha chiếm 9,15%, trung bình diện tắch nhà xưởng là 0,18ổ0,12 ha/trại, lớn nhất là 0,32 ha (trại giống số I), nhỏ nhất là 0,02 ha (trại Trần Ngọc Kép); tổng diện tắch trại và phục vụ
sản xuất 14,218 ha chiếm 90,85% tổng diện tắch trại, trung bình 1,78ổ0,95 ha/trại, lớn nhất là 3,23 ha, nhỏ nhất 0,8 hạ
Trong 8 trại trại sản xuất giống ựược hỏi về tăng diện tắch sản xuất trong những năm tiếp theo, thì có tới 87,5% chủ trại sản xuất cho rằng những năm tới diện tắch này vẫn ựược giữ nguyên không mở rộng thêm, do lượng khách hàng mua cá bột ựang giảm dần qua các năm gần ựây, ựặc biệt là những hộ mua nhỏ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24
lẻ ựểương phục vụ cho gia ựình ựã giảm mạnh. Hơn nữa các trại giống này lại nằm gần khu dân cư nên việc mở rộng diện tắch trại là không khả thị
3.1.3 Năng lực sản xuất của các trại giống
3.1.3.1 Công suất thiết kế và công suất thực tế của các trại sản xuất giống
Công suất thiết kế của một trại sản xuất phản ánh quy mô sản xuất của trại còn công suất thực tế phản ánh kết quả sản xuất thực tế của trại sản xuất, công suất thực tế thường bằng hoặc nhỏ hơn công suất thiết kế, tuy nhiên trong một số trường hợp có thể lớn hơn công suất thiết kế, ựiều ựó cũng một phần phản ánh nhu cầu về con giống hoặc trình ựộ sản xuất của các trại sản xuất khi vận hành công trình thiết kế nàỵ Qua ựiều tra 8 trại sản xuất giống trong tỉnh về công suất thiết kế và công suất thực tế thu ựược kết quả như
bảng dưới ựây:
Bảng 3.2: Công suất thiết kế và công suất thực tế
đơn vị tắnh: triệu con
STT Tên trại sản xuất giống Công suất thiết kế Sản lượng con bột sản xuất Tỷ lệ khai thác (%) 1 Trại cá giống cấp I 170 125 73,53 2 Phạm Hồng Diến 170 120 70,59 3 Hoàng Trường Giang 150 110 73,33 4 Nguyễn đình Hải 120 100 83,33 5 Nguyễn Văn Hải 160 110 68,75 6 Trần Ngọc Kép 60 30 50,00 7 Phạm Văn Quang 140 110 78,57 8 Nguyên Văn Sơn 140 90 64,29 Tổng cộng 1.110 795 Giá trị trung bình 138,75ổ36,03 99,375ổ30,05 71,62
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25
Nhìn chung, năng lực sản xuất của các trại giống ựã ựáp ứng ựủ về số
lượng giống so với nhu cầu thực tế của ựịa phương: đếtn năm 2011, các trại trên toàn tỉnh có tổng công suất thiết kế khoảng 1.110 triệu cá bột, ựã sản xuất
ựược 795 triệu cá bột, khai thác ựược 71,62% tổng công suất thiết kế. Trong
ựó có trại giống Nguyễn đình Hải là khai thác công suất ựược cao nhất với 83,33%, thấp nhất là trại Trần Ngọc Kép với 50%, sở dĩ có sự chênh lệch như
vậy là các trại có công suất thực tế cao là những trại ựã có nhiều năm tham gia sản xuất nên kinh nghiệm sản xuất có ựủựể cạnh tranh với các trại mới tham gia sản xuất, bên cạnh ựó các trại này có nhiều năm bán giống nên có nhiều khách quen hơn, nhiều khách hàng hơn nên công suất khai thác là cao hơn.
Qua bảng 3.2 cho thấy có sự khác biệt giữa các trại với nhau về công suất thiết kế và sản lượng cá bột sản xuất thực tế. Công suất thiết kế trung bình 138,75ổ36,03 triệu cá bột/trại (dao ựộng từ 60 - 170 triệu cá bột/trại). Công suất thực tế trung bình 99,38ổ30,05 triệu cá bột/trại (dao ựộng từ 30 - 125 triệu cá bột/trại), cao nhất là trại giống cấp I và trại giống Phạm Hồng Diến, thấp nhất là trại giống Trần Ngọc Kép. Trên thực tế cả 8 trại giống ựều chưa sản xuất hết công suất thực tế, lắ do ựược các chủ trại sản xuất cho rằng không có nhu cầu mua của người buôn và các hộ ương nuôi, nên không tăng công suất như công suất thiết kế ban ựầụ
3.1.3.2 Trang thiết bị hỗ trợ sản xuất
Trong sản xuất giống thì các trang thiết bị hỗ trợ cho sản xuất là rất cần thiết ựể góp phần tăng năng lực sản xuất giống của các trạị Qua ựiều tra các trại giống trong tỉnh ựã phản ánh các trang thiết bị phục vụ sản xuất giống qua bảng sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26
Bảng 3.3: Hệ thống trang thiết bị của các trại sản xuất giống
STT Trang thiết bị đơn vị Nhỏ
nhất Lớn nhất Tổng 1 Máy bơm chiếc/trại 1 3 11 2 Máy sục khắ bộ/trại 0 2 3 3 Dmôi trụng cụ kiểm tra ường bộ/trại 0 1 1 4 Lưới kéo bộ/trại 1 3 11 5 Bình oxy Bình/trại 1 2 9
Qua bảng 3.3 cho thấy các trang thiết bị hỗ trợ sản xuất trong các trại sản xuất giống nhìn chung là hỗ trợ ựược quá trình sản xuất. Tuy nhiên về
dụng cụ kiểm tra môi trường, kiểm tra cá thì còn thiếu và chỉ có trại giống cấp I có ựầy ựủ các dụng cụ hỗ trợ sản xuất.
3.1.3.3 Hệ thống ao
Ao nuôi vỗ cá bố mẹ: đâylà hệ thống ao quan trọng nhất trong các loại ao của cơ sở sản xuất cá giống; số lượng, diện tắch và chất lượng ao nuôi vỗ
cá bố mẹảnh hưởng trực tiếp ựến sản lượng và chất lượng cá giống. Kết quả ựiều tra về số lượng, diện tắch mặt nước ao nuôi vỗ, tình trạng của ao ựược thể
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27 Bảng 3.4 Hiện trạng ao nuôi vỗ cá bố mẹ của các trại sản xuât giống Tình trạng Cấp thoát nước Trại giống Số lượng (ao) Diện tắch ao nuôi (m2) Bờ bao chắc chắn, không rò rỉ mất nước (ao) Bờ bao không không chắc