Hiệu quả kinh tế của các trại giống

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sản xuất giống thuỷ sản tại tỉnh phú thọ (Trang 52)

3.1.8.1 Thu nhập của các trại giống từ sản xuất giống

Bảng 3.11: Thu nhập của các trại giống năm 2011

Trại giống Sản l(triượệu con) ng cá bột Tổng thu nhập (triệu ựồng)

Trại giống cấp I 125 310

Phạm Hồng Diến 120 240

Hoàng Trường Giang 110 225

Nguyễn đình Hải 100 220 Nguyễn Văn Hải 110 210 Trần Ngọc Kép 30 75 Phạm Văn Quang 110 210 Nguyễn Văn Sơn 90 180 Trung bình 99,38ổ30,05 208,75ổ65,83

Qua bảng 3.11 cho thấy năm 2011 tổng thu nhập của các trại giống trung bình 208,75ổ65,83 triệu ựồng/năm/trại, trại có tổng thu nhập từ sản xuất giống thấp nhất là 75 triệu ựồng/năm/trại và cao nhất 310 triệu ựồng/năm/trạị Tổng thu nhập có sự chênh lệch khá lớn giữa các trại giống, một số trại giống tư nhân có diện tắch và sản lượng cá bột sản xuất ựược thấp nên thu nhập thấp, vì vậy không có khả năng ựể tái ựầu tư nên cơ sở hạ tầng xuống cấp dẫn ựến chất lượng con giống sản xuất ra không cao, giá bán thấp. Bên cạnh ựó sản lượng cá bột của các trại gần tương ựương nhau nhưng thu nhập có sự khác nhau là 2 nguyên nhân, nguyên nhân thứ nhất là có một số trại ựã cho ựẻ ựược sớm nên giá bán ban ựầu cao, nguyên nhân thứ 2 là do một số trại sản xuất giống cá có giá thành bán cao hơn như

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45 3.1.8.2 Tình hình tiêu thụ cá bột của các trại Bảng 3.12: Tình hình tiêu thụ cá bột của các trại sản xuất giống năm 2011 Tiêu thụ trong tỉnh Tiêu thụ ngoài tỉnh Người mua Trại giống Tổng sản lượng cá bột (tr.con) Tỷ lệ (%) Số lượng (tr.com) Tỷ lệ (%) Số lượng (tr.con) Người buôn (%) Người ương giống (%) Trại giống cấp I 125 80 100 20 25 75 25 Phạm Hồng Diến 120 85 102 15 18 50 50

Hoàng Trường Giang 110 95 104,5 5,0 5,5 60 40

Nguyễn đình Hải 100 90 90 10 10 65 35 Nguyễn Văn Hải 110 85 93,5 15 16,5 60 40 Trần Ngọc Kép 30 98 29,4 2,0 0,6 65 35 Phạm Văn Quang 110 75 82,5 25 27,5 60 40 Nguyễn Văn Sơn 90 90 81 10 9,0 50 50 Tổng 795 682,9 112,1 Trung bình 87,25 ổ24,21 85,35 12,75 14,04 ổ9,40 60,62 39,38

Qua ựiều tra cho thấy sản lượng cá bột ựược sản xuất ra chủ yếu bán trong tỉnh, chiếm khoảng 87,25% tổng sản lượng cá bột của các trại giống, trung bình là

85,35ổ24,21 triệu cá bột/năm; ngoài tỉnh khoảng 12,75% bằng 112,1 triệu cá bột/

năm, trung bình 14,04ổ9,40 triệu cá bột/trại/năm, sản lượng cá bột bán ra ngoài tỉnh cao nhất là trại Phạm Văn Quang với 25% tổng sản lượng giống bằng 27,5 triệu con giống các loạị Có sự chênh lệch về số lượng cá bột bán ra ngoài tỉnh giữa các trại giống là do những trại có số năm sản xuất nhiều hơn nên có khách quen nhiều hơn, hơn nữa do có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên ựã cho ựẻựược sớm hơn nên bán ựược ra ngoài tỉnh nhiều hơn

Số lượng cá bột ựược bán ra ngoài tỉnh chủ yếu là cá Trắm cỏ và cá Trôi và chủ yếu là các trại ở huyện Yên Lập, do nơi ựây nước suối rất thuận tiện và sạch nên cho sinh sản cá Trắm cỏ và cá Trôi sớm hơn các khu vực khác nên rất nhiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46

người buôn từ Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Yên Bái tới muạ Còn lại các cá khác chủ

yếu bán trong tỉnh Phú Thọ.

Cũng qua ựiều tra cho thấy sản lượng cá bột của các trại giống này ựược tiêu thụ cho 2 nhóm: nhóm thứ nhất là những người ựi buôn cá giống, những người này

ựi lấy cá bột về rồi lại phân phối cho các cơ sởương nuôi và các hộương nuôi ở các

ựịa phương trong và ngoài tỉnh, nhóm này chiếm 60,62%; nhóm thứ 2 là các cơ sở ương nuôi và người ương nuôi, nhóm này chiếm 37,38%.

3.1.8.3 Giá bán cá bột

Giá bán cá bột của các trại giống thể hiện thu nhập của trại giống ựó trong một năm, qua ựiều tra thu ựược kết quả phản ánh qua bảng dưới ựây:

Bảng 3.13: Giá bán cá bột của các trại sản xuất giống năm 2011 đơn vị tắnh: ựồng/con Trại giống phi Chép Nhóm cá Trôi, Vược Cá mè Trắm cỏ Trại giống cấp I 9,00 3,00 1,70 1,55 2,65 Phạm Hồng Diến 2,25 1,75 1,70 2,55 Hoàng Trường Giang 2,20 1,70 1,50 2,50 Nguyễn đình Hải 2,35 2,10 1,60 2,85 Nguyễn Văn Hải 2,00 1,85 1,45 2,55 Trần Ngọc Kép 2,85 2,10 1,70 2,80 Phạm Văn Quang 2,00 1,70 1,45 2,50 Nguyễn Văn Sơn 2,00 1,85 1,45 2,65 Trung bình 2,33ổ0,39 1,84ổ0,17 1,55ổ0,11 2,63ổ0,13

Qua bảng 3.13 cho thấy giá bán cá bột có sự chênh lệch tùy loàị Giá bán cá chép bột trung bình 2,33ổ0,39 ựồng/con, dao ựộng từ 2,0 Ờ 3,0 ựồng/con. Giá bán cá bột nhóm cá Trôi, Vược trung bình 1,84 ổ0,17 ựồng/con, dao ựộng trong khoảng (1,7 Ờ 2,1 ựồng/con). Giá bán cá bột cá Mè trung bình 1,55ổ0,11

ựồng/con, dao ựộng từ 1,45 Ờ 1,7 ựồng/con. Giá bán cá Trắm cỏ bột trung bình 2,63ổ0,13 ựồng/con, dao ựộng từ 2,5 Ờ 2,85 ựồng/con. đối với cá Rô phi khoảng 9 ựồng/con. Như vậy giá cá bột thấp nhất là cá Mè, cao nhất là cá Rô phị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47

Theo các trại giống thì giá bán cá bột có sự chênh lệch lớn giữa ựầu mùa và cuối mùạ Giá bán cá bột vào ựầu mùa có thể rất cao nhưng vào cuối mùa giá có thể còn chưa ựến 1 ựồng/con. Nguyên nhân của sự chênh lệch trên do: Miền Bắc có mùa ựông lạnh nên không thể sản xuất giống sớm ựược, trong khi vào ựầu vụ nuôi cần lượng giống lớn dẫn ựến cung không ựủ cầu làm cho giá giống tăng cao; ựến cuối vụ sản xuất thì nhu cầu giống của người nuôi thấp.

Tuy giá thấp nhưng hầu hết các trại cá vẫn tiến hành sản xuất. Bởi vì, trong sản xuất cá bột các chi phắ chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành giống ựã

ựược tắnh cho quá trình nuôi vỗ cá bố mẹ như tiền thức ăn, phần lớn công lao

ựộng, các khoản giao nộp. Bởi vậy, khi ựã có cá bố mẹ thành thục thì chi phắ cho ựẻ thường rất thấp chỉ chiếm khoảng 10 - 15% tổng chi phắ, do vậy dù giá bán thấp hơn giá thành các trại cũng sản xuất ựể tận thụ Lý do thứ hai là các trại muốn thiết lập và củng cố chữ tắn với khách hàng. Trong ựiều kiện cạnh tranh như hiện nay ựặc biệt là các trại cá của huyện Yên Lập ựể bảo ựảm yêu cầu của khách hàng nhiều khi các trại còn phải chấp nhận hòa vốn hoặc lỗ

chút ắt các chi phắ trực tiếp trong khâu cho ựẻ như tiêm thuốc, ựiện, nướcẦ

3.1.8.4 Chi phắ sản xuất

Chi phi sản xuất là chi phắ bỏ ra ựể sản xuất con giống như: Chi phắ về

thức ăn, hóa chất, thuốc thủy sản, lương công nhân, khấu hao xây dựng cơ bản, khấu hao ựàn cá bố mẹ, chi khácẦ qua ựiều tra 8 trại sản xuất giống thu ựược kết quả như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48 Bảng 3.14: Chi phắ sản xuất của các trại sản xuất giống đơn vị tắnh: triệu ựồng Nội dung chi phắ Trại sản xuất Khấu hao XDCB + KH cá bố mẹ Thức ăn Hóa chất, thuốc Lương công nhân Khác Tổng Trại cá giống cấp I 29,5 60 5,5 0 15 110 Phạm Hồng Diến 14 50 1,0 12 6,0 83

Hoàng Trường Giang 9,0 52 1,0 16 2,0 80

Nguyễn đình Hải 12 55 1,0 25 2,0 90 Nguyễn Văn Hải 11 56 1,0 12 6,0 86 Trần Ngọc Kép 4,5 12 1,0 8,0 1,0 25 Phạm Văn Quang 12 50 2,0 12 12 88 Nguyễn Văn Sơn 9,0 32 1,0 8,0 3,0 53 Tổng Cộng 101 367 13,5 93 47 615 Tỷ lệ (%) 16,25 59,67 2,17 14,96 7,56 100 Giá trị trung bình 12,63 7,39 45,88 16,02 1,69 1,56 11,63 7,17 5,88 5,11 73,07 24,46

Qua bảng 3.14 cho thấy tổng chi phắ cho sản xuất giữa các trại có sự dao

ựộng từ 25 Ờ 110 triệu, trung bình 73,07 ổ 24,46triệu ựồng/trại/năm.

đối với chi phắ về khấu hao xây dựng cơ bản và cá bố mẹ chiếm 16,26% tổng chi phắ, trung bình 12,63ổ7,39 triệu/trạị Chi phắ này chủ yếu là khấu hao xây dựng cơ bản còn cá bố mẹ là nhỏ bởi vì khi loại thải cá bố

mẹ thì cá này ựược bán làm cá thương phẩm và do có khối lượng lớn nên bán ựược giá cũng cao chắnh vì vậy nó ựã làm giảm chi phắ hao mòn cá bố

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49

Chi phắ thức ăn nuôi vỗ: đây là khoản chi phắ trực tiếp trong giá thành. Chi phắ này phụ thuộc vào các loại cá, trong ựó cá Rô phi, cá Trắm cỏ, cá Chép, cá Trôi, Mrigan, Vược cao hơn ở cá mè. đây là phần chiếm chi phắ cao nhất trong sản xuất giống, chiếm 59,67% tổng chi phắ. Chi phắ thức ăn nuôi vỗ trung bình 45,88ổ16,02 triệu ựồng/trại/năm (dao ựộng từ 12 Ờ 60 triệu

ựồng/trại/năm) Chi phắ cho các vật tư, hóa chất, phục vụ sinh sản, bao gồm: hormon, thuốc các loại, não thùy, hóa chất phục vụ tẩy dọn aoẦ đây cũng là khoản chi phắ trực tiếp bắt buộc phục vụ việc sản xuất cá bột. Phần này chiếm 2,17% chi phắ sản xuất. Chi phắ trung bình 1,69ổ1,56 triệu ựồng/trại/năm (dao

ựộng từ 1,0 Ờ 5,5 triệu ựồng/trại/năm).

Chi phắ tiền công lao ựộng và công quản lý: Bao gồm tiền công quản lý, tiền trả lương công nhân và thuê khoán lao ựộng (nếu có). Ở các trại tư

nhân thường tận dụng nguồn lao ựộng trong gia ựình là chắnh và chỉ thuê lao

ựộng thời vụ nên tiền thuê nhân công không nhiều và chi phắ này thường ựược tắnh cho lao ựộng trong gia ựình. Chi phắ cho lương nhân viên và quản lý chiếm tỷ lệ 14,96% chi phắ của trạị Chi phắ trung bình 11,63ổ7,17 triệu

ựồng/trại/năm (dao ựộng từ 0 Ờ 25 triệu ựồng/trại/năm.

Chi phắ khác: Là các khoản chi như lãi vay ngân hàng, chi phắ phát sinh bất thường, nhiên liệu, ựiện... Chi phắ này thường chiếm 7,56% tổng chi phắ của trạị Chi phắ khác trung bình 5,88ổ5,11 triệu ựồng/trại/năm (dao ựộng từ 1 Ờ 12 triệu ựồng/trại/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50

3.1.8.5 Lợi nhuận của các trại sản xuất giống

Bảng 3.15: Lợi nhuận của các trại sản xuất giống

đơn vị tắnh: triệu ựồng

Trại giống Tthu ổng chi phắ Tổng Thuế

Lợi nhuận /trại Thu nhập/ người /năm Trại giống cấp I 310 110 16 184 23 Phạm Hồng Diến 240 83 16 141 23,5 Hoàng Trường Giang 225 80 14 131 43,67 Nguyễn đình Hải 220 95 6 119 39,67 Nguyễn Văn Hải 210 86 6 118 29,5 Trần Ngọc Kép 75 26,5 4 44,5 23,5 Phạm Văn Quang 210 88 10 112 28 Nguyễn Văn Sơn 180 53 10 117 23,5 Trung bình ổ37,90 121,13 ổ8,07 29,29

Qua bảng 3.15 cho thấy lợi nhuận sau thuế của các trại giống trung bình 121,13ổ37,90 triệu ựồng/năm, trại có lợi nhuận thấp nhất là trại Trần Ngọc Kép với 44,5 triệu ựồng/năm, trại có lợi nhuận cao nhất là trại giống cấp I với 200 triệu/năm. Lợi nhuận bình quân ựầu người/năm của 8 trại sản xuất giống là 29,29ổ8,07 triệu ựồng/người/năm.

Nhìn chung các trại giống ựều thu ựược lợi nhuận cao từ hoạt ựộng sản xuất giống. Kể cả với những trại có công suất nhỏ thì lợi nhuận từ sản xuất cá giống mang lại cũng cao hơn những ngành nghề khác ởựịa phương, nhất là so với sản xuất nông nghiệp.

3.1.9 Chắnh sách ca nhà nước ựối vi sn xut ging

Về chuyên môn: Hàng năm Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn có giành khinh phắ cho việc tập huấn cho các trại sản xuất 1 Ờ 2 lần /năm. 100%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51

các chủ trại sản xuất giống cho biết ựều tham gia ựầy ựủ và ựã ựược hưởng lợi từ chắnh sách nàỵ

Về ựất sản xuất và thuế: Các trại sản xuất ựều ựược tạo ựiều kiện cấp

ựất và cho thuê khoán ựất một hoặc nhiều năm tùy quy hoạch phát triển của

ựịa phương. Qua ựiều tra cho thấy 1/8 trại là ựược Nhà nước cấp ựất bởi ựây là trại do nhà nước quản lý (trại giống số I), 1/8 trại là thuê ựất 1 năm (Trại Nguyễn Văn Hải) theo ựiều tra cho thấy trại cá này nằm ngay thị trấn Yên Lập và gần các công trình phục vụ nhân dân như bệnh viện và trường học nên có khả năng có sự mở rộng về diện tắch của các công trình này và cũng ưu tiên các công trình này nên Ủy ban Thị trấn Yên Lập cho hợp ựồng 1 năm với trại sản xuất, ựây cũng là khó khăn cho kế hoạch sản xuất giống của trại sản xuất, còn lại 6/8 trại ựều ựược tạo ựiều kiện hợp ựồng thuê ựất từ 20 Ờ 50 năm. Thuế của các trại sản xuất ựều ựược tạo ựiều kiện tắnh sản lúa trên ựất sản xuất lúa kém hiệu quả từ 5 Ờ 20kg thóc/sào bắc bộ/năm tùy loại ựất.

Về chắnh sách cung ứng giống: Trong 8 trại sản xuất giống thì có 2/8 trại ựược cấp phép và hỗ trợ kinh phắ ựể cung ứng con giống cho các hộ nuôi thương phẩm với giá bằng 1/2 giá thị trường.

Chương trình cấp ựàn cá bố mẹ ựạt tiêu chuẩn: 100% trại sản xuất giống ựược tỉnh cung cấp miễn phắ ựàn cá bố mẹ (trắm cỏ, chép) ựạt tiêu chuẩn ngành nhằm nâng cao chất lượng con giống.

Chắnh sách cho vay vốn với lãi suất ưu ựãi cũng ựược các ngân hàng triển khai, tuy nhiên qua ựiều tra cho thấy 100% các trại sản xuất ựều có vốn chủựộng ựể sản xuất nên không sử dụng vốn ngân hàng cho vaỵ

3.1.10 Mt s vn ựề v môi trường, dch bnh và thuc hoá cht trong sn xut ging xut ging

Về môi trường: Qua ựiều tra nguồn cấp nước cho các trại sản xuất cho thấy 100% các cơ sở sản xuất giống ựều dùng chung nguồn nước với sản xuất nông nghiệp; còn nước thải của sản xuất thì hầu hết các trại sản xuất giống ựề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52

Về dịch bệnh: Các bệnh thường gặp như loét mình, ựốm ựỏ, bệnh trùng mỏ neọ Qua ựiều tra cho thấy mùa vụ mắc bệnh chủ yếu là giao mùa xuân hè, mùa thu và ở những ao nhiều mùn bã hữu cơ hay sử dụng phân tươi khi chăm sóc, nuôi vỗựàn cá bố mẹ.

Về thuốc hóa chất trong sản xuất giống thủy sản nước ngọt: Theo số

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sản xuất giống thuỷ sản tại tỉnh phú thọ (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)