Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ ÔN THI TN MÔN LICH SỬ NĂM 2011 (Trang 45)

1. Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân 1953 – 1954

a) Chủ trương (kế hoạch) của ta.

-Cuối 9/1953, Bộ Chính trị họp bàn kế hoạch quân sự trong Đơng – Xuân 1953-1954. -Nhiệm vụ chính: tiêu diệt địch.

-Phương hướng chiến lược:

+Tấn cơng vào những vị trí mà địch tương đối yếu, nhưng lại quan trọng về chiến lược mà chúng khơng thể bỏ, nhằm tiêu diệt địch, giải phĩng thêm đất đai.

+Chủ động phân tán lực lượng địch, tạo điều kiện tiêu diệt chúng.

b) Cuộc tiến cơng chiến lược

+Tháng 12/1953, quân ta giải phĩng Lai Châu, Pháp buộc phải tăng quân cho Điện Biên Phủ.

*Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân đơng thứ hai của Pháp

+Đầu tháng 12/1953, liên quân Lào - Việt tấn cơng quân Pháp tại Trung Lào, uy hiếp Xênơ, địch phải tăng quân cho Sênơ.

+Tháng 1/1954, liên quân Lào – Việt tấn cơng địch ở Thượng Lào, giải phĩng tỉnh Phongxalì, buộc Pháp phải tăng quân cho Luơng Pha Băng

*Luơng Pha băng là nơi tập quân thứ tư của Pháp.

+Tháng 2/1954, ta giải phĩng KomTum, uy hiếp Plâyku, Pháp phải tăng cường lực lượng cho Plâyku ;

*Plâyku là nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.

+Phối hợp với mặt trận chính, ở vùng sau lưng địch, phong trào du kích phát triển mạnh ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình-Trị-Thiên,…

*Tác dụng

+Như vậy khối cơ động của Nava định tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ đã bị ta chủ động phân tán thành 5 nơi.

+Điện Biên Phủ bị cơ lập.

+Kế hoạch Nava bước đầu đã bị phá sản.

+Tạo điều kiện cho ta giành thắng lợi lớn ở Điện Biên Phủ.

2. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

* Hồn cảnh lịch sử - Âm mưu của Pháp.

- Trong quá trình triển khai kế hoạch Nava, Pháp – Mỹ đánh giá Điện Biên Phủ là một địa bàn chiến lược quan trọng bậc nhất Đơng Dương, cĩ thể trở thành căn cứ lục quân và khơng quân chiến lược lợi hại trong mưu đờ xâm lược Đơng Dương và Đơng Nam Á.

- Trong tình thế kế hoạch Nava bị phá sản, Pháp – Mỹ đã tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đồn cứ điểm mạnh nhất ĐD, biến thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava.

- Điện Biên Phủ được Pháp – Mỹ đánh giá là “pháo đài khơng thể cơng phá”, nhằm thu hút lực lượng ta vào đây để tiêu diệt.

- Pháp bố trí Điện Biên Phủ thành 49 cứ điểm, 2 sân bay, 3 phân khu với 16.200 quân, các binh chủng và phương tiện chiến tranh hiện đại

* Chủ trương của ta

Đầu 12/1953, Đảng quyết định mở chiến dịch ĐBP.

- Trung ương Đảng hạ quyết tâm tiêu diệt tồn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ. - Ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với Pháp vì :

+ Điện Biên Phủ chỉ tiếp tế được bằng đường hàng khơng khi đường bộ bị cơ lập. +Quân đội, hậu phương ta đang phát triển thuận lợi, cĩ thể khắc phục được khĩ khăn về đường sá, vận tải, tiếp tế.

*Chuẩn bị : ta huy động mọi phương tiện và lực lượng vận chuyển lương thực, vũ khí… ra mặt trận. Tháng 3/1954, chuẩn bị xong.

*ĐBP trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.

* Diễn biến.

Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong 3 đợt :

+Đợt 1 (13 - 17/3/1954): ta tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và tồn bộ phân khu Bắc. Diệt gần 2000 tên địch.

+Đợt 2 (30/3/1954 – 26/4/1954): ta đồng loạt tấn cơng các cứ điểm phía Đơng khu trung tâm Mường Thanh như C1, A1...chiếm được phần lớn các căn cứ của địch, hình thành thế bao vây, chia cắt địch.

+Đợt 3 (1 - 7/5/1954): quân ta đồng loạt tấn cơng phân khu Trung tâm và phân khu Nam, tiêu diệt các cứ điểm cĩn lại; Chiều 7/5 quân ta đánh vào sở chỉ huy địch, 17h30 ngày 7/5/1954, tướng Đờ Caxtơri và tồn bộ Ban Tham mưu địch bị bắt.

Các chiến trường tồn quốc đã phối hợp chặt chẽ, nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi.

*Kết quả:

+Trong chiến lược Đơng- Xuân 1953-1954 và ĐBP, ta loại khỏi vịng chiến đấu 128.000 tên địch, 162 máy bay, thu nhiều vũ khí, giải phĩng nhiều vùng rộng lớn. +Riêng ĐBP, ta bắt một thiếu tướng, loại khỏi vịng chiến đấu 16.200 địch, hạ 62 máy bay và các phương tiện chiến tranh.

* Ý nghĩa.

+Đây là thắng lợi lớn nhất trong cuộc KCCP +Đập tan hồn tồn kế hoạch Nava, +Giáng địn quyết định vào thực dân Pháp,

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ ÔN THI TN MÔN LICH SỬ NĂM 2011 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w