Phong trào dân chủ 1936-

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ ÔN THI TN MÔN LICH SỬ NĂM 2011 (Trang 29)

1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 7/1936

-HN họp tại Thượng Hải – TQ để đề ra chủ trương mới cho giai đoạn CM 1936 – 1939 *Nội dung HN

-Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là chống đế quốc và phong kiến.

-Nhiệm vụ trước tiên là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa; chống phát xít, chống chiến tranh; địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình.

-Kẻ thù trước mắt là thực dân phản động Pháp và tay sai.

-Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

-Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đơng Dương, đến tháng 3-1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đơng Dương.

-Sau đĩ, Hội nghị các năm 1937 và 1938 đã bổ sung cho nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7- 1936.

2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

a) Đấu tranh địi quyền tự do, dân sinh, dân chủ:

+Phong trào Đơng Dương đại hội 1936, Đảng vận động nhân dân gửi “dân nguyện” tới phái đồn của Pháp sang điều tra tình hình Đơng Dương, tiến tới triệu tập Đơng Dương Đại hội

+Phong trào đĩn tiếp phái viên chính phủ Pháp năm 1937(Gơđa và Bơrêviê) : lợi dụng sự kiện Gơđa sang điều tra tình hình ĐD và Bơrêviê sang nhận chức Tồn quyền Đơng Dương, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh “đĩn rước”, biểu dương lực lượng ; đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ.

+Phong trào dân sinh, dân chủ 1937-1939, nhân dân mít tinh biểu tình, đặc biệt là cuộc đấu tranh ngày 1/5/1938 ở Hà Nội và nhiều thành phố khác.

Các hình thức đấu tranh: cơng khai, hợp pháp như hội họp, thảo “dân nguyện”, mit

tinh, biểu tình

Kết quả Pháp tìm cách ngăn chặn, nhưng cũng phải giải quyết một số yêu sách của nhân

dân

Ý nghĩa Thức tỉnh quần chúng lao động. Đảng tích lũy được một số kinh nghiệm đấu

tranh cơng khai, hợp pháp.

b) Hình thức đấu tranh nghị trường ( đưa người của Đảng cộng sản – Mặt trận ra tranh cử vào chính quyền thực dân): Mặt trận Dân chủ Đơng Dương đã đưa người ra tranh cử vào chính quyền thực dân): Mặt trận Dân chủ Đơng Dương đã đưa người ra

tranh cử vào các cơ quan chính quyền thực dân như Viện dân biểu, Hội đồng quản hạt để vạch trần chính sách phản động của thực dân.

c) Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí cơng khai :

Đảng và Mặt trận đã ra nhiều tờ báo cơng khai, như Tiền phong, Dân chúng...để tuyên truyền, giác ngộ cho nhân dân về đường lối của Đảng, nhằm tập hợp quần chúng đấu tranh.

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939

-Kết quả, ý nghĩa lịch sử :

+Là phong trào quần chúng rộng lớn, cĩ tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng.

+Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ của quần chúng.

+Quần chúng được giác ngộ về chính trị, tham gia Mặt trận trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng ;

+Cán bộ được tập hợp và trưởng thành ;

+Đảng tích lũy được nhiều kinh nghiệm đấu tranh.

*Phong trào đã động viên, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh. -Bài học kinh nghiệm:

+Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.

+Tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cơng khai, hợp pháp. +Đảng thấy được hạn chế trong cơng tác mặt trận, vấn đề dân tộc.

* Phong trào 1936-1939 là cuộc tập dượt chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám

sau này.

5. So sánh hai thời kì 1930 - 1931 và 1936 - 1939 theo các nợi dung sau:

Nợi dung 1930 - 1931 1936 - 1939

Kẻ thù Đế quốc và phong kiến Thực dân Pháp phản động & tay sai Mục tiêu

(nhiệm vụ)

Độc lập dân tộc và người cày cĩ ruộng.

Tự do dân chủ, cơm áo, hồ bình

Tập hợp lực lượng

Liên minh cơng nơng

Mặt trận Dân chủ Đơng Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước & tiến bộ.

Hình thức đấu tranh

Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi cơng, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xơ Viết Nghệ- Tĩnh.

Đấu tranh chính trị hồ bình, cơng khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi cơng, bãi thị, bãi khố….

Lực lượng

tham gia Chủ yếu là cơng nơng

Đơng đảo các tầng lớp nhân dân, khơng phân biệt thành phần giai cấp, tơn giáo, chính trị.

Địa bàn chủ yế u

Chủ yếu ở nơng thơn và các trung tâm cơng nghiệp

Chủ yếu ở thành thị

Bài 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939 – 1945 ). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ ÔN THI TN MÔN LICH SỬ NĂM 2011 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w