Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xơ Viết Nghệ-Tĩnh 1 Phong trào cách mạng 1930-1931 ; Diễn biến

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ ÔN THI TN MÔN LICH SỬ NĂM 2011 (Trang 27)

1. Phong trào cách mạng 1930-1931 ; Diễn biến

-Phong trào cả nước :

+Đảng Cộng Sản Việt Nam vừa ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng trong cả nước.

+Từ tháng 2- 4/1930, nhiều cuộc đấu tranh của cơng - nơng nổ ra.

Tháng 5, cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày 1/5. Tháng 6,7,8 phong trào tiếp tục diễn ra.

-Ở Nghệ An – Hà Tĩnh :

+Tháng 9/1930, phong trào phát triển, quyết liệt, với những cuộc biểu tình của nơng dân địi giảm sưu thuế, được cơng nhân Vinh – Bến Thủy hưởng ứng.

+Tiêu biểu là cuộc biểu tình của khoảng 8000 nơng dân huyện Hưng Nguyên ngày 12/9... +Chính quyền thực dân, phong kiến ở nhiều huyện, xã tê liệt, tan rã ; chính quyền Xơ Viết ra đời.

2. Xơ Viết Nghệ-Tĩnh

-Sự ra đời Tại Nghệ An, Xơ viết ra đời tháng 9-1930. Ở Hà Tĩnh, Xơ viết hình thành cuối năm 1930 – đầu năm 1931. Các Xơ viết thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xả hội, với chức năng một chính quyền cách mạng.

-Chính sách của Xơ viết :

+Về chính trị, thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Thành lập các đội tự vệ

mà nịng cốt là đội tự vệ đỏ, lập tịa án nhân dân...

+Về kinh tế, tịch thu ruộng dất cơng, chia ruộng đất cho nơng dân nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ...

+Về văn hĩa – xã hội, xĩa bỏ tệ nạn xây dựng nếp sống mới... -Kết quả : Giữa 1931, phong trào cách mạng trong cả nước tạm lắng -Ý nghĩa :

+Chính sách của Xơ viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, vì dân, do dân).

+Việc thành lập Xơ viết Nghệ -Tĩnh và những chính sách đã thực hiện chứng tỏ rằng Xơ viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931.

3. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930) Nam (10-1930)

-Những nội dung chính của Hội nghị :

+Tháng 10/ 1930, HN lần thứ nhất của Đảng họp tại Hương Cảng – TQ. +Hội nghị đổi tên Đảng là Đảng Cộng sản Đơng Dương

+Hội nghị cử Ban chấp hành do Trần Phú làm Tổng bí thư +Thơng qua luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo.

-Nội dung Luận cương :

+Xác định chiến lược và sách lược của cách mạng : lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đĩ tiến thẳng lên con đường XHCN.

+Hai nhiệm vụ cĩ quan hệ với nhau là đánh đổ phong kiến, đế quốc. +Động lực của cách mạng là vơ sản và nơng dân.

+Lãnh đạo cách mạng là GC vơ sản với Đảng cộng sản.

+Nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh, mối quan hệ giữa cách mạng Đơng Dương và cách mạng thế giới.

-

+Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đơng Dương, khơng đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp.

+Đánh giá khơng đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả năng lơi kéo trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc.

* Nội dung Luận cương chính trị tháng 10/1930: (so sánh với Cương

lĩnh)

N.dung so

sánh Cương lĩnh(2/1930) Luận cương (10/1930) Chiến lược

sách lược cách mạng

Tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.

Cách mạng Đơng Dương lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đĩ tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa .

Nhiệm vụ

Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nuớc Việt Nam độc lập, tịch thu sản nghiệp của đế quốc và phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất.

Đánh phong kiến và đánh đế quốc là hai nhiệm vụ cĩ quan hệ khăng khít.

Lực lượng

Cơng nơng, tiểu tư sản, trí thức, lợi dụng hoặc trung lập phú nơng, địa chủ, tư sản.

Giai cấp cơng nhân và nơng dân.

Lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, đợi tiên phong của giai cấp vs giữa vai trò lãnh đạo.

Giai cấp vơ sản với đội tiên phong là Đảng Cộng sản. Quan hệ với cách mạng Thế giới Cách mạng VN là một bộ phận khắng khít của cách mạng thế giới,liên lạc với các dân tợc bị áp bức và vơ sản thế giới.

Quan hệ với cách mạng Đơng Dương và cách mạng thế giới.

4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cao trào CM 1930 - 1931

-Ý nghĩa :

+Là sự kiện lịch sử trọng đại: quần chúng vùng lên với khì thế chưa từng thấy, xác định đúng kẻ thù của CM là ĐQ - PK

+Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp cơng nhân, đối với cách mạng các nước Đơng Dương.

+Khối liên minh cơng nơng hình thành.

+Phong trào 1930-1931 được QTCS đánh giá cao, QTCS cơng nhận ĐCSĐD là phân bộ độc lập, trực thuộc QTCS.

Phong trào để lại nhiều kinh nghiệm cách mạng vì thế pt cĩ ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

Đảng ta đã thu được những kinh nghiệm quý về cơng tác tư tưởng, về xây dựng liên minh cơng-nơng và mặt trận dân tộc, về tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh v.v..

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ ÔN THI TN MÔN LICH SỬ NĂM 2011 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w