Diễn biến của phong trào “Đồng khởi”

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ ÔN THI TN MÔN LICH SỬ NĂM 2011 (Trang 50)

+Lúc đầu những cuộc nổi dậy nổ ra lẻ tẻ ở từng Bắc Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959). Sau đĩ lan rộng ra khắp miền Nam thành phong trào đồng khởi.

+Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre : Ngày 17/1/1960, nhân dân 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày (tỉnh Bến Tre) đã nổi dậy, sau đĩ cuộc nổi dậy nhanh chĩng lan ra tồn tỉnh Bến Tre,

+Từ Bến Tre, cuộc nổi dậy phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch, lập chính quyền cách mạng lan nhanh khắp MN.

-Kết quả

+“Đồng khởi” nhanh chĩng lan ra khắp Nam bộ, Tây Nguyên...Đến năm 1960, dân ta đã làm chủ nhiều thơn, xã ở Nam Bộ, ven biển Trung Bộ và Tây Nguyên.

+Thắng lợi của “Đồng khởi” dẫn đến sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phĩng miền Nam Việt Nam ra đời ngày 20/12/1960.

- Ý nghĩa :

+Phong trào “Đồng khởi” đã giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ, làm lung lay tận gốc chính quyền Ngơ Đình Diệm

+Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam: Từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.

IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965)

1. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)

-Giữa lúc CM hai miền cĩ những bước tiến quan trọng, ĐLĐVN đã tổ chức ĐH Đảng III,

tứ 5-10/9/1960 tại thủ đơ HN

-Nội dung :

+Đại hội đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền ; nêu rõ vị trí, vai trị và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.

+Cách mạng XHCN ở miền Bắc cĩ vai trị quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.

+Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam cĩ vai trị quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phĩng miền Nam.

+Cách mạng hai miền cĩ quan hệ mật thiết, gắn bĩ và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hịa bình, thống nhất đất nước.

+Đại hội thơng qua kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965); + Bầu Ban chấp hành Trung ương mới.

-Ý nghĩa Đại hội : Nghị quyết của Đại hội là nguồn ánh sáng mới cho tồn Đảng, tồn dân xây dựng thắng lợi CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hịa bình, thống nhất nước nhà.

2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm(1961-1965)

*Nhiệm vụ : Phát triển cơng, nơng nghiệp; cải tạo xhcn; tăng KTQD; cải thiện đời sống nhân dân

-Về cơng nghiệp, được ưu tiên xây dựng. Giá trị sản lượng ngành cơng nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960.

-Trong nơng nghiệp, thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp bậc cao, nhiều hợp tác xã đạt năng xuất 5 tấn thĩc/ha...

-Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát triển, gĩp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân.

-Hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt, đường sơng, đường hàng khơng được củng cố.Việc đi lại trong nước và giao thơng quốc tế thuận lợi hơn.

-Hệ thống giáo dục từ phổ thơng đến đại học phát triển nhanh. -Hệ thống y tế, chăm sĩc sức khỏe được đầu tư phát triển.

*MB đạt được những thành tựu to lớn; Nhờ đĩ MB được củng cố, cĩ khả năng tự vệ và làm nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam.

V. Miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt”của đế quốc Mỹ ở miền Nam

1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam

*Hồn cảnh:

-Cuối năm 1960, sau phong trào “ Đồng Khởi” ở miền Nam, Mĩ đề ra và thực hiện “ Chiến lược chiến tranh đặc biệt” (1960-1965) ở miền Nam Việt Nam.

*Khái niệm - Âm mưu:

-“Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến

hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” quân sự Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.

-Âm mưu cơ bản của Mỹ trong “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người

Việt”.

*Thủ đoạn- hành động-thực hiện:

a) Mỹ đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo (1961-1963), +Nhằm bình định miền Nam trong vịng 18 tháng. +Mỹ tăng nhanh viện trợ quân sự, cố vấn quân sự... +Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gịn,

+Dồn dân lập “ấp chiến lược”.

-Sử dụng chiến thuật mới như: “ Trực thăng vận”, “ Thiêt xa vận”. -Thành lập bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam ( MACV).

Quân đội Sài Gịn liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, phá hoại miền Bắc, ngăn chặn MB chi viện cho MN.

b) Mỹ thay bằng kế hoạch Giơnxơn – Mắc Namara(1964-1965) + Nhằm bình định MN cĩ trọng điểm trong 2 năm 1964-1965

2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ

*Hồn cảnh: CMMN cĩ bước phát triển, sau khi Mặt trận DTGPMNVN, Trung ương cục miền Nam và Quân giải phĩng được thành lập trực tiếp lãnh đạo CMMN.

Chủ trương của ta: Đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ - Ngụy, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tấn cơng địch trên cả ba vùng chiến lược, phối hợp ba mũi giáp cơng. a)1961-1963

- Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” diễn ra gay go quyết liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng miền Nam kiểm sốt trên nửa tổng số ấp với 70% nơng dân.

- Trên mặt trận quân sự : Ngày 2-1-1963, quân dân miền Nam giành thắng lớn trong trận

Ấp Bắc ( Mỹ Tho). Chiến thắng này chứng minh quân dân miền Nam cĩ khả năng đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ, mở ra cao trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập cơng”.

- Phong trào đấu tranh chính trị ở các đơ thị như Sài Gịn, Huế, Đà Nẵng cĩ bước phát

triển, nổi bật là cuộc đấu tranh của “đội quân tĩc dài”.

-Phong trào đấu tranh của quân và dân miền Nam đã làm suy yếu chính quyền Ngơ Đình Diệm. Mỹ phải làm đảo chính lật đổ Ngơ Đình Diệm (11/1963)

-Đơng- xuân 1964-1965, quân ta chiến thắng ở Bình Giã – Bà Rịa (2-12-1964), tiếp đĩ, giành thắng lợi ở An Lão - Bình Định, Ba Gia – Quảng Ngãi, Đồng xồi – Bình Phước đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.

- Ý nghĩa:

Đây là thất bại cĩ tính chiến lược lần thứ hai của Mỹ, buộc Mỹ phải chuyển sang chiến lược “ chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mỹ vào tham chiến ở miền Nam.

Bài 22 - NHÂN DÂN HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC

TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT

(1965-1973).

I.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965-1968)

1.Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam

-Sau thất bại của của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “ chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

- Nội dung – khái niệm

Nội dung – khái niệm Chiến lược “ chiến tranh cục bộ” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mỹ, quân một số nước đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gịn, lúc cao nhất (1969) lên đến 1,5 triệu tên.

- Âm mưu – Mục tiêu : cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phịng ngự, buộc ta phải phân tàn đánh nhỏ hoặc rút về biên giới.

- Hành động:

+Đưa quân Mỹ và Đồng minh vào MN ngày càng nhiều, với quân số đơng, vũ khí hiện đại +Mở cuộc hành quân “ Tìm, diệt” vào căn cứ Quân giải phĩng ở Vạn Tường(Quảng Ngãi) +Mở cuộc phản cơng chiến lược mùa khơ 1965-1966, và

+Mở cuộc phản cơng chiến lược mùa khơ 1966-1967 bằng hàng loạt cuộc hành quân vào vùng căn cứ kháng chiến.

2.Chiến đấu chống chiến lược“chiến tranh cục bộ” của Mỹ

- Chiến thắng Vạn Tường(Quảng Ngãi)

+Ngày 18-8-1965 Mỹ tấn cơng Vạn Tường,

+Sau một ngày chiến đấu, quân chủ lực và nhân dân địa phương đã đẩy lùi được cuộc hành quân của địch, loại khỏi vịng chiến 900 địch,

*Ý nghĩa: Trận Vạn Tường mở đầu cho cao trào “ Tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.

- Chiến thắng trong hai mùa khơ :

+Quân và dân miền Nam đã đập tan các cuộc phản cơng chiến lược mùa khơ thứ nhất 1965-1966, với 450 cuộc hành quân, trong đĩ cĩ 5 cuộc hành quân “ tìm diệt” lớn của địch, nhắm vào hai hướng chiến lược chính: Đơng Nam Bộ và Liên khu V.

+Quân và dân miền Nam đã đập tan các cuộc phản cơng chiến lược mùa khơ thứ hai 1966- 1967, với 895 cuộc hành quân, trong đĩ cĩ 3 cuộc hành quân lớn “ tìm diệt” và “bình định”, lớn nhất là cuộc hành quân Giơnxơn xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lực và căn cứ kháng chiến của ta.

+Phong trào đấu tranh của nhân dân ở nơng thơn miền Nam chống lập Ấp chiến lược, phát triển rất mạnh.

+Ở thành thị, phong trào địi Mỹ rút về nước cũng phát triển mạnh +Vùng giải phĩng được mở rộng.

*Những chiến thắng trên đã đẩy địch vào thế phịng ngự

Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.

Từ năm 1961 đến 1968, Mĩ liên tục tiến hành các chiến lược chiến tranh xâm lược Việt Nam: “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968), giữa hai chiến lược này cĩ những điểm giống và khác nhau :

* Giống nhau: (âm mưu) Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới nằm

trong chiến lược tồn cầu "Phản ứng linh hoạt" nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, chống lại cách mạng và nhân dân ta...

* Khác nhau: (thủ đoạn)

+ Lực lượng:

• “Chiến tranh đặc biệt” được tiến hành bằng quân đội Sài Gịn, dưới sự chỉ huy của “cố vấn” Mĩ, được Mỹ trang bị phương tiện chiến tranh và cung cấp USD...

• “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gịn (trong đĩ quân Mĩ giữ vai trị quan trọng)...

+ Tính chất ác liệt : “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam, cịn “Chiến tranh cục

bộ” mở rộng cả hai miền Nam - Bắc.

+ Biện pháp:

• “Chiến tranh đặc biệt” được thực hiện với hai kế hoạch: “Xtalây - Taylo” và “Giơnxơn - Mác Namara” với các biện pháp như: xây dựng quân đội Sài Gịn, dồn dân lập “ấp chiến lược”...

• “Chiến tranh cục bộ” được thực hiện bằng những cuộc hành quân “bình định”, “tìm diệt” với hai cuộc phản cơng chiến lược mùa khơ 1965 - 1966 và 1966 - 1967, nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng...

+ Qui mơ:

• “Chiến tranh đặc biệt” chỉ tiến hành ở miền Nam ...

• “Chiến tranh cục bộ” vừa tiến hành ở Miền Nam đồng thời gây chiến tranh phá hoại Miền Bắc ...

3.Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) - Bối cảnh :

+Bước vào mùa xuân 1968, so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi cĩ lợi cho ta sau hai mùa khơ.

+Đồng thời lợi dụng mâu thuẫn ở nước Mỹ trong cuộc bầu cử tổng thống (1968), ta mở cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy trên tồn miền Nam.

- Diễn biến :

+Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy nổ ra trên tồn miền Nam, trọng tâm là các đơ thị. +Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược của quân chủ lực vào hầu khắp các đơ thị trong đêm 30 rạng sáng 31/1/1968 (Tết Mậu Thân), kéo dài trong năm.

Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy diễn ra làm ba đợt : +Đợt 1 từ 30/1 đến 25/2;

+Đợt 2 vào tháng 5,6; +Đợt 3 trong tháng 8 và 9.

Tại Sài Gịn quân giải phĩng tấn cơng vào Tịa Đại sứ, Dinh Tổng thống, Bộ Tổng tham mưu...

- Kết quả : Trong đợt 1 quân ta đã loại khỏi vịng chiến 147 ngàn địch, trong đĩ cĩ 43 ngàn Mỹ...

- Ý nghĩa :

+Giáng cho địch những địn bất ngờ,

+Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ,

+Ngừng hồn tồn ném bom bắn phá miền Bắc, +Chịu đàm phán với ta ở Pari,

+Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ. - Hạn chế :

Trong đợt 2 và 3, lực lượng của ta gặp khơng ít khĩ khăn và tổn thất do ta chủ quan đánh giá tình hình, khơng kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm.

II.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương (1965-1968)

1.Mỹ tiến hành chiến tranh bằng khơng quân và hải quân phá hoại miền Bắc

- Âm mưu :

+Mỹ tiến hành chiến tranh bằng khơng quân và hải quân phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phịng, cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. +Ngăn chặn nguồn chi viện bên ngồi vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. +Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân ta ở hai miền đất nước. - Thủ đoạn :

+Tháng 5/1964, Mỹ dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc Bộ” ném bom bắn phá một số nơi. +Tháng 2/1965 lấy cớ “trả đũa” Quân giải phĩng tiến cơng quân Mỹ ở Plâyku, chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

+Mỹ đã huy động một lực lượng khơng quân và hải quân rất lớn, gồm hàng nghìn máy bay F111, B52...và các vũ khí hiện đại khác

+Mục tiêu: đánh vào các mục tiêu quân sự, giao thơng, nhà máy,….

2.Miền Bắc vừa chiến đấu vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương

-Thành tích trong sản xuất và xây dựng kinh tế:

+Trong nơng nghiệp, diện tích canh tác được mở rộng, năng suất khơng tăng lên, nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn/ ha.

+Trong cơng nghiệp, các cơ sở cơng nghiệp lớn đã kịp thời sơ tán, sớm đi vào sản xuất, cơng nghiệp địa phương và cơng nghiệp quốc phịng đều phát triển.

+giao thơng vận tải được bảo đảm thường xuyên thơng suốt. +Văn hĩa, giáo dục, y tế phát triển mạnh.

-Thành tích trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại :

+Trong hơn 4 năm (8/1964 – 11/1968), bắn rơi, phá hủy 3.243 máy bay, loại khỏi vịng chiến đấu hàng ngàn phi cơng Mỹ ; bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến.

+Tháng 11/1968 Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc -Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn

Trong 4 năm (1965-1968), miền bắc đã đưa hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội, hàng vạn tấn vũ khí, lương thực, thuốc men...vào chiến trường miền Nam.

III.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hĩa chiến tranh” và “Đơng Dương hĩa chiến tranh” của Mỹ (1969-1973)

1.Chiến lược “Việt Nam hĩa chiến tranh” và “Đơng Dương hĩa chiến tranh” của Mỹ

+Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hĩa chiến tranh” và mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương, thực hiện chiến lược “Đơng Dương hĩa chiến tranh”.

+Khái niệm “Việt Nam hĩa chiến tranh” được tiến hành bằng quân đội Sài Gịn là chủ yếu, cĩ sự phối hợp về hỏa lực, khơng quân Mỹ, vẫn do cố vấn Mỹ chỉ huy.

- Âm mưu:

+Tiến hành “Việt Nam hĩa chiến tranh”, Mỹ tiếp tục âm mưu “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”, để giảm xương máu người Mỹ trên chiến trường.

+Quân đội Sài Gịn được sử dụng như lực lượng xung kích để mở rộng xâm lược Campuchia (1970) và tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu “Dùng người Đơng Dương đánh người Đơng Dương”.

-Thủ đoạn : Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hịa hỗn với Liên Xơ, nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân ta.

2.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hĩa chiến tranh” và “Đơng Dương hĩa chiến tranh” của Mỹ.

-Ngày 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam thành lập, được 23 nước cơng nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.

-Tháng 4/1970: Hội nghị cấp cao 3 nước Đơng Dương họp ; biểu thị quyết tâm đồn kết

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ ÔN THI TN MÔN LICH SỬ NĂM 2011 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w