Sự khác nhau giữa bé trai và bé gái

Một phần của tài liệu NUÔI DẠY CON TẬP 2 (Trang 37 - 46)

(Nghiên cứu khoa học nói gì về giới tắnh và trẻ sơ sinh) By Anita Sethi, Ph.D, Babytalk

Là một người mẹ của thời ựại bình ựẳng giới, chắc chắn tôi sẽ không bắt buộc con trai tôi phải chọn xe cộ, còn con gái thì chỉ ựược chọn váy áo. Nếu có thì cũng chỉ vô tình không cho chúng những ựồ chơi trái khoáy, như bộ sơn móng tay cho con trai và tàu lửa cho con gái mà thôi. Nhưng

♠ Khi con ựến tuổi ựi học:

- Không nên biến thời gian bạn kể chuyện cho con thành bài học ựọc mà hãy coi ựó là lúc cho cả bạn và con thư giãn, chia sẻ và vui vẻ

- Không nên hi vọng quá nhiều và quá sớm vào khả năng ựọc của con khi con ựang học ựọc. Con cần khá nhiều thời gian kể từ khi con biết ựọc cho tới khi con có thể ựọc thành thạo và thấy thực sự thắch câu chuyện mà con ựang ựọc. Sau khi con tự ựọc ựược, con cũng cần bạn ựọc lại cho con nghe. Và dù bạn ở lứa tuổi nào ựi nữa thì bạn vẫn có những câu chuyện ựể ựọc cho con nghe.

- Hãy cho phép con ựược chọn những loại sách con thắch, dù cho bạn không thắch lắm

- Cần giúp con lựa chọn những loại sách mà con yêu thắch, vắ dụ nếu con yêu quý những con khủng long, những con chó hoặc các con vật khác thì bạn nên giúp con tìm những loại sách về chủ ựề ấy.

- Vì các con mới biết ựoc nên hãy ựể cho các con ựọc những sách có từ ngữ ựơn giản, như vậy các con sẽ thấy mình ựọc ựược và thấy thắch thú. Nếu sách có nhiều từ khó quá thì sẽ làm các con nản ngay.

- Mỗi ựứa trẻ sẽ có những niềm yêu thắch khác nhau. Một ựứa trẻ có thể không thắch những loại sách mà các anh chị nó vẫn thắch khi bằng tuổi nó, cũng như mỗi ựứa trẻ sẽ có khả năng ựọc khác nhau.

- Bạn cũng ựừng lo lắng quá nếu như con bạn vẫn thắch truyện tranh khi con ựã lớn hơn Ờ ựó là một giai ựoạn khi con tập ựọc. Khi con ựọc tốt hơn, tự tin hơn, con sẽ muốn chuyển sang ựọc những loại khác.

- Có rất nhiều ựứa trẻ (ngay cả người lớn cũng vậy) rất thắch ựọc lại những câu chuyện mà trước kia chúng từng thắch. Nhất là khi chúng thấy buồn hoặc thấy khó chịu, những câu chuyện cũ quen thuốc ấy khiến chúng lấy lại cảm giác dễ chịu, yên ổn.

Bạn nên chọn những loại sách nào?

Sau ựây là một vài góp ý ựể bạn có thể chọn cho con những cuốn sách phù hợp.

Hãy chọn:

- Những cuốn sách với những nhân vật và tình tiết khác nhau, vắ dụ như có lúc thì hoàng tử cứu công chúa nhưng ở tình tiết khác, công chúa lại cứu hoàng tử.

- Những cuốn sách mà nhân vật không phải lúc nào cũng hành ựộng theo ựúng một kiểu, vắ dụ như không phải lúc nào bố cũng là người phải rửa xe, mẹ lúc nào cũng phải làm nội trợ, những nhân vật có quyền lực không phải lúc nào cũng là người xấu.

- Những câu chuyện mà mạch truyện phù hợp với phần kết của truyện, nghĩa là trẻ em thường thắch ựọc những truyện mà kết cục của nó ựúng như chúng nghĩ dựa trên diễn biến câu chuyện, chứ chúng không thắch những kết thúc bất ngờ.

- Những câu chuyện pha lẫn một vài thủ ựoạn xảo quyệt, một chút hài hước, lời lẽ xáo ựộng một chút, nhân vật cũng gặp những rắc rốiẦvì bọn trẻ ựôi khi thắch cảm giác sợ hãi hoặc thắch những trò tinh quái - Những câu chuyện có những miêu tả chi tiết vắ dụ như ựồng hồ ựiểm mấy giờ, chiếc bàn chải ựánh răng trông như thế nàoẦ

- Những câu chuyện nói về chắnh những mong muốn của con, vắ dụ như cuốn sách nói về một bạn nhỏ trong ngày ựầu tiên ựi học, hoặc trong dịp sinh nhật.

- Những câu chuyện nói về những thứ mà các con biết, vắ dụ như truyện về các bạn nhỏ cùng lứa tuổi với con.

- Những cuốn sách mà diễn tả cảm xúc vui, buồn, cáu giậnẦvắ dụ như một câu chuyện kể về gia ựình một bạn nhỏ chuyển ựến nhà mới, bạn ấy chắc sẽ hơi lo lắng và sợ sệt vì tới một nơi lạ lẫm, nhưng cũng khá háo hức vì không biết nhà mới sẽ thế nào.

- Những câu chuyện có kết thúc tốt ựẹp

- Những câu chuyện cổ tắch và những câu chuyện dân gian luôn là những thứ gắn bó với các con. Những câu chuyện ấy không làm các con sợ vì nó từ Ộngày xửa ngày xưaỢ, và nó ựưa ra tình tiết quan trọng trong ựời sống con người, vắ dụ như một bạn nhỏ phải xa nhà và xa gia ựình, ai ựó bị chếtẦSau mỗi chi tiết hơi sợ một chút, bạn có thể dừng lại và hãy ựể con trình bày những suy nghĩ của mình. đừng ựọc/kể những câu chuyện mà con không thắch.

Trẻ em khi ựã biết ựọc có thể muốn ựọc nhiều thứ chúng thắch nếu bạn cho phép, thậm chắ những cuốn sách ấy ựược viết không trau chuốt hoặc nội dung không tốt. Vì vậy hãy ựọc cho con những cuốn sách có giá trị về mặt ngôn từ cũng như nội dung ựể khi con lớn lên, muốn ựoc nhiều thể loại khác nhau thì con vẫn chọn ựược những cuốn sách hay và có giá trị.

28. Sáu ựiều các bậc cha mẹ thường quên khiến trẻ gặp nguy hiểm nguy hiểm

Theo Mike Zimmerman, childrenhealthmag.com

1. Sàn nhà

"Hãy ựi một vòng quanh nhà bằng cách bò bằng hai tay và ựầu gối là cách duy nhất bạn biết ựược con bạn thế nàoỖỖ, Hãy kiểm tra những cái

- Khiến trẻ thực hành những kĩ năng, học lại những kiến thức mà chúng ựã học trên lớp ( vắ dụ như ựể trẻ luyện tập thêm những công thức toán) - Giúp trẻ có thêm kiến thức nền cho bài học sau ( có thể như ựọc một chương trong sách ở nhà ựể tới lớp thảo luận)

- Cho trẻ làm quen với việc làm việc theo các chủ ựề lớn, cần nhiều thời gian và cần tìm kiếm các nguồn thông tin bên ngoài ( như thông tin trên thư viện, trên mạng ựiện tử, hoặc thông tin từ chắnh các vị phụ huynh) Trước hết tác dụng chắnh của bài tập về nhà là nhằm giúp trẻ có thói quen học tập ngoài giờ, cũng như giúp trẻ hình thành ban ựầu kĩ năng sắp xếp phân bố, sắp xếp thời gian. Khi trẻ học tiểu học, nhất là khi học phổ thông, những học sinh chịu khó làm nhiều bài tập thường dành ựược ựiểm cao hơn các bạn khác trong những bài kiểm tra kiến thức ựịnh kỳ. đó cũng là lắ do vì sao mà giáo viên luôn ựặt yêu cầu cao cho việc học, muốn trẻ làm nhiều bài tập, học nhiều hơn.

♦ Bao nhiêu bài tập về nhà là ựủ?

Mặc dù không có nguyên tắc cố ựịnh nào cho số lượng bài tập giao cho học sinh, nhưng chắnh phủ nước Anh thì cho rằng ựối với trẻ từ khi ựi học mẫu giáo cho tới lớp 4 mỗi ngày không nên giao bài tập làm mất hơn 30 phút, không giao bài về nhà vào cuối tuần hoặc vào những kỳ nghỉ.

Có một số trường thường bắt học sinh làm nhiều bài tập hơn các trường khác, nhưng ựiều này không có nghĩa là học sinh trường ựó ựạt kết quả cao hơn, nhất là ở trường tiểu học. Nhiều bài tập quá không chỉ khiến cho các con cảm thấy quá tải, mà còn làm ảnh hưởng những hoạt ựộng bổ ắch khác như chơi thể thao, chơi nhạc, và giải trắ. Cái gì nhiều quá ựều không tốt.

♣ Phối hợp với giáo viên

Bạn nên có liên hệ thường xuyên với giáo viên của con. Nếu con gặp khó khăn khi học trên lớp, thì tất nhiên bạn muốn giáo viên thông báo cho bạn tình hình sớm nhất có thể. Ngược lại, nếu bạn có lo lắng về những bài tập về nhà của con, thì bạn cũng thảo luận luôn với giáo viên của con, chứ ựừng ựợi tới khi tình hình tồi tệ hơn mới có sự trao ựổi.

♠ Một vài vấn ựề phụ huynh cần liên hệ với giáo viên: 1) Làm bài về nhà mất quá nhiều thời gian:

Nếu con bạn dành nhiều hơn lượng thời gian gợi ý ở trên ựể làm bài về nhà thì bạn nên trao ựổi với giáo viên, ựể tìm hiểu xem có phải con mình mất nhiều thời gian làm bài tập hơn các bạn khác hay là vì lượng bài tập ựược giao cần nhiều thời gian hơn cô giáo ựịnh. Nếu ựó là vấn ựề của

Tuy nhiên, bạn có thể khiến cho tình hình không tồi như vậy. Có một cách tắch cực hơn là hãy học cùng con và hướng dẫn con khi cần thiết. Giống như một huấn luyện viên, bạn luôn muốn các vận ựộng viên của mình thể hiện năng lực tốt nhất, nhưng vào cuối thì ựó cũng là một ựòi hỏi khá nặng nề. Thay vì ựặt ra những quy ựịnh cho con về việc làm bài tập, bạn có thể tâm sự, giải thắch với con rằng: Việc con học tốt ở trường là rất quan trọng, và bài tập về nhà cũng là một phần việc quan trọng cho việc học ở trường. đó là sự thât, và bạn luôn mong con nỗ lực hết sức vào những bài tập ựó. Bạn cũng sẽ giúp con theo cách tốt nhất ( kể cả việc ựôi khi bạn nhắc con làm bài khi con mải chơi và quên mất), nhưng con vẫn là người suy nghĩ và hoàn thành bài tập.

Một trong những ựiều rất khó tránh là con có thể sẽ thất bại nhiều lần và với cương vị là người kèm cặp, bạn cần chấp nhận ựiều ựó. điều này nghe có vẻ trái với trách nhiệm của người làm cha, làm mẹ. Những các con cần học tập từ cả những thất bại lẫn thành công, và quan trọng là con ựã vượt qua những thất bại ựó như thế nào. Khi con mắc lỗi, thay vì mắng con, bạn nên giúp con nhận ra cái sai và nên làm gì ựể lần sau tốt hơn. Hãy cố gắng giúp con tập trung vào những mục tiêu tắch cực. Những ựiều bạn ựang dạy con là cần làm việc chăm chỉ và sống lạc quan là mục tiêu, là bài học lâu dài chứ không phải là một bài kiểm tra xem con có ựạt mong muốn của bạn hay không.

♣ Một vài lời khuyên:

- Sau khi con từ trường về, nên cho con chơi và thư giãn một lúc trước khi cùng con làm bài tập về nhà

- Bạn có thể khiến con học tốt hơn bằng cách tạo ra một không gian học tập với bàn hoc sạch sẽ, ánh sáng chuẩn và tránh xa những thứ tiêu khiển, như tivi

- Nếu con có bài tập lớn, bạn có thể chỉ bảo con chia nhỏ từng phần giải quyết vào mỗi tối, và như vậy, con sẽ không cảm thấy bị quá tải, chán nản và bỏ mặc ựống bài ựó ựến phút chót.

30. Bài tập về nhà

Bạn không nên ựể con làm bài tập về nhà như là một sự chống ựối. Nếu bạn hướng dẫn con nhẹ nhàng, không áp ựặt, thúc giục, thì những bài tập ấy sẽ dạy cho con rất nhiều giá trị của việc học hành chăm chỉ, và bạn cũng sẽ hiểu con hơn. Tuy nhiên, ựể kèm ựược con học tốt, bạn cũng cần tuân theo những nguyên tắc nhất ựịnh. đặc biệt, bạn cần hiểu ựược quan ựiểm của giáo viên khi giao bài tập về nhà cho các con.

♥ Tại sao giáo viên lại giao bài tập về nhà?

Giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh vì 3 lắ do cơ bản sau ựây:

kẹp giấy ở chân tường, những sợi chỉ quanh cổ áo, những mảnh gỗ vụn, những ổ cắm ựiện và những mẩu thức ăn còn vương trên thảm. Tuy nhỏ nhưng có ai dám chắc nó không gây nguy hiểm cho con bạn?

2. Chặn cửa trẻ em

đừng bao giờ dùng cửa ựẩy ở ựầu cầu thang. Cửa này sẽ ngăn chặn ựường bò của bé nhưng lại hữu ắch nếu bé nhà bạn ựang chập chững biết ựi. Một cái chặn cửa cầu thang gắn vào tường lại thực sự cần thiết.

3. Lò sưởi

Các bậc phu huynh nhớ là không chỉ tắt lò sưởi mà cần khóa lại, Lòng lò sưởi rất nóng còn nguy hiểm hơn rất nhiều ựặc biệt với trẻ ựang tập bò. Chúng có thể khám phá và bò vào trong lòng lò bất kể lúc nào bạn không ựể ý. Do vậy một chiếc cổng ựể ngăn bọn trẻ không chui ựược vào trong lò là thật sự cần thiết.

4. TV

Theo Trung tâm nghiên cứu chấn thương và chắnh sách, mỗi năm có hơn 15,000 trẻ bị thương do rơi ựồ ựạc. Và ựiều ựặc biệt là phần lớn những tai nạn này là do làm rơi TV. để giúp con bạn an toàn, nên chọn kệ TV có mặt phẳng ựủ rộng, hoặc dùng những kệ có thể gắn lên tường ựể con bạn không thể với tay lên ựược

5. Mèo

Một con mèo hiếu ựộng hay chạy nhảy lung tung có thể giẫm lên con bạn khi chúng ựang ngủ. Chẳng may con mèo ựó bị bọ hoặc có bọ thì càng nguy hiểm hơn. Lông mèo cũng rất nguy hiểm tới phế/khắ quản của bé. Do vậy nếu bạn có một con mèo, nên cho chúng cách xa thiên thần của bạn.

6. Bản thân cha mẹ

"Trẻ em rất thắch bắt chước," đừng ựể con bạn thấy bạn ựóng/ mở cái chặn cửa nếu không chúng sẽ bắt chước ngay. Tương tự nếu con bạn thấy bạn bước qua cái chặn cửa, chúng cũng sẽ tìm cách leo trèo. Trên tất cả cha mẹ hãy nhớ rằng ỘMột ngôi nhà có trẻ hay quậy phá không phải là một vú em. Sự giám sát nghiêm khắc của người lớn mới là cách tốt nhất ựể tránh cho trẻ bị thương Ợ

29. Làm thế nào ựể dạy con mọi thứ

Theo Mike Zimmerman; hiệu chỉnh bởi by Laura Roberson, childrenhealthmag.com

Cha mẹ ựóng rất nhiều vai trò: là nhà bảo trợ, người bảo vệ, người nuôi dưỡng, người nâng ựỡ, người quản gia... và trên tất cả cha mẹ chắnh là những nhà giáo của con em mình. Nếu chúng ta không thể truyển thụ những nguyên tắc nền tảng trong cuộc sống giống như những kỹ năng sống cho con em mình, chúng ta sẽ phá vỡ và ựi ngược lại những quy chuẩn của xã hội loài người. Và ựó là tội ác nghiêm trọng

Bắ mật của sự giảng dạy là gì? Kề vai sát cánh ựối mặt với những vấn ựề của con trẻ thay vì bỏ qua nó. Nếu chúng ta tiếp tục giảng giải và chỉ bảo, chúng ta sẽ tìm cách tháo gỡ ựược. đối mặt ựể tìm ra giải pháp chứ không phải ựối mặt ựể nghênh chiến

đây là 22 kỹ năng sống khởi ựầu. Chúng tôi ựã hỏi ý kiến các chuyên gia về sự phát triển của trẻ nhỏ khắp cả nước cho chiến lược này ựể phá bỏ sự thờ ơ và lúng túng ngăn cản sự nỗ lực của bạn. Theo cách này bạn sẽ có thêm các mối quan hệ tốt ựẹp hơn với con mình và ựiều này có nghĩa con bạn ựang tiếp cận tốt hơn với sự khôn ngoan hữu ắch cho cuộc sống sau này.

♥ Tuổi 2-5 1) Bỏ ti giả

Trước khi bạn nghĩ làm thế nào ựể giật núm ti giả khỏi miệng con, bạn nên tự hỏi xem con ựã sẵn sàng làm việc này hay chưa. Tiến sĩ Joshua Sparrow, tại trường Harvard tác giả cuốn Touchpoints nhận ựịnh :"Nếu con bạn không có cách nào nữa ựể kiểm soát ựược cảm xúc của mình, tình thế sẽ ựi ngược lại. Do vậy ựừng ựể tay con bạn không có gì. Chúng ta cần những cử chỉ âu yếm suốt cả cuộc ựời. Con trẻ sẽ bỏ ti giả trừ khi bạn tìm cho con một thứ khác ựể thay thế. Mọi ựứa trẻ sẽ tự tìm cách khám phá thế giới xung quanh chúng và công việc của bạn là hãy theo sát con mình

2) Hãy âu yếm con sau cơn giận

đưa cho con chiếc kẹo và bạn cất ựi những chiếc chìa khóa. Thay vì nổi giận, hãy bình tĩnh và nhận ựịnh rằng ỘKhi một ựứa trẻ nổi ựóa ở nơi công cộng, bạn rất giận dữ, con kêu khóc như dầu ựổ vào lửaỢ. Và nếu bạn giả vờ như không có gì xảy ra, sự việc sẽ rất tệ. Tuy nhiên nếu bạn bình tĩnh bạn sẽ giống như Tiger Woods. Sau sự suy ựoán nhầm lẫn,

Một phần của tài liệu NUÔI DẠY CON TẬP 2 (Trang 37 - 46)