Khi bạn từ chối một món ựồ chơi mà theo con gái bạn thì "mọi người ở

Một phần của tài liệu NUÔI DẠY CON TẬP 2 (Trang 25 - 26)

người ở trường ựều có", con bạn sẽ phàn nàn rằng các bạn ựều có ựược ựồ chơi ựẹp hơn của cháu.

Trước mắt: Nên thông cảm với tâm trạng thất vọng của trẻ, nhưng hãy nhắc trẻ biết rằng, trong cuộc sống, còn có rất nhiều bạn có ắt ựồ chơi hơn cháu. Làm ựiều này như thế nào? Hãy làm từ thiện và hiến tặng. Hãy bắt ựầu một cách ựơn giản: Khi lên 3, trẻ có thể ựược ựộng viên ựể xem xét lại những vật dụng của mình rồi chọn ra vài thứ ựể hiến tặng, Lerner nói. Những năm sau ựó, nên ựể trẻ tham gia nhiều hơn. Năm trước, Gabrielle Melchionda, một người mẹ ở Yarmouth, ME (USA) và hai con trai, 5 và 9 tuổi, ựã tình nguyện ựến trang hoàng nhà nhân dịp Giáng sinh cho người có thu nhập thấp. Cô ấy nói rằng "Thật ựáng yêu khi nhìn lũ trẻ - con tôi và các trẻ sống ở ựó - nằm tô màu cùng nhau. Trong nhiều tháng tiếp theo, con trai tôi thường hỏi những câu như "Như thế mà gọi là nhà sao?". đó là những trải nghiệm mà không ai trong chúng tôi có thể quên."

Chiến lược lâu dài: Hãy cho con gái bạn tiếp xúc với nhiều mặt của cuộc sống. Dale McGowan Ờ cha của 3 ựứa trẻ ở Atlanta và là ựồng tác giả cuốn "Parenting Beyond Belief" (tạm dịch "Làm cha mẹ - những ựiều khó tin") Ờ nói "Chúng ta thường cố ngăn cản con cái tiếp xúc với những người bất hạnh. Nhưng ựiều quan trọng là chỉ cho trẻ thấy chúng ựã may mắn như thế nào". Vì vậy lần tới Ờ ông gợi ý Ờ khi nhìn thấy một người cơ nhỡ, vô gia cư, hoặc ựọc tin tức về một gia ựình nghèo túng, hãy hỏi trẻ những câu ựại loại như "Con nghĩ là ông ấy sẽ ngủ ở ựâu?" hoặc "Con có thể tưởng tượng không có nhà thì sẽ như thế nào không?" ựể làm cho trẻ biết ựặt mình vào ựịa vị người khác. (đồng thời, hãy bảo ựảm với trẻ rằng gia ựình bạn sẽ luôn có một nơi tươm tất ựể gọi là nhà). Bạn sẽ ngạc nhiên, và hài lòng khi thấy con bạn càng ngày càng thường xuyên muốn giúp ựỡ người khác.

Một phần của tài liệu NUÔI DẠY CON TẬP 2 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)