Tại sao nên cùng con ựọc sách:

Một phần của tài liệu NUÔI DẠY CON TẬP 2 (Trang 26 - 31)

- Rất nhiều người trong chúng ta thắch ựọc và ựó là việc chúng ta cần làm. Không nhắc tới việc ựọc sách, báo, thì hàng ngày chúng ta vẫn thường ựọc cả những tên nhãn mác, những biển báo, kắ hiệu. Vì thế hãy ựể cho các con nhìn thấy chúng ta ựọc nhiều thứ khác nhau như ựọc thư, thẻ, công thức làm bánhẦựể tạo cho con sự thắch thú và tắch cực với việc ựọc

- Ngôn ngữ là phương tiện chúng ta giao tiếp với mọi người. Nhờ có ngôn ngữ, ta khám phá nhiều hơn về thế giới và về chắnh chúng ta. đọc sẽ là một cách hữu hiệu ựể khám phá ngôn ngữ và thế giới.

- Những ựứa trẻ thắch ựọc thì có thể trở thành một người tự tin trong quá trình học tập

- đọc sách có thể trở thành một thú vui cho các con chứ không phải là một nhiệm vụ

Khi ựối xử với trẻ ựặc biệt cứng ựầu, hãy thử phương pháp cho ựiểm, Yale's Kazdin - ựồng tác giả cuốn The Kazdin Method for parenting the defiant child - gợi ý. Hãy cho con gái bạn 1 ựiểm khi cháu chịu dọn dẹp một phần căn phòng hoặc một ựồ chơi. "Cháu có thể có ựược 5 ựiểm một ngày, và ựạt một số ựiểm nào ựó thì bạn tặng cháu một phần thưởng nhỏ", Kazdin giải thắch.

Ông còn nói thêm rằng những phần thưởng tự nó không nhắc nhở trẻ thay ựổi hành vi, nhưng nhắc cho cha mẹ nhớ nói lời khen ngợi và sự hài lòng với trẻ - và lời khen sẽ làm nên những thay ựổi lớn lao.

4) Hỏi: Khi tôi yêu cầu con gái 10 tuổi sửa soạn bàn ăn, cháu bảo không thể vì có "quaaaaaá nhiều bài tập". Nhưng cháu không bao giờ không thể vì có "quaaaaaá nhiều bài tập". Nhưng cháu không bao giờ là quá bận ựến nỗi không xem ựược các chương trình truyền hình yêu thắch. Tôi phải làm gì ựây?

Trả lời: Larissa Niec - tiến sĩ triết học, Trưởng khoa Liệu pháp tương tác cha mẹ và con của trường đại học Michigan Ờ khuyên: Lúc nào cháu từ chối sửa soạn bàn ăn, bạn hãy cho cháu nhận lấy hậu quả một cách hợp lý và ôn hòa. Vắ dụ, khi bữa tối ựã xong, cháu sẽ không ựược xem TV mà thay vào ựó là phải làm bài tập. Niec nói "Nếu lý do không hiệu quả, thì dĩ nhiên trẻ sẽ không sử dụng nó nữa".

Sau ựó, ựể tránh tình huống này lặp lại trong tương lai, hãy báo trước cho con bạn biết từ nay về sau việc của cháu là sửa soạn bàn ăn. Bạn có thể nói "Bây giờ con ựã lớn hơn rồi, bố mẹ cần con giúp ựỡ gia ựình bằng cách soạn bàn ăn mỗi tối".

Sau ựó, hãy nhớ ngợi khen khi cháu vâng lời, Niec nói. "Thỉnh thoảng, chỉ cần bày tỏ sự chú ý ựến những hành vi tắch cực là ựủ".

5) điều chỉnh kỹ năng làm cha mẹ

Hãy bình tĩnh và kiên ựịnh. đó là những dấu hiệu của làm cha mẹ tốt, nhưng nói thì dễ hơn làm. May sao, cải thiện những ựiểm yếu trong kỹ năng làm cha mẹ của bạn không ựòi hỏi phải có một tắnh cách hoàn toàn mới. Chỉ với những lời khuyên dưới ựây, bạn có thể trải qua những giờ ăn yên tĩnh hơn.

- Nếu bạn là người ưa lớn tiếng:

Trong khi một mình thư giãn, hãy nhắc ựi nhắc lại các cụm từ cơ bản, như là "Sau khi ăn, mọi người ựều phải giúp dọn dẹp", Crista Wetherington - Tiến sĩ triết học, nhà tâm lý học về trẻ em ở Trung tâm Y khoa trẻ em Dallas - khuyên. điều này giúp bạn rút nhanh khi bạn ựang bực tức, nên bạn có thể tránh ựược khoảnh khắc mà cảm xúc vỡ oà.

- Nhấn mạnh Ộcác từ ma thuậtỢ. Khi trẻ lớn hơn, hãy nói với trẻ các cụm từ như ỘXin lỗiỢ và ỘKhông có gì ạỢ

- Nhắc lại những câu nói của con trẻ theo cách ựúng hơn. Vắ dụ khi con nói ỘCho con cốc nướcỢ thì chúng ta có thể nói ỘMẹ làm ơn cho con xin cốc nước aỢ và yêu cầu con nhắc lại. Cha mẹ phải làm việc này nhiều lần trong nhiều tình huống khác nhau ựể con trẻ thẩm thấu ựược cách diễn ựạt ựúng

- đề ra việc chia sẻ. Việc này vẫn rất khó cho lứa tuổi này. Nếu con bạn giật ựồ chơi của trẻ, hãy nghiêm khắc nói với con ỘCon ựã không ựúng khi lấy ựồ chơi của bạn mà không hỏi. Con nghĩ Tommy sẽ cảm thấy thế nào?Ợ

- để con giúp cha me làm những việc nhà ựơn giản (Như ựổ rác hay ựể thìa lên bàn ănẦ) nhằm giúp con trẻ ý thức ựược việc giúp ựỡ lẫn nhau của các thành viên trong gia ựình.

- Nếu có thể nên cho con ngồi ở bàn ăn 15-20 phút. - Hãy nói ỘLàm ơnỢ mỗi khi hỏi xin hoặc muốn lấy cái gì ựó

- Hãy khuyến khắch con dùng thìa, dĩa Ầchứ không dùng tay khi ăn thức ăn trừ những thức ăn nên dùng tay.

- đừng nhận xét không tốt về ựò ăn. Nếu bạn không muốn ăn món gì ựó nên nói ỘKhông, cảm ơnỢ

- Khép miệng khi nhai thức ăn.

- Ngồi ngăn ngắn không khuỳnh tay trên bàn. - Xin phép khi dời bàn ăn.

-Hãy chỉ con cho biết nơi nào phù hợp ựể con nói to và nơi nào con nên im lặng.

- Có thể nói nhiều hơn ỘHi- chàoỢ và ỘBye- tạm biệtỢ. Dạy và chỉ cho con nên nhìn vào mắt của người ựó khi con muốn chào hỏi.

- Tập cho con bắt tay mỗi khi cha mẹ ựi làm về.

20. Những ựồ chơi có tác dụng phát triển giáo dục con trẻ Theo Hazel Crowther, Gomestic.com Theo Hazel Crowther, Gomestic.com

Những ựồ chơi này ựã ựược thử nghiệm và kiểm tra là tốt cho con trẻ. - điện thoại chơi nhạc- giúp trẻ làm quen với hình ảnh và âm thanh. - Những thú bông- giúp trẻ cảm nhận sự âu yếm vuốt ve.

- Những bức tranh sáng màu- giúp trẻ làm quen với khung cảnh.

- Chơi ựùa với mái tóc của những chú búp bê- giúp trẻ làm quen với ý thức vận ựộng và chuyển ựộng.

♥ Với trẻ vài tháng tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho trẻ chơi lục lạc-

- Miếng cắn nứu ựặc biệt giúp trẻ làm quen với việc nhai.

- Vật liệu mềm- ắt ựộc hại cho trẻ nhỏ và người lớn có thể kiểm soát ựược.

- Nhựa- giúp trẻ nhận biết các vật và có thể dùng ựể cắn khi ngứa răng. - Vật phát ra âm nhạc- giúp trẻ học ựược các loại âm thanh khác nhau. - Màu sắc- giúp trẻ ý thức về màu sắc, sở thắch và tầm nhìn.

- Vật có hình dáng khác nhau- giúp trẻ nhận biết các hình dạng và màu sắc khác nhau.

♦ Trẻ biết bò.

- Chồng tách nhựa ựể trẻ có thể cầm, và nhận biết về màu sắc, cảm nhận bằng tay.

- Những quả bóng nhỏ- giúp trẻ vận ựộng.

- Lắp ghép ngôi nhà- khuyến khắch trẻ học ựược kỹ năng và ựếm. - Sách vải- giúp trẻ nhìn, tập trung và làm quen với ngôn ngữ.

- Sách bìa cứng- cũng giúp trẻ nhìn nhận, tập trung và làm quen với ngôn ngữ ngoài ra trẻ có thể dùng ựể nhai khi buồn răng

- Búp bê- giúp trẻ ý thức về thế giới xung quanh.

- Những ựồ chơi có nút bấm và bộ phận cải tiến- kắch thắch trắ tò mò và giúp trẻ có thể kéo, ựẩy vật dễ dàng

- Hình lắp ghép ựơn giản- giúp trẻ nhận biết về sự hòa hợp, học tắnh kiên trì và kỹ năng, khuyến khắch những thao tác khéo léo hơn.

- Những hình giống và khác nhau ựể trẻ học tắnh kiên nhẫn và kỹ năng khéo léo.

- Gương- giúp trẻ tự khám phá bản thân (có người lớn giám sát). - Những hoạt ựộng chơi ựùa pha trộn- giúp trẻ ý thức về giác quan.

"trở lại như cũ" sẽ hiệu quả ựối với trẻ em hơn câu "Em xin lỗi", Payne nói, "Nó nằm trong các hành ựộng cụ thể chứ không phải trong các cảm xúc trừu tượng"

2) Hỏi: Tôi thật mất mặt khi bị con gái 6 tuổi làm ầm ĩ giữa chốn ựông người. Tôi nên lờ ựi? Hay kỷ luật cháu tại chỗ và ựứng trước ựông người. Tôi nên lờ ựi? Hay kỷ luật cháu tại chỗ và ựứng trước nguy cơ còn bị mất mặt hơn?

Trả lời: "Mọi người ựều cảm thấy bối rối khi không biết phải làm gì và dường như muốn thú nhận "Tôi không làm chủ ựược nữa rồi", nhưng ựây là thời ựiểm bạn phải thể hiện vai trò làm mẹ và ựừng quá lo lắng", Brown Braun nói.

Thay vì giảng giải và trừng phạt con gái bạn ngay tại ựó, hãy yên lặng ựể con bạn biết rằng bạn chờ ựợi gì ở cháu và những gì sẽ xảy ra nếu cháu không tuân theo. Vắ dụ, nếu bạn ựang ở ngoài một nhà hàng, hãy nói rằng "Sẽ không tốt cho con nếu cư xử với mẹ như vậy. Nếu con thôi mè nheo, con có thể ngồi vào bàn. Nếu con cứ tiếp tục, chúng ta sẽ phải rời ựi" (Brown Braun nói, các bậc phụ huynh luôn lo lắng rằng hậu quả này ựúng với những gì mà trẻ mong muốn, nhưng thật sự, "cụm từ "phải rời ựi" là một công cụ ựầy sức mạnh" - ựặc biệt nếu nó có nghĩa là ựi về và không ăn tối, không xem ti vi, không nói chuyện).

Brown Braun nói thêm "Hãy cố gắng tránh những lời ựe dọa như "Nếu con lặp lại lần nữa, con sẽ không ựược ựi công viên cuối tuần tới". Hậu quả cần phải tức thời và liên quan trực tiếp ựến cách cư xử xấu. Dĩ nhiên phải rời ựi mà không ăn uống gì cũng không dễ dàng với chắnh bạn, nhưng ựó là cách tốt nhất ựể chặn ựứng kiểu cư xử này ngay khi nó mới bắt ựầu.

Cuối cùng, hãy nhớ rằng phải dùng lời lẽ kiên quyết, tránh cầu xin kiểu như "Thôi nào, con yêu, ựừng thế nữa". Brown Braun nói "Con bạn cần phải biết rằng bạn ựang nói chuyện nghiêm túc".

3) Hỏi: Tôi nên làm gì khi con gái 8 tuổi không chịu vệ sinh phòng của cháu? của cháu?

Trả lời: Hãy dừng lại khoảng 2 giây rồi nhẹ nhàng chỉ dẫn cho cháu làm một công việc khác nhỏ hơn một chút, chẳng hạn như lau chùi ựồ vẽ, và bảo rằng bạn sẽ giúp. Hãy nói: "Mẹ cần nhặt mấy bức vẽ này, rồi mẹ sẽ giữ chiếc hộp giùm con". Các chuyên gia nói rằng, thường thì trẻ em từ chối nghe lời vì chúng ựã bị "chuyển giao" cho một nhiệm vụ quá lớn. Hãy chắc rằng bạn ựưa ra một chỉ thị chứ không phải là một thỉnh cầu. Payne nói "Chúng tôi nghĩ rằng câu "Chúng ta sẽ dọn dẹp chứ?" nghe rất nhã nhặn, nhưng thật sự thì hơi yếu một chút. Và ựừng ựàm phán. Nếu bạn ựang dùng cụm từ "nếuẦ thìẦ" (vắ dụ "nếu con chịu khó lau nhà, thì con sẽ ựược ăn kem") thì hãy sửa lại, bởi vì xét về bản chất, câu nói của bạn ựã cho cháu cơ hội lựa chọn có thể làm hoặc không.

♦ Vậy một người cha, người mẹ ựang bị thử thách nên làm gì?

để tìm ra câu trả lời, chúng tôi ựã yêu cầu một nhóm những người mẹ chia sẻ kịch bản về những tình huống bực mình nhất mà họ ựã trải qua, rồi dùng phương pháp của Kazdin (Method for parenting the defiant child - Tạm dịch Phương pháp dạy dỗ trẻ bướng bỉnh) và các chuyên gia về hành vi của trẻ ựể xem xét những biện pháp ựã ựược chứng minh là ựúng ựắn. Nhìn chung, các chuyên gia nói, trẻ ở ựộ tuổi ựến trường cần các biện pháp dạy dỗ ựa dạng hơn khi còn bé, và cách tán dương hành vi tắch cực hữu ắch hơn là trừng phạt khi trẻ ương bướng. Nhưng hãy ghi nhớ rằng, "không phải chỉ có một cách duy nhất ựể dạy dỗ", Betsy Brown Braun - chuyên gia về hành vi và sự phát triển của trẻ ở Los Angeles, tác giả cuốn "Just tell me what to say: Tips and Scripts for Perplexed Parents" (Tạm dịch "Hãy cho tôi biết nên nói gì: Lời khuyên cho các bậc phụ huynh ựang gặp rắc rối") Ờ nói: "Những cách hiệu quả ựối với trẻ này/tình huống này có thể không hiệu quả cho trẻ khác/tình huống khác. Bạn phải thử những biện pháp khác nhau, rồi trộn lẫn hoặc kết hợp chúng Ờ nhưng cuối cùng bạn sẽ tìm thấy biện pháp phù hợp với mình".

1) Hỏi: Con gái 7 tuổi của tôi trở nên rất châm biếm. Khi tôi bảo cháu xin lỗi chị, cháu kéo dài tiếng "Xin lỗi" một cách giả dối, có ựến 10 lần tôi xin lỗi chị, cháu kéo dài tiếng "Xin lỗi" một cách giả dối, có ựến 10 lần tôi nghe cháu nói vậy. Hãy giúp tôi.

Trả lời: Kim John Payne, thạc sĩ giáo dục, tác giả cuốn Simplicity Parenting (Tạm dịch: Làm cha mẹ dễ dàng) nói "Tôi tán thành các phụ huynh muốn con mình ựối mặt với những hậu quả do chúng gây ra Ờ ựó là một ý ựịnh tốt và tắch cực Ờ nhưng yêu cầu một lời xin lỗi không hiệu quả ở lứa tuổi này". Lời giải thắch ựược nhiều người ủng hộ là: Khi chưa ựủ 8 hoặc 9 tuổi, trẻ chưa thể thật sự cảm thấy ăn năn.

Một cách ựối phó hiệu quả hơn là nói rõ bạn không tán thành hành ựộng của con ("Chúng ta cố gắng nói chuyện một cách lễ phép trong gia ựình nhé"), trong lúc ựó cần tuyên dương những việc mà con gái bạn ựã làm tốt. Vắ dụ: "Thường thì con chăm sóc chị tốt lắm cơ mà!". Payne nói, "Khi sự không tán thành ựược nêu ra ựúng lúc, ựúng tình huống thì khả năng con bạn trở nên bướng bỉnh, suy sụp hoặc dỗi hờn ắt xảy ra hơn." Mỗi lần giải quyết, hãy nói cho cả hai con gái của bạn rằng bạn sẽ ựề cập ựến tình huống này sau khi mọi người ựã bình tĩnh lại. Hãy tách các cháu ra, có thể bằng cách bảo mỗi cháu làm một việc nhỏ, rồi ựến bên từng cháu ựể có thể nghe chuyện từ cả hai phắa. "Hãy lắng nghe, nhưng ựừng bình luận", Payne khuyên, "Nếu bạn nói quá nhiều, thì dường như bạn ựã thiên vị một bên nào ựó".

Cuối cùng, hãy bảo con gái 7 tuổi của bạn rằng cháu cần "làm lành" với chị, và hỏi ý kiến cháu thế nào. (Vắ dụ: cháu có thể hỏi chị xem cháu có thể cùng dắt chó ựi dạo với chị ựược không). Cụm từ "làm lành" hoặc

♣ Với trẻ tập ựứng và tập ựi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những ựồ chơi chắc chắn có thể giúp trẻ tập ựi (như xe tập ựi 3 con chim mà các mẹ vẫn thường mua)

- Những ựồ chơi hỗ trợ trẻ ựứng vững- giúp chân phát triển và trẻ có thể nhìn ựược xung quanh bao quát.

- Những ống nhựa có thể bò qua- giúp trẻ kiểm soát ựược cơ thể. - Thang an toàn Mini Ờ ựể trẻ vận ựộng và phát triển các kỹ năng vận ựộng cơ thể.

- Bàn nhỏ- ựể ựứng và bám vào có thể tập ựi.

- Những miếng ghép xây mô hình- giúp trẻ có sự kết hợp giữa tay và mắt cũng như sự tập trung.

- Bộ ấm trà- ựể trẻ pahst huy trắ tưởng tượng và các kỹ năng xã hội. - Con trẻ không ngừng lĩnh hội, hấp thụ Ộcác kỹ năng sốngỢ nhưng cha mẹ nên giúp ựỡ con trong quá trình phát triển thông qua việc lựa chọn ựồ chơi và chơi cùng con trẻ.

21. Những bắ quyết giúp con có tuổi thơ hạnh phúc

Tất cả các bậc cha mẹ ựều muốn con cái mình hạnh phúc. Nhưng liệu bạn có thể dạy con bạn vui vẻ giống như dạy con trở thành một tay ựàn hoặc học tiếng Anh giỏi hay không? Hầu hết các nhà khoa học tin rằng yếu tố gen mà con bạn ựược thừa hưởng từ khi sơ sinh sẽ ảnh hưởng tới sự vui vẻ của trẻ. Nhưng ựiều ựó không có nghĩa là bạn không thể

Một phần của tài liệu NUÔI DẠY CON TẬP 2 (Trang 26 - 31)