Lời khuyên dành cho người kể chuyện

Một phần của tài liệu NUÔI DẠY CON TẬP 2 (Trang 32 - 38)

- Nếu bạn muốn con biết ựến những câu chuyện hay, bạn có thể ựọc hoặc kể cho con nghe. Có những phụ huynh không thắch ựọc, có những phụ huynh lại không thắch kể, vì vậy hãy chọn cách nào phù hợp nhất cho con và bạn. Tốt nhất là nên kết hợp cả 2 kiểu.

- Bạn có thể chọn một cuốn truyện tranh không quá nhiều từ, và có thể kể lại câu chuyện theo tranh.

- Khi bạn kể hoặc ựoc truyện cho con, tức là con là người nghe, vì vậy bạn có thể ựọc lại nhiều lần ựoạn con thắch, ựọc lướt ựoạn nào con muốn, và khi con không muốn nghe nữa thì bạn nên dừng lại.

- Mặc dù là ựọc theo những sở thắch của con, nhưng cần cố gắng làm phong phú loại sách mà con nên khám phá. Phụ huynh có thể xem danh mục các loại sách phù hợp cho trẻ em trong thư viện ựịa phương, của trường, hoặc trong hiệu sách với rất nhiều chủng loại khác nhau. Nếu bạn chưa từng tới thư viện, thì lần ựầu tiên bạn sẽ thấy lạ lẫm. Nhưng hãy cố gắng tới thư viện hoặc hiệu sách vào hàng tuần, vào lúc không quá ựông và nhờ người quản lý chỉ cho bạn khu vực sách dành cho trẻ em. Tại ựó có rất nhiều loại cho bạn lựa chọn.

- Mỗi lần ựến thư viện, bạn nên mượn 1 vài cuốn sách. Nếu như con bạn rất thắch một cuốn sách nào ựó, và cứ muốn ựọc ựi ựọc lại thì bạn nên mua cho con một cuốn.

- Bạn cũng nên lướt qua hiệu sách và cửa hàng sách cũ, vì bạn cũng sẽ thấy nhiều cuốn sách bìa mềm rất hay dành cho con, mà giá lại không quá ựắt.

- Thỉnh thoảng bạn nên ựưa con tới những nhà hát có những vở diễn dành cho trẻ em ựể con xem những câu chuyện con biết ựược dựng diễn như thế nào, và cũng là cho con ựi chơi.

- Nên tặng con sách vào những dịp như sinh nhật, lễ giáng sinh hoặc dùng làm phần thưởng cho con. Sách là món quà ựặc biệt ý nghĩa

thêm tồi tệ bằng cách cảnh báo trước ựi liền với hậu quả sau, thì có thể giúp cả hai mẹ con bình tĩnh hơn.

7) để quá lâu

Vừa rồi tôi bị kẹt xe cùng với con gái 2 tuổi Ella, con tôi bắt ựầu cựa quậy và mở khoá dây an toàn. Bực mình vì ựường về quá chậm cộng với ựiệp khúc lặp ựi lặp lại của bài hát "Row, row, row your boat", tôi bảo cháu rằng nếu cháu không cài lại dây an toàn thì tối ựó tôi sẽ không ựọc truyện cho cháu nghe trước khi ngủ - một công cụ rất hiệu quả khi con gái tôi trì hoãn việc thay ựồ ngủ hoặc ựánh răng buổi tối. Tuy nhiên, lần này giờ ựi ngủ còn rất xa Ờ và lời ựe dọa hầu như ắt tác dụng. Ella không ngừng nghịch khoá dây an toàn, và nếu nhắc lại việc này vào buổi tối thì thật là vô nghĩa.

Cách tốt hơn: "Sự thật là sau một giờ, trẻ con ựã không còn nhớ những gì chúng ựã làm sai trước ựó nữa, chứ ựừng nói gì ựến ngày hôm sau", Barnes nói "Nếu con bạn dùng xe ựồ chơi ựể ựánh bạn khác thì ựừng huỷ buổi playdate ngày hôm sau mà chỉ cần cất xe ựi ngay lập tức"

8) Nói quá dài

Chồng tôi, Patrick, lại ựịnh bắt ựầu một bài giải thắch dài dòng cho Ella về việc ngủ tốt cho sức khoẻ như thế nào vì cháu vừa trải qua một ngày bận rộn ở nhà bà ngoại. Nếu cố gắng giải thắch chi tiết cho một ựứa trẻ, ựôi khi bạn cảm thấy bất lực về từ ngữ.

Cách tốt hơn: Barner nói "Trẻ con không phải là người lớn thu nhỏ. Những lời giải thắch hoặc hướng dẫn dài dòng có thể không ựọng lại trong ựầu trẻ. Nói "Không ăn bánh trước buổi tối nhé" là ựủ ựể trình bày vấn ựề, không cần phải giảng giải rằng ựồ ngọt sẽ làm bữa ăn sau ựó kém ngon miệng như thế nào. Và cũng phải nói những từ ngữ thắch hợp với lứa tuổi cháu. Tôi biết một vị phụ huynh ựã hết hơi khi bảo con trai không ựược "rên rỉ" nữa. Rồi một ngày ựột nhiên ựứa trẻ hỏi lại "Rên rỉ là gì hả mẹ?". Sử dụng những từ như "rên rỉ" cũng ựược miễn là bạn phải giải thắch ý nghĩa của nó "Mẹ không hiểu làm sao con cứ rên rỉ thế. Con trai hãy nói rõ ràng ra mẹ nghe nào."

♥ Tự sửa mình

Bạn cảnh báo trẻ, rồi không thực hiện. Hoặc bạn lớn tiếng với trẻ - và với chắnh bạn. Làm thế nào ựể ựiều chỉnh hành vi của mình? Dưới ựây là gợi ý của Nancy Schulman - ựồng tác giả cuốn Kiến thức thiết thực cho cha mẹ.

Khắc phục những sai lầm: Thậm chắ khi bạn nhận thấy cần xem xét lại toàn bộ các công cụ dạy con của mình, thì cũng chỉ nên chọn ra hai vấn ựề lớn ựể bắt ựầu thực hiện. đừng áp ựảo trẻ với một lúc 20 quy tắc mới.

Tự làm một số ựất nặn và nặn tháp, bánh kếp và cây hoặc bất cứ ựiều gì khác mà bọn trẻ muốn làm. Bạn có thể nặn hình khối và cắt thành hình khối. Bạn có thể thậm chắ chỉ cần bóp nát ựất nặn giữa các ngón tay của bạn.

Hộp ựựng kem có thể ựược làm thành những chiếc mũ rất thú vị. Trang trắ lên ựó và trẻ của bạn là một nhà du hành vũ trụ. Bạn cũng có thể dán vật liệu, hoa giả vào hộp ựể làm thành một chiếc mũ ựiệu ựà.

♠ Với trẻ chuẩn bị ựi học

Cho con mình xem làm thế nào ựể dùng tất cũ với giấy hoặc vật liệu phế liệu ựể làm thành tất cả các loại sinh vật.

Làm một con rối bằng tất cũ và khuy áo

Gấp tờ báo làm thành chiếc mũ của ảo ảo thuật gia hoặc của một tên cướp biển và cho em bé của bạn dán các hình ảnh màu cắt từ các tạp chắ lên.

Hãy ựể con bạn biến những hộp các tông cũ thành ựồ chơi - một chiếc xe, ngôi nhà, quầy bar sữa, nhà bếp hay bất cứ ựiều gì em bé nghĩ ra. Một chuyến thăm công viên ựịa phương, thăm ngôi nhà của một người bạn hoặc chỉ cần ựi bộ trong khu phố Ầ ựều là các nguồn phiêu lưu và vui vẻ cho trẻ em.

♥ Tuổi ựến trường

Cả gia ựình hãy thử làm một cuộc ựạp xe hay cắm trại ở sân vườn. Mua vài hộp tủ lạnh cũ từ một số cửa hàng bán lẻ và xem những gì con mình có thể làm gì với chúng. đây có thể là một chiếc lều tuyệt vời, tàu tên lửa, hay một chỗ ẩn náu..

Con của bạn cũng sẽ rất thắch ựược nấu ăn với sự hướng dẫn của bạn. Hay có một người bạn ựến chơi và ở lại cả buổi chiều.

Bạn có thể dùng báo cũ làm thành những cái lều nhỏ và tạo ra một chuyến ựi dã ngoại thú vị dù ở trong nhà hay ngoài trời.

25. Khuyến khắch phát triển sáng tạo và nghệ thuật của trẻ Theo Raising Children Network Theo Raising Children Network

Chơi một cách sáng tạo rất quan trọng cho sự phát triển của trẻ. Khuyến khắch trẻ em bằng cách cho phép chúng có nhiều thời gian chơi các hoạt ựộng có tắnh sáng tạo. Việc cha mẹ luôn quan tâm tắch cực và khen ngợi sự sáng tạo của trẻ cũng rất tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

♥ Làm thế nào ựể khuyến khắch các trò chơi mang tắnh sáng tạo của trẻ

điều quan trọng là làm sao cho trẻ cảm thấy chúng có thể tự làm ựiều gì ựó của riêng mình khi nói ựến chơi sáng tạo. Ở tuổi này, không có ựúng sai trong việc sáng tạo, xây dựng, ca hát, diễn xuất vv. Với trẻ em, quá trình sáng tạo là ựiều quan trọng nhất.

Bạn có thể hỗ trợ quá trình này bằng cách cho trẻ của bạn càng nhiều thời gian cần thiết cho hoạt ựộng sáng tạo càng tốt. Trong một vài ngày, trẻ của bạn có thể chỉ muốn chơi năm phút. Ngày khác, chúng có thể sử dụng cả buổi sáng ựể chơi hết hoạt ựộng nọ ựến hoạt ựộng kia.

Dành cho con em mình ựủ thời gian cho các hoạt ựộng sáng tạo có nghĩa là con bạn có thể ựến với rất nhiều ý tưởng và phản ứng trong khi chơi sáng tạo. Một số ý tưởng sẽ làm con bạn hài lòng còn một số khác thì không. điều này không có vấn ựề gì.

Trong thực tế, khả năng học hỏi thông qua các thử nghiệm và sai sót như thế này là một kỹ năng sống quan trọng. Vì vậy, hãy cho con bạn nhiều lời khen ngợi và khuyến khắch với bất kỳ kết quả nào. Việc một con voi trông giống như một con hươu cao cổ cũng không sao.Với con bạn, nó là một con voi.

Các hoạt ựộng dưới ựây ựược thiết kế ựể giúp bạn khuyến khắch phát triển sáng tạo và nghệ thuật cho trẻ em. Và các hoạt ựộng ựó cũng rất vui.

♦ Ý tưởng ựể làm ựồ chơi

Bạn không cần phải luôn luôn cho con bạn các vật liệu mới toanh ựể làm ựồ chơi. Sử dụng các vật dụng hàng ngày là một cách tuyệt vời ựể khuyến khắch phát triển sáng tạo.

Giữ một Ộbusy boxỢ ựựng các vật liệu hoặc các vật dụng hữu ắch cho việc chơi sáng tạo. Một Ộbusy boxỢ có thể chứa những thứ như giấy màu, hộp ựựng thức ăn rỗng và cốc nhựa.

* Sử dụng lõi giấyvệ sinh hoặc chai nước ép trái cây nhỏ bằng nhựa ựể làm thành một gia ựình. Vẽ mặt, dán giấy vào làm quần áo, dùng len làm tócẦKhi bạn ựã hoàn tất việc sáng tạo ra các thành viên trong gia ựình, con của bạn có thể sử dụng các ựồ chơi mới này ựể tạo ra những câu chuyện kể.

* Vào mùa thu, chúng ta có thể sưu tầm lá rụng ựể vẽ, dán vào giấy hoặc nhúng vào sơnẦ

* Dùng các nắp nhựa nhỏ, các ựồ làm bếp hay các ựồ kim chỉ ựinh ốc ựể làm ựồ trang sức

hãy thử nói "Mẹ thật sự tự hào vì con ựã rất ngoan trong bữa ăn tối ở nhà bà ngoại". Và ựừng coi thường sức mạnh của việc biểu lộ sự thất vọng. Maslin nói "Khi nói rằng "Mẹ thật rất buồn khi con làm hỏng món quà bố tặng mẹ" bạn sẽ làm trẻ cảm thấy hối tiếc vì hành ựộng của mình. Khi nói vậy bạn có thể cảm thấy mình thật tệ, nhưng bạn sẽ thật sự giúp trẻ có ựược lương tâm".

5) Không tuân thủ các quy tắc do mình ựặt ra

Khi con trai 2 tuổi của Anne Wear có những hành vi không nên Ờ như là giấu chìa khoá xe của mẹ, kéo sách ra khỏi giá - người mẹ sẽ ựập vào tay con và nói "Không ựược" bằng giọng gay gắt. Cô ấy nói "Nó có hiệu quả tốt, cho ựến một ngày thầy của cháu bắt gặp cháu ựánh vào tay bạn khi bạn lấy ựồ chơi hoặc chắn ngang ựường cháu". Wear nhận ra rằng cô ấy không thể nói với Brandon rằng hành ựộng ựó là sai vì cô ấy và chồng vẫn làm thế với cháu. Wear nói "Chúng tôi phải chuyển sang hình thức phạt cô lập trong phòng khác".

Cách tốt hơn: Trẻ không chỉ bắt chước những hành vi xấu của cha mẹ, mà còn có thể chất vấn cha mẹ về ựiều ựó. Suzi Dougherty ựã nhận ra như vậy. Con trai 2 tuổi của cô ấy biết rằng ném ựồ chơi trong nhà là hành ựộng không chấp nhận ựược. "Nhưng một ngày kia chồng tôi, Chris, ném một con chó ựồ chơi sang phòng bên cạnh ựể cho nó khỏi bị giẫm lên", người mẹ kể. "Will lập tức yêu cầu chồng tôi vào phòng khác. Kể từ ựó, chúng tôi cố gắng cẩn thận hơn và tuân thủ nghiêm ngặt các quy ựịnh ựặt ra. Cô ấy nói thêm "Nhưng về một mặt nào ựó, ắt nhất ựiều này cũng cho thấy quy tắc "không ném ựồ chơi" ựã bắt ựầu ựược thấm nhuần".

6) Mất bình tĩnh

Chăm sóc trẻ mới biết ựi ựòi hỏi nhiều kiên nhẫn. Nhưng ựã nhiều lần Gabrielle Howe ở Staten Island, NY (USA) cảm thấy mất hết kiên nhẫn khi dạy con gái 2 tuổi Thea. "Một ngày nọ tôi ựã mất hết bình tĩnh và hét lên với Thea", người mẹ thú nhận. "Sau ựó cháu cố gắng ựẩy tôi vào phòng mình".

Cách tốt hơn: Hình thức "ựi nơi khác ựể bình tĩnh lại" không chỉ giành cho trẻ, nó cũng hữu ắch cho cả người lớn. Schulman nói "Hãy bỏ ựi, thở thật sâu, ựếm ựến 10, và rồi sẽ hiệu quả hơn khi bạn kỷ luật trẻ". Hãy bỏ ựi sang phòng khác nếu con bạn ựược an toàn trong giường hoặc phòng giành cho trẻ. "Nếu bạn không thể ựể con lại một mình thì cả hai mẹ con nên ựi sang phòng khác". Cô ấy nói thêm "Thường sự thay ựổi cảnh vật sẽ làm cả hai mẹ con bình tĩnh lại". Nếu có chồng hoặc bạn bè bên cạnh, hãy yêu cầu "Em cần yên tĩnh một lát, anh có thể trông con ựược không?" Schulman gợi ý. Và hãy nhớ rằng, trẻ con là chuyên gia trong việc chọc giận bạn, nhưng nếu bạn có thể tránh ựể tình huống càng

Cách tốt hơn: Tất nhiên không vui gì khi phải làm ựứa trẻ hư, nhưng nếu trẻ cư xử xấu thì phải chịu hậu quả. Bridget Barnes - ựồng tác giả cuốn Common Sense Parenting for Toddlers and Preschoolers (Tạm dịch Tâm lý chung của phụ huynh có con chưa ựến tuổi ựi học) Ờ nói "Lặp ựi lặp lại câu "Nếu con còn ném cát, mẹ sẽ ựưa con ra khỏi sân chơi bây giờ" sẽ không thể làm ngừng hành vi ựó. Những gì con bạn nghe ựược chỉ là "Mình có thể chơi thêm vài lần trước khi mẹ thật sự bắt phải dừng tay".

Thay vào ựó, cần cảnh báo trước, và sau ựó nếu trẻ vẫn còn lặp lại, hãy cho trẻ nhận một hậu quả tức thì như bắt nghỉ một lúc. Nếu cháu vẫn tiếp tục thì lúc ựó hãy rời ựi. Lần tới, hãy nhắc cháu một cách nhẹ nhàng "Con có nhớ lần trước chúng ta phải về sớm khi con ném cát không? Mẹ hy vọng hôm nay chúng ta không phải về sớm như thế nữa".

3) Vợ chồng có cách cư xử trái ngược nhau

Khi Polly Lugosi và chồng, Jim, ựưa hai con (Zoe Ờ 5 tuổi và Miles Ờ 2 tuổi) ra ngoài chơi, họ bảo lũ trẻ rằng chúng phải cư xử tốt không thì sẽ không ựược ựi chơi. Polly nói "Thật không may, chồng tôi quá dễ dãi nên luôn ựưa chúng ựi chơi ngay cả khi chúng cư xử không tốt".

Cách tốt hơn: Tất nhiên trong thâm tâm Jim không muốn phá hoại những nỗ lực của Polly, nhưng thực sự anh ựang làm ựiều ựó. Biểu lộ một thái ựộ thống nhất của cha mẹ sẽ làm cho trẻ cư xử tốt hơn, ựiều ựó cũng giúp bạn tránh khỏi cảm giác thất bại thường xuyên. Nancy Schulman - ựồng tác giả cuốn Practical Wisdom for Parent: Demystifying Preschool years (Tạm dịch Kiến thức thiết thực cho cha mẹ: Làm rõ khoảng thời gian trước tuổi ựến trường) Ờ nói "Nếu bạn và chồng thắch những biện pháp trừng phạt khác nhau cũng ựược thôi, miễn là trẻ phải chịu hậu quả nào ựấy nếu gây ra cùng một hành ựộng". Khi không có mặt lũ trẻ, vợ chồng hãy liệt kê các luật lệ và thảo luận về các lựa chọn khác nhau.

4) Mua chuộc thường xuyên

Liz Samuel - người mẹ ở Montclair, NJ (USA) Ờ nói "Con gái Isabelle hai tuổi của tôi rất kém ăn. Vì vậy tôi hứa thưởng cho cháu một miếng bánh sôcôla nếu cháu ăn hết phần của mình". Phần thưởng có tác dụng tắch cực: Isabelle ăn hết phần thịt gà và khoai tây của cháu. Nhưng rồi cháu lại bắt ựầu yêu sách ở bàn ăn. "Bây giờ, nếu tôi muốn cháu ăn, cháu ựòi ựược sôcôla hoặc kẹo que", người mẹ phàn nàn. "Thêm vào ựó, cháu chỉ ăn một chút thịt rồi ngồi ựợi phần thưởng".

Cách tốt hơn: Tất cả chúng ta ựều cần một sự ựộng viên ựể hoàn thành công việc gì ựó. Nhưng các chuyên gia nhấn mạnh rằng cách tốt hơn là nên củng cố những hành vi tắch cực. Maslin khuyên "Thay vì nói "Hôm nay nếu con cư xử tốt ở nhà bà ngoại, mẹ sẽ mua ựồ chơi cho con" thì

Một phần của tài liệu NUÔI DẠY CON TẬP 2 (Trang 32 - 38)