chương trình Luyện từ và câu lớp 4
2.5.1. Nội dung của một số bài trong chương trình Luyện từ và câu lớp 4
Tuần Bài
1 Cấu tạo của tiếng
4 Từ ghép và từ láy
Luyện tập về từ ghép và từ láy 5 Danh từ
6 Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
7 Cách viết viết tên người, tên địa lí Việt Nam Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam 8 Cách viết viết tên người, tên địa lí nước ngoài
Dấu ngoặc kép 11 Luyện tập về động từ
12 Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực
13 Câu hỏi và dấu chấm hỏi
16 Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
17 Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
22 Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
25 Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
29 Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm
31 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
32 Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
33 Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
2.5.2. Xây dựng hệ thống bài tập trắc khách quan theo quy trình cho một số bài trong chương trình Luyện từ và câu lớp 4
Tuần 1
I. Cấu tạo của tiếng
Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung bài dạy
- Nội dung: HS học về cấu tạo của tiếng trong tiếng Việt. - Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
+ Kiến thức:Tiếng gồm ba bộ phận là âm đầu, vần và thanh tạo thành. + Kĩ năng: Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, có khái niệm ban đầu về bộ phận vần của tiếng và vần trong thơ. Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
Bước 2: Xác định mục tiêu cần đo lường, đánh giá
Xác định:
+ Kiến thức:Tiếng gồm ba bộ phận là âm đầu, vần và thanh tạo thành. + Kĩ năng: HS nhận diện các bộ phận của tiếng, có khái niệm ban đầu về bộ phận vần của tiếng và vần trong thơ. Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
Bước 3: Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm
Nội dung Mục tiêu Dạng trắc nghiệm
Những kiến thức liên quan đến cấu tạo của tiếng.
- Tiếng gồm ba bộ phận là âm đầu, vần và thanh tạo thành.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, có khái niệm ban đầu về bộ phận vần của tiếng và vần trong thơ. Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
- Trắc nghiệm đúng, sai.
- Trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
Bước 4: Xây dựng nội dung câu hỏi trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng như sau:
Câu 1. Ở dạng đầy đủ, tiếng được tạo thành bởi ba bộ phận là âm đầu, vần và thanh điệu. Đúng hay sai?
Câu 2. Tiếng “bầu” có cấu tạo gồm ba phần âm đầu, vần và thanh điệu. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 3. Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? “ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”. A. 10 tiếng B. 12 tiếng
C. 14 tiếng D. 16 tiếng
Câu 4. Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
A. Cùng B. Lấy
C. Giống D. Cả A, B, C
Bước 5: Xây dựng đáp án
Tên bài Câu Đáp án đúng
1 A
2 A
3 C
4 D
Cấu tạo của tiếng
5 C
Bước 6: Kiểm tra lại câu trắc nghiệm
Với 5 câu trắc nghiệm xây dựng cho bài chúng tôi đã kiểm tra các kiến thức, kĩ năng của học sinh, cụ thể như sau:
+ Kiến thức: Tiếng gồm ba bộ phận là âm đầu, vần và thanh tạo thành (trong câu 1, câu 2).
+ Kĩ năng: Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, có khái niệm ban đầu về bộ phận vần của tiếng và vần trong thơ. Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ (trong câu 3, câu 4, câu 5).
Bước 7: Hoàn thành câu trắc nghiệm
Theo nhận xét của các thầy cô những câu trắc nghiệm này đều đảm bảo chất lượng và đánh giá được các mục tiêu của bài học. Dưới đây là những câu trắc nghiệm khách quan đã được hoàn thành:
Câu 1. Ở dạng đầy đủ, tiếng được tạo thành bởi ba bộ phận là âm đầu, vần và thanh điệu. Đúng hay sai?
C. Đúng D. Sai
Câu 2. Tiếng “bầu” có cấu tạo gồm ba phần âm đầu, vần và thanh điệu. Đúng hay sai?
C. Đúng D. Sai
Câu 3. Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? “ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”. E. 10 tiếng F. 12 tiếng
G. 14 tiếng H. 16 tiếng
Câu 4. Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
E. Cùng F. Lấy
G. Giống H. Cả A, B, C
A. Chị B. Ngã
C. Em D. Nâng
Tuần 2
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết
Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung bài dạy
- Nội dung: Mở rộng vốn từ về lòng nhân hậu và tình đoàn kết. - Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
+ Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa những từ ngữ nói về lòng nhân hậu và tình đoàn kết.
+ Kĩ năng: Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu và tình đoàn kết và luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu nói hoặc viết.
+ Thái độ: Học sinh hứng thú học luyện từ và câu.
Bước 2: Xác định mục tiêu cần đo lường, đánh giá
Xác định: HS hệ thống hóa những từ ngữ nói về lòng nhân hậu và tình đoàn kết.
+ Kiến thức: Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu và tình đoàn kết và luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu nói hoặc viết.
Bước 3: Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm
Nội dung Mục tiêu Dạng trắc nghiệm
Mở rộng vốn từ về lòng nhân hậu và tình đoàn kết.
- Giúp HS hệ thống hóa những từ ngữ nói về lòng nhân hậu và tình đoàn kết. - Mở rộng thêm vốn từ về
- Trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
- Trắc nghiệm nhiều lựa chọn và trắc
lòng nhân hậu và tình đoàn kết và luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu nói hoặc viết.
nghiệm ghép đôi.
Bước 4: Xây dựng nội dung câu hỏi trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng như sau:
Câu 1. Từ ngữ nào thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại? A. Độc ác B. Lòng thương người
C. Cưu mang D. Ức hiếp
Câu 2. Từ ngữ nào thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại? A. Độc ác B. Lòng thương người C. Cưu mang D. Ức hiếp
Câu 3. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ nhân hậu?
A. Độc ác B. Lòng thương người C. Cưu mang D. Ức hiếp
Câu 4. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ đùm bọc?
A. Độc ác B. Lòng thương người C. Cưu mang D. Ức hiếp
Câu 5. Tiếng “nhân” trong từ nào có nghĩa là người?
A. Nhân hậu B. Nhấn ái C. Nhân đức D. Nhấn tài Câu 6. Tiếng “nhân” trong từ nào có nghĩa là lòng thương người?
A. Công nhân B. Nhân ái C. Nhân dân D. Nhấn tài
Câu 7. Nối nghĩa ở cột A tương ứng với câu tục ngữ ở cột B:
A B
1. Khuyên người ta sống đoàn kết
a) Trâu buộc ghét trâu ăn.
2. Khuyên người ta yêu thương, đùm bọc nhau
b) Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải
thương nhau cùng.
3. Phê phán một thói xấu c) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Bước 5: Xây dựng đáp án
Tên bài Câu Đáp án đúng
1 B 2 C 3 A 4 D 5 D 6 B Mở rộng vốn từ về lòng nhân hậu và tình đoàn kết. 7 (1c, 2b, 3a)
Bước 6: Kiểm tra lại câu trắc nghiệm
Với 7 câu trắc nghiệm xây dựng cho bài chúng tôi đã kiểm tra các kiến thức, kĩ năng của học sinh, cụ thể như sau:
+ Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa những từ ngữ nói về lòng nhân hậu và tình đoàn kết (trong câu 1, câu 2, câu 3, câu 4).
+ Kĩ năng: Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu và tình đoàn kết và luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu nói hoặc viết (câu 5, câu 6, câu 7).
Bước 7: Hoàn thành câu trắc nghiệm
Theo nhận xét của các thầy cô những câu trắc nghiệm này đều đảm bảo chất lượng và đánh giá được các mục tiêu của bài học. Dưới đây là những câu trắc nghiệm khách quan đã được hoàn thành:
Câu 1. Từ ngữ nào thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại? E. Độc ác F. Lòng thương người
G. Cưu mang H. Ức hiếp
Câu 2. Từ ngữ nào thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại? E. Độc ác F. Lòng thương người G. Cưu mang H. Ức hiếp
Câu 3. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ nhân hậu?
E. Độc ác F. Lòng thương người G. Cưu mang H. Ức hiếp
Câu 4. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ đùm bọc?
E. Độc ác F. Lòng thương người G. Cưu mang H. Ức hiếp
Câu 5. Tiếng “nhân” trong từ nào có nghĩa là người?
E. Nhân hậu F. Nhấn ái G. Nhân đức H. Nhấn tài Câu 6. Tiếng “nhân” trong từ nào có nghĩa là lòng thương người?
E. Công nhân F. Nhân ái G. Nhân dân H. Nhấn tài
Câu 7. Nối nghĩa ở cột A tương ứng với câu tục ngữ ở cột B:
A B
4. Khuyên người ta sống đoàn kết d) Trâu buộc ghét trâu ăn. 5. Khuyên người ta yêu thương,
đùm bọc nhau
e) Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải
thương nhau cùng.
6. Phê phán một thói xấu f) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Tuần 4
I.Từ ghép và từ láy
Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung bài dạy
- Nội dung: Từ ghép và từ láy.
- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
+ Kiến thức: HS biết được hai cách cấu tạo từ phức trong tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) hoặc phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau (từ láy).
+ Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
+ Thái độ: Học sinh hứng thú học luyện từ và câu.
Bước 2: Xác định mục tiêu cần đo lường, đánh giá
Xác định:
+ Kiến thức: HS biết được hai cách cấu tạo từ phức trong tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) hoặc phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau (từ láy).
+ Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
Bước 3: Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm
Nội dung Mục tiêu Dạng trắc nghiệm
Từ ghép và từ láy. - HS biết được hai cách cấu tạo từ phức trong tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) hoặc phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau (từ láy).
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
- Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn
- Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Bước 4: Xây dựng nội dung câu hỏi trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng như sau: Câu 1. Có mấy từ láy trong hai câu thơ sau?
Tôi nghe truyện cổ thì thầm Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
A. 1 B. 2
Câu 2. Có mấy từ ghép trong hai câu thơ sau?
Tôi nghe truyện cổ thì thầm Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy?
A. Nô nức, dẻo dai, ghi nhớ, thanh cao, cứng cáp. B. Nô nức, dẻo dai, nhũn nhặn, mộc mạc, cứng cáp. C. Mộc mạc, ghi nhớ, nô nức, bờ bãi.
Câu 4. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép?
A. Nô nức, dẻo dai, ghi nhớ, thanh cao, cứng cáp. B. Nô nức, dẻo dai, nhũn nhặn, mộc mạc, cứng cáp. C. Vững chắc, thanh cao, bờ bãi, tưởng nhớ, ghi nhớ.
Bước 5: Xây dựng đáp án
Tên bài Câu Đáp án đúng
1 A
2 B
3 B
Từ ghép và từ láy
4 C
Bước 6: Kiểm tra lại câu trắc nghiệm
Với 4 câu trắc nghiệm xây dựng cho bài chúng tôi đã kiểm tra các kiến thức, kĩ năng của học sinh, cụ thể như sau:
+ Kiến thức: HS biết được hai cách cấu tạo từ phức trong tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) hoặc phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau (từ láy) (trong câu 1, câu 2).
+ Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó (trong câu 3, câu 4).
Bước 7: Hoàn thành câu trắc nghiệm
Theo nhận xét của các thầy cô những câu trắc nghiệm này đều đảm bảo chất lượng và đánh giá được các mục tiêu của bài học. Dưới đây là những câu trắc nghiệm khách quan đã được hoàn thành:
Câu 1. Có mấy từ láy trong hai câu thơ sau?
Tôi nghe truyện cổ thì thầm Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
E. 1 F. 2
G. 3 H. 4
Câu 2. Có mấy từ ghép trong hai câu thơ sau?
Tôi nghe truyện cổ thì thầm Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
E. 1 F. 2
G. 3 H. 4
Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy?
D. Nô nức, dẻo dai, ghi nhớ, thanh cao, cứng cáp. E. Nô nức, dẻo dai, nhũn nhặn, mộc mạc, cứng cáp. F. Mộc mạc, ghi nhớ, nô nức, bờ bãi.
Câu 4. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép?
E. Nô nức, dẻo dai, nhũn nhặn, mộc mạc, cứng cáp. F. Vững chắc, thanh cao, bờ bãi, tưởng nhớ, ghi nhớ.
II. Luyện tập về từ ghép và từ láy
Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung bài dạy
- Nội dung: Luyện tập về từ ghép và từ láy.
- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
+ Kiến thức: Giúp HS nhận diện được từ ghép, từ láy ở trong câu. + Kĩ năng: Biết xác định mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy.
+ Thái độ: Học sinh hứng thú học luyện từ và câu.
Bước 2: Xác định mục tiêu cần đo lường, đánh giá
Xác định:
+ Kiến thức: HS nhận diện được từ ghép, từ láy ở trong câu. + Kĩ năng: Biết xác định mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy.
Bước 3: Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm
Nội dung Mục tiêu Dạng trắc nghiệm Luyện tập về từ ghép
và từ láy
- Giúp HS nhận diện được từ ghép, từ láy ở trong câu. - Biết xác định mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy.
- Dạng trắc nghiệm đúng sai. - Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
Bước 4: Xây dựng nội dung câu hỏi trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng như sau: Câu 1. Bánh trái và bánh rán đều là từ ghép. Đúng hay sai?
Câu 2. Bánh trái là từ ghép có nghĩa tổng hợp. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 3. Bánh rán là từ ghép có nghĩa phân loại. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 4. Nhút nhát láy âm đầu nh đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 5. Rào rào láy cả âm đầu r và vần ao đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 6. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép tổng hợp? A. Bánh kẹo, đường sữa, ăn ở, xe đạp, đường sông. B. Xe máy, đường bộ, tàu hỏa, dưa lê, bát con.
C. Tươi mát, xinh đẹp, bàn ghế, làng xóm, hình dạng.