CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC KIỂM SOÁT NGUY CƠ KHỦNG HOẢNG NỢ

Một phần của tài liệu khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu (Trang 60)

TRONG VIỆC KIỂM SOÁT NGUY CƠ KHỦNG HOẢNG NỢ

3.1.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010 2010

3.1.1.Duy trì tắnh ổn định của nền kinh tế vĩ mô

3.1.1.1.Kiiiiềềềềmmmmcccchhhhếếếếllllạạạạmmmmphphphp háááátttt

Tiền tệ và thuế là hai công cụ quan trọng nhất để nhà nước điều tiết nền kinh tế. Nếu như lạm phát xảy ra ở mức cao, đồng tiền mất giá, khả năng quản lý của nhà nước thông qua tiền tệ bị vô hiệu hóa. Nguyên nhân là bởi nội tệ mất giá, sẽ không ai tin vào đồng nội tệ nữa mà thay vào đó là sử dụng ngoại tệ hoặc đầu tư vào vàng, bất động sản để tránh sự trượt giá của đồng tiền. Bên cạnh đó, các biểu thuế của nhà nước được áp dụng trong một thời gian nhất định sẽ không theo được mức độ tăng của lạm phát. Như vậy, lạm phát làm giảm tác dụng điều chỉnh kinh tế của chắnh phủ thông qua hệ thống thuế. Do vậy, chi tiêu ngân sách tăng cao, trong khi đó nguồn thu từ thuế giảm đi về mặt giá trị dẫn đến thâm hụt ngân sách ngày càng tăng cao, chắnh phủ phải vay nợ để tài trợ cho khoản thâm hụt này. Nếu ngân sách tiếp tục tăng cao, thâm hụt ngân sách càng nhiều và tạo ra một vòng luẩn quẩn giữa lạm phát và thâm hụt ngân sách. Bên cạnh đó, lạm phát tăng cao khiến cơ cấu nền kinh tế bị mất cân đối khi các nhà sản xuất chỉ tập trung vào sản xuất những hàng hóa đang có xu hướng tăng giá cao, những ngành sản xuất có chu kỳ ngắn, khả năng thu hồi vốn nhanh thay vì những ngành sản xuất có chu kỳ dài và lâu thu hồi vốn. Tuy nhiên, kiềm chế lạm phát không có nghĩa là đẩy mức lạm phát về con số 0 mà phải giữ mức lạm phát vừa phải. Lạm phát vừa phải là loại lạm phát một con số, dưới 10%. Lạm phát khiến cho người đang vay nợ có lợi vì giá cả tài sản đều tăng lên, còn giá trị tiền tệ giảm xuống. Ngược lại, những người làm công, cho vay đều chịu thiệt hại. Khi đó, mức lạm phát vừa phải khiến chi phắ thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầy vào lao động giảm đi. Điều này khuyến khắch nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tỷ lệ thất nghiệp giảm. Bởi vậy, nếu

triển của quốc gia đó. Lúc đó, lạm phát sẽ không còn là mối nguy hại đến kinh tế mà là công cụ đắc lực giúp điều tiết và phát triển kinh tế hiệu quả.

3.1.1.2.Giiiiữữữữmmmmứứứứccccttttăăăănnnnggggttttrrrrưưưưởởởởnnnnggggổổổổnn nnđịđịđịđịnnnnhhhh

Tăng trưởng ổn định là mức độ phát triển hiệu quả, bền vững của nền kinh tế. Biểu hiện là tốc độ tăng trưởng ở mức vừa phải trong một thời gian kéo dài, thường là 20-30 năm. Như vậy, các quốc gia không nên cố gắng theo đuổi mức tăng trưởng cao, quá nóng. Nguyên nhân là bởi tăng trưởng nóng tạo ra nhiều công ăn việc làm, sản lượng kinh tế tăng dẫn đến cung tăng trong khi đó cầu về hàng hóa không đổi. Từ đó, dẫn đến lạm phát cao và sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt, kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh. Bên cạnh đó, tăng trưởng nóng ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh, sự tập trung lao động thành thị sẽ tạo nhiều hệ lụy khác cho xã hội. Nếu một nền kinh tế phát triển nóng sẽ rơi vào tình trạng suy thoái ngay sau đó. Mục tiêu trong ngắn hạn để đảm bảo tăng trưởng ổn định là thu hẹp giữa khoảng cách tiết kiệm và đầu tư vào khu vực công. Trong dài hạn, phải tăng cường kiềm chế lạm phát và không nên cố gắng nâng cao tăng trưởng. Mức đầu tư công cao tác động đến nhập siêu, tỷ giá hối đoái và lạm phát. Bên cạnh đó, các quốc gia phải áp dụng một loạt các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đi kèm với dòng vốn nước ngoài trong khi vẫn khai thác tác động tắch cực của nợ đến tăng trưởng: tăng dự trữ ngoại hối, thực thi chế độ tỷ giá ổn định, giảm nợ nước ngoài và tự do hóa trong giao dịch quốc tế.

3.1.1.3.Miiiinnnnhhhhbbbbạạạạcccchhhhttttààààiiiicccchhhhắắắắnnnnhhhhccccôôôônnn ngggg

Trước hết, thông tin về các khoản thu chi của chắnh phủ phải chắnh xác, không được che giấu các khoản nợ hay các tắn hiệu bất ổn trên thị trường. Nếu tình trạnh che giấu xảy ra, các cơ quan nhà nước và chắnh quyền địa phương cũng như dân chúng không thể biết được cán cân ngân sách quốc gia và không có biện pháp chi tiêu hợp lý. Người dân sẽ chi tiêu lãng phắ mà không hề hay biết về mức thâm hụt ngân sách của chắnh phủ. Bên cạnh đó, việc minh bạch trong quản lý thu chi ngân sách còn góp phần chống lại nạn tham nhũng. Việt Nam cũng như một số quốc gia đang phát triển khác, nạn tham nhũng trở nên phổ biến và lấy đi khối tài sản công không nhỏ. Khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp giống như một hồi chuông báo

khác. Ngoài ra, việc minh bạch tài chắnh công phải bao quát cả quá khứ, hiện tại và dự tắnh trong tương lai. Điều này hết sức cần thiết vì thiết vì thông tin công khai về nợ còn nhằm tăng cường khả năng can thiệp và phòng ngừa tình huống xấu xảy ra. Do đó, chắnh phủ phải luôn công bố tình trạng thâm hụt cán cân ngân sách nhà nước một cách trung thực để các tổ chức, cá nhân trong nước có kế hoạch chi tiêu hợp lý, giảm nhẹ gánh nặng cho chắnh phủ.

3.1.2.Thắt chặt hoạt động tài khóa

3.1.2.1.Kiiiiểểểểmmmmssssooooááááttttvvvvààààququququảảảảnnnnlllýýýýnnnnợợợợ ccccôôôônnnngggg

Quản lý nợ công phải quan tâm đến tỷ lệ nợ công trên GDP. Mức độ an toàn được thể hiện qua việc tỷ lệ đó có vượt qua ngưỡng an toàn tại một thời điểm hay giai đoạn nào đó. Để đảm bảo an toàn, các nước thường sử dụng tiêu chắ sau để làm giới hạn vay và trả nợ: tỷ lệ nợ công trên GDP không vượt quá 50%-60% hoặc không vượt quá 150% kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đó, các khoản phải trả cho nợ công không được vượt quá 15% kim ngạch xuất khẩu và không vượt quá 10% chi ngân sách. Tuy nhiên, trên thực tế không có hạn mức an toàn chung cho nền kinh tế. Theo khuyến cáo của WB và một số tổ chức tài chắnh trên thế giới, tỷ lệ nợ công an toàn là không vượt quá 50%GDP. Tỷ lệ này là tương đối phù hợp đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Mức độ an toàn của nợ công phụ thuộc vào tình trạng mạnh hay yếu của nền kinh tế thông qua chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Để xác định, đánh giá đúng đắn mức độ an toàn của nợ công, không thể chỉ quan tâm đến tỷ lệ nợ trên GDP mà cần phải xem xét nợ công một cách toàn diện trong mối quan hệ với hệ thống các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế quốc dân như tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn, tỷ lệ thâm hụt ngân sách, mức tiết kiệm nội địa và mức đầu tư toàn xã hội... Bên cạnh đó, các quốc gia phải quan tâm đến kế hoạch trả nợ sao cho phù hợp, không để nợ quá hạn làm phát sinh thêm lãi suất và tăng gánh nặng trả nợ trong tương lai. Bên cạnh đó, các quốc gia phải phân biệt rõ ràng giữa giám sát và quản lý nợ công. Bởi giám sát là khả năng đánh giá, phân tắch và kiến nghị còn quản lý là khả năng cho phép, xử lý phạt nếu vi phạm. Nếu một số đơn vị, tổ chức sử dụng nợ công không hợp lý cần có

3.1.2.2.Đầầầầuuuuttttưưưưhhhhợợợợppppllllýýýývvvvààààhhhhiiiiệệệệuuuuququququ ảảảả

Việc đầu tư kém hiệu quả do những nguyên nhân chắnh sau: cơ cấu đầu tư không hợp lý, quá trình đầu tư bị thất thoát, lãng phắ, chất lượng đầu tư kém. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, chỉ số ICOR ( Incremental Capital Output Rate) là thắch hợp nhất. ICOR đo lường hiệu quả đầu tư tắnh trên lượng vốn cần tăng thêm để đạt mức gia tăng 1 đơn vị sản lượng hay nói cách khác, ICOR được tắnh bằng việc đầu tư hàng năm chia cho tăng trưởng GDP như một bằng chứng cho thấy tắnh hiệu quả của đầu tư. ICOR càng cao chứng tỏ hiệu quả đầu tư càng thấp.

Lấy Hy Lạp là một vắ dụ về đầu tư phi hiệu quả. Năm 1981, Hy Lạp gia nhập liên minh Châu Âu. Tháng 1 năm 2001, Hy Lạp gia nhập cộng đồng eurozone với kỳ vọng sẽ trở thành cường quốc về kinh tế trên thế giới. Với sự nôn nóng này, Hy Lạp đầu tư quá nhiều và cơ sở vật chất, xây dựng cơ bản mà không tắnh đến khả năng thu hồi vốn đã gây ra khoản nợ lớn cho quốc gia này. Tiêu biểu là thế vận hội Athens năm 2004, các công trình xây dựng dàn trải, quy mô lớn, hiệu quả sử dụng vốn thấp và nạn tham nhũng hoành hành gây lãng phắ khoản vốn vay quá lớn.

Như vậy, vay vốn là một vấn đề không dễ nhưng quản lý và sử dụng nợ công sao cho hợp lý lại càng khó hơn. Do đó, phải có một cơ chế giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay hiệu quả để có nguồn trả nợ. Phải có kế hoạch chi tiêu cụ thể đối với các khoản vay, đầu tư vào từng lĩnh vực và kiểm tra để không sử dụng lãng phắ.

3.1.3. Quản lý chặt chẽ hệ thống ngân hàng

3.1.3.1.Kiiiiểểểểmmmmssssooooáááátttthhhhooooạạạạttttđộđộđộđộnnnnggggttttắắắắnnn nddddụụụụnnnngggg

Ireland là một vắ dụ điển hình cho việc không tuân thủ các quy định cho vay gây ra những khoản nợ xấu khổng lồ. Điều này dẫn đến nguy cơ khủng hoảng nợ công xảy ra tại nước này. Do hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia nên khi hệ thống ngân hàng gặp khó khăn, chắnh phủ phải hỗ trợ kịp thời để không sụp đổ. Chắnh bởi vậy, việc kiểm soát hoạt động tắn dụng sẽ giúp cho các ngân hàng tránh được nguy cơ phá sản. Có rất nhiều giải pháp được đưa ra để lành mạnh hóa hoạt động tắn dụng của ngân hàng. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến việc nâng cao chất lượng tắn dụng, kiểm soát nợ xấu, giám sát chặt chẽ các đối

dụng còn có việc ban hành về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, giới hạn tắn dụng cho khách hàng, cân đối cho vay trung và dài hạn từ nguồn vốn ngắn hạn.

3.1.3.2.Thhhhiiiiếếếếttttllllậậậậppppccccơơơơccccấấấấuuuuphphphphụụụụcccchhhhồồ ồồiiiittttốốốốiiiiđđđđaaaannnnợợợợxxxxấấấấuuuu

Nợ xấu của ngân hàng xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau trong đó nguyên nhân sâu xa nhất là nhiều đơn vị kinh doanh thua lỗ, gặp khó khăn về tài chắnh khiến các đối tác của doanh nghiệp phải gánh thêm khoản nợ khó đòi. Vì vậy, trước khi cho vay, các ngân hàng nên tìm hiểu kỹ lưỡng mục đắch sử dụng vốn vay, bên cạnh đó, giám sát chặt chẽ đơn vị vay vốn đảm bảo rằng vốn vay được sử dụng đúng mục đắch. Một khi các khoản nợ có dấu hiệu trở thành nợ xấu, các ngân hàng phải trắch lập dự phòng giúp bù đắp khoản nợ không thể thu hồi được cũng như ngăn chặn nợ xấu xuất hiện. Để xóa nợ xấu, ngân hàng cũng có thể bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ chuyên nghiệp. Ngoài ra, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cũng là một giải pháp giúp cho hệ thống ngân hàng tránh được khủng hoảng. Hệ thống ngân hàng sau khi được tái cấu trúc cần phải được giám sát và quản lý rủi ro chặt chẽ nhằm tránh tăng trưởng tắn dụng quá nóng và tắch tụ quá nhiều nợ xấu là tiền đề cho cuộc khủng hoảng tiếp theo. Một kế hoạch tái cơ cấu hệ thống ngân hàng có sự tham gia của đồng vốn nhà nước cần tuân thủ nguyên tắc các chủ ngân hàng phải là người chịu lỗ đầu tiên. Có như vậy mới không kéo theo những hệ lụy nghiêm trọng mà chắnh phủ phải gánh chịu.

Ngoài ra, các ngân hàng nên công bố số liệu một cách minh bạch, tránh trường hợp khủng hoảng thanh khoản xảy ra thì đã không thể cứu vãn nổi. Trước hết, các ngân hàng cần công bố thông tin về tài sản và nợ xấu, giúp giảm bất ổn của hệ thống và giúp chắnh phủ nhìn rõ hơn các rủi ro và chuẩn bị nguồn lực để ứng cứu. Tiếp theo là việc giải quyết các vấn đề của hệ thống ngân hàng phải nằm trong tổng thể một gói chắnh sách vĩ mô đúng đắn của chắnh phủ.

3.2.Thực trạng nợ công của Việt Nam

3.2.1.Nợ công của Việt Nam trong thời gian qua

3.2.1.1.Tỷỷỷỷllllệệệệnnnnợợợợccccôôôônnnngggg

Tại Việt Nam, thâm hụt ngân sách liên quan đến tỷ lệ đầu tư tăng cao. Tỷ lệ đầu tư của Việt Nam trong những năm qua trung bình 40-42% GDP trong đó tỷ

trọng đầu tư công chiếm 45 %. Do tỷ lệ đầu tư cao, tăng liên tục trong nhiều năm khiến ngân sách bị thâm hụt. Chắnh phủ phải đi vay để tài trợ thâm hụt ngân sách. Để hiểu rõ hơn về tỷ lệ nợ công, chúng ta xem xét tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2011 để thấy được sự tăng lên của tỷ lệ nợ công liệu có tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế.

Hình 3.1: Tăng trưởng GDP tại Việt Nam từ 2004 đến 2011

Nguồn:TheWorldFactbook.

Việt Nam mở cửa nền kinh tế được 25 năm và đã đạt được những thành tựu vượt bậc. Chỉ trong vòng 10 năm, GDP của Việt Nam đã tăng lên gấp 3 lần từ 32,7 tỷ USD năm 2001 lên mức 102 tỷ USD năm 2010. Việt Nam là nước đang phát triển với nhu cầu đầu tư cho các lĩnh vực kinh tế, xây dựng chiếm phần lớn trong chi ngân sách. Để có thể chi cho lĩnh vực này đòi hỏi một lượng vốn lớn trong khi thu vào ngân sách là rất hạn chế. Vì vậy,vay nợ là biện pháp giúp Việt Nam có thêm vốn tăng cường phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nếu như Việt Nam không sử dụng các khoản vay đúng mục đắch, tình trạng vay nợ tràn lan thì có thể sẽ tiếp tục nối tiếp theo các nước đang bị khủng hoảng nợ trong khối eurozone. Trong những năm qua, nợ công của Việt Nam liên tục tăng cao. Biểu đồ dưới đây cho thấy tỷ lệ nợ công/ GDP của Việt Nam từ 2007 đến 2011

Một phần của tài liệu khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w