CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG KHU VỰC ĐỒNG TIỀNCHUNG CHÂU ÂU

Một phần của tài liệu khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu (Trang 26)

CHÂU ÂU

2.1.Diễn biến của khủng hoảng nợ công Châu Âu 2.1.1.Giai đoạn trước khủng hoảng nợ công 2010

2.1.1.1.Tììììnnnnhhhhhhhhììììnnnnhhhhphphphpháááátttt ttttrrrriiiiểểểểnnnnkikikikinnnnhhhhttttếếếếttttừừừừnnnnă ăăămmmm2002200220022002đếđếđếđếnnnn20092009200 92009 2.1.1.1.1.Tăngtrưởng GDP

Tăng trưởng trung bình của các quốc gia trong khối eurozone từ năm 2001 đến năm 2007 là 3.1% . Để đánh giá được chất lượng cuộc sống của người dân, tăng trưởng GDP là chỉ tiêu thắch hợp nhất phản ánh rõ mức sống của người dân mỗi quốc gia. GDP năm 2000 của khối sử dụng đồng tiền chung Châu Âu là 9208 tỉ USD. GDP của các nước trong khối sử dụng đồng tiền chung Châu Âu từ năm 2002 đến năm 2008 tăng trưởng đều đặn và đều tăng trưởng trên mức cao. Đặc biệt, trong năm 2006 và 2007 là 3,1% và 2,8 %.

2.1.1.1.2.Lạmphát

Lạm phát là một chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng. Trong nhiều năm, ngân hàng trung ương Châu ÂU (ECB) đã thành công khi giữ mức lạm phát trong khu vực ở mức 2%/ năm. Đồng EURO là một ngoại tệ lớn trên thế giới và tạo cho Châu Âu một vị thế đáng kể trong giao dịch kinh tế thế giới. Hơn thế nữa, đồng Euro còn là biểu tượng hữu hình cho sự thống nhất khu vực.

2.1.1.1.3.Thấtnghiệp

Tình trạng thất nghiệp phản ánh mức sống của người dân. Trong những năm từ 2002 đến 2007, tình trạng thất nghiệp luôn ở mức thấp. Năm 2008, tỉ lệ thất nghiệp ở các nước Eurozone là 7,6%.

2.1.1.1.4.ĐồngtiềnchungChâuÂuỜEuro

Đồng tiền chung Châu Âu ra đời là một biểu tượng mới của liên minh kinh tế Châu Âu và nhận được sự đón nhận của các thành viên trong khối. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, đồng euro đã khẳng định được những ưu thế của

ngoại tệ được sử dụng làm dự trữ của các quốc gia. Theo một bản nghiên cứu của ngân hàng trung ương châu Âu, tỷ lệ dự trữ ngoại hối toàn cầu bằng đồng euro tăng từ 13% trong năm 2001 lên 16,4% trong năm 2002 và 18,7% trong năm 2003. Tương ứng với sự tăng lên của đồng euro là sự giảm xuống của đồng USD , đồng thời là sự thay đổi về vai trò của USD kể từ khi euro ra đời. Cụ thể, tỷ lệ dự trữ ngoại hối bằng đồng USD trong năm 2001, 2002, 2003 giảm xuống còn 63,8% ; 67,5% và 64,5%.

Trước hết, giá trị của một đồng tiền được tắnh dựa trên tổng giá trị hàng hóa sản xuất ra trong nước hay tổng sản phẩm quốc nội GDP. So sánh mức biến động của đồng euro cho thấy sự phát triển về kinh tế của khối eurozone trong suốt những năm qua. Khi mới được đưa vào lưu hành, 1 euro có giá trị tương đương với 1 USD. Đến năm 2008, 1euro đổi được 1,6 USD. Như vậy, đồng euro có giá trị gấp rưỡi so với thời kỳ mới ra đời. Điều đó có nghĩa là tổng sản phẩm quốc nội trong khối cũng tăng lên 1,5 lần.

Năm 2009, đồng euro vẫn là đơn vị tiền tệ dự trữ lớn thứ hai thế giới, euro chiếm 27,3% dự trữ ngoại tệ toàn cầu, tăng 27% so với năm 2008. Trong khi đó, dự trữ ngoại hối bằng USD là 62,2% và Yên Nhật là 3%.

Ngoài ra, tầm quan trọng của đồng euro còn được thể hiện qua các khắa cạnh khác. Trong năm 1999, chỉ có 21,7% giấy nợ quốc tế được tắnh bằng đồng euro. Đến năm 2001 là 27,4% và năm 2003 là 33%. Trong cuối tháng 9 năm 2004, có trên 12000 tỷ USD trái phiếu và công trái được lưu hành trên thế giới. Trong đó, euro chiếm 5400 tỷ euro, tiếp theo là USD với 4800 tỉ USD và 880 tỷ đồng bảng Anh, 500 tỷ Yên Nhật và 200 tỷ Franc Thụy Sĩ. Như vậy, đồng USD đã chắnh thức mất vai trò chủ chốt trong trái phiếu và công trái có lãi suất cố định cũng như lãi suất thả nổi. Theo IMF, tắnh đến cuối năm 2008, chứng khoán nợ quốc tế bằng euro chiếm 32% trên toàn thế giới.

Vai trò quan trọng của đồng euro còn được biểu hiện thông qua tỷ lệ tiền gửi bằng loại tiền này tại các quốc gia OPEC. Năm 2001, tỷ lệ tiền gửi bằng USD là 75% đến năm 2004 đã giảm xuống còn 61,5%. Trong khi đó, tỷ lệ tiền gửi bằng đồng euro tăng từ 12% lên đến 20% trong các năm đó. Trong năm 2003, tỷ lệ mua bán euro trên thị trường ngoại tệ là 25% , trong khi đó đồng USD là 50% và 10%

đối với hai loại tiền Bảng Anh và Yên Nhật. Vì vậy, đồng Euro đã trở thành đơn vị tiền tệ mạnh thứ hai trên thế giới.

Nguyên nhân của có thể biến từ một đồng tiền mới ra đời mà euro lại có thể nhanh chóng khẳng định được vị thế của mình là bởi những yếu tố sau. Trước hết, đồng tiền chung Châu Âu đã giúp các thành viên giảm được chi phắ giao dịch, tránh khỏi những phắ tổn cũng như những rủi ro về chênh lệch tỷ giá. Điều này có lợi cho cả những giao dịch nội khối và những quốc gia, tổ chức khác muốn giao dịch kinh tế với eurozone. Lợi thế giảm chi phắ giao dịch đã giúp tiết kiệm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh cho nền kinh tế. Đồng euro cũng đã tạo nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp châu Âu nhằm giảm thiểu các khoản chi phắ liên quan đến vô số các loại tiền mà doanh nghiệp phải trao đổi. Một đồng tiền duy nhất làm nổi bật sự chênh lệch giá giữa các nước và xóa bỏ được nạn đầu cơ ăn chênh lệch.

Đồng euro ra đời kắch thắch thị trường vốn phát triển. Nguyên nhân là do chi phắ giao dịch giảm làm giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ, kắch thắch đầu tư. Bên cạnh đó, rủi ro tỷ giá không còn khiến quyết định của nhà đầu tư đơn giản hơn rất nhiều. Đồng euro còn xem như một loại bảo hiểm vô hình cho công trái của chắnh phủ. Bởi nếu đồng euro càng mạnh thì sẽ càng ắt chịu tác động của biến động tỷ giá, luân chuyển vốn tư bản và khủng hoảng thanh khoản từ các quốc gia bên ngoài. Do vậy, mức độ ổn định của đồng euro sẽ giúp ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bất chấp sự di chuyển của các dòng vốn vào ra.

2.1.1.2.Nhhhhữữữữnnnnggggddddấấấấuuuuhhhhiiiiệệệệuuuuccccủủủủaaaakhkhkhkh ủủủủnnnngggghhhhooooảảảảnnnnggggnnnnợợợợccccôôôônnnngggg

CCCChhhhââââuuuuÂÂÂÂuuuu2010201020102010

Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP thực tế từ năm 2000 đến 2010 ( % thay đổi so với năm trước)

Nguồn:Eurostat Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 EU-27 3.9 2.0 1.2 1.3 2.5 2.0 3.3 3.0 0.5 -4.3 1.8 Euro area 3.8 1.9 0.9 0.8 2.2 1.7 3.1 2.8 0.4 -4.2 1.8 Japan 2.9 0.2 0.3 1.4 2.7 1.9 2.0 2.4 -1.2 -6.3 4.0 Mỹ 4.1 1.1 1.8 2.5 3.5 3.1 2.7 1.9 -0.3 -3.5 3.0

Nhìn vào bảng số liệu ở trên, tăng trưởng GDP của các nước khối Eurozone tăng đều đặn từ năm 2002 đến 2008. Tuy nhiên, đến năm 2009, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu năm 2008, tăng trưởng GDP của các nước sử dụng đồng euro đã giảm xuống (-4,2%). Đây là lần đầu tiên trong 10 năm kể từ khi đồng euro được đưa vào sử dụng, tăng trưởng GDP của các quốc gia này giảm sút nghiêm trọng như vậy.Lý do khiến các quốc gia này tăng trưởng âm một phần là do tỷ lệ nợ công quá cao của các quốc gia thành viên.Đến năm 2010, mức tăng trưởng GDP đã phần nào được cải thiện với mức 1,8%. Tuy nhiên, mức tăng trưởng này cũng không giúp được khủng hoảng nợ xảy ra ở các nước này đang ngày một lan rộng.

Hình 2.1: Tỷ lệ lạm phát tại eurozone từ 1999 đến 2010

Nguồn:ECB

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, các nước trong cộng đồng Châu Âu đã giữ vững được mức lạm phát thấp trong khoảng dưới 3% trong những năm 2002 đến 2008. Tuy nhiên, trên thực tế, mức lạm phát của các quốc gia này ở mức 3,7% vào năm 2008. Vào năm 2009, tỉ lệ lạm phát là 0,9% và năm 2010 là 1,1%.

Tỷ lệ lạm phát(%) tại eurozone 14 12 10 8 Tỷ lệ lạm phát(%) 6 4 2 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 11.8 3.7 3.1 2.5 2 2.5 1.9 1.7 1.7 2 1 0.9

2.1.1.2.3.Thấtnghiệp

Hình 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp tại eurozone năm 2000 đến 2010

Nguồn:Eurostat

Năm 2009, tỉ lệ thất nghiệp là 9,9% và năm năm 2010 là 31,4 % tổng lượng lao động. Trong khi đó, quý 3 năm 2011 là 10,2% ; quý 4 năm 2011 là 4,5% . Tỷ lệ thất nghiệp dài hạn trung bình là 4,5 % trong năm 2011. Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp trong năm 2010 của các nước này khá cao, phản ánh kinh tế tăng trưởng trì trệ, lạm phát tăng cao.

Tỉ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng là dấu hiệu cho thấy nguy cơ của khủng hoảng nợ sắp xảy ra. Khi các công ty và doanh nghiệp không thể vay vốn để mở rộng hoặc tiếp tục sản xuất, khi nhu cầu về hàng hóa giảm do mức sống của dân chúng giảm, thì việc cắt giảm nhân lực là việc làm tất yếu.

2.1.1.2.4.NợcôngcủacácnướcEurozone

Nợ chắnh phủ của các nước trong khối eurozone năm 2007 là 58,7%. Trong năm 2008 là 61,5%. Đến năm 2009, 2010, 2011, con số này tăng vọt lên mức 73% , 79,3% và 83,7% tương ứng. Tuy nhiên, con số nợ trên cao hay thấp cũng chưa đủ bằng chứng để thấy rằng liệu có xảy ra một cuộc khủng hoảng hay không?

Tình trạng nợ công ở Nhật Bản là một vắ dụ điển hình cho việc tỉ lệ nợ công cao nhưng chưa xảy ra khủng hoảng nợ công. Nợ công ở Nhật Bản hiện nay đã gấp 2 lần tổng sản phẩm quốc nội, với tỉ lệ nợ cao hơn Hi Lạp đến 50%. Tuy nhiên, điều

Một phần của tài liệu khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w