1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài n−ớc
Nửa ủầu thế kỷ XX nội dung chủ yếu của công tác giống lợn là chọn lọc và nhân thuần. Nhưng từ nửa sau thế kỷ này có thêm những hiểu biết mới về ưu thế lai và sự phát triển kỹ thuật thụ tinh nhân tạo lợn, nên ở các nước có ngành công nghiệp tiên tiến ủ1 phát triển mạnh về lai kinh tế ở lợn. Lúc ủầu chỉ mới áp dụng các tổ hợp lai kinh tế ủơn giản như lai giữa 2 giống lợn, về sau có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ 3, 4, 5 giống lợn và cao hơn nữa là chương trình lai tạo lợn Hybrid.
Các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển như Mỹ, Canada,… ủ1 sử dụng các tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ các giống lợn cao sản như Landrace,
Yorkshire, Duroc, Hampshire. Các nước này thường dùng lợn nái lai từ 2 giống lợn, sau ủó cho phối giống với lợn ủực thứ 3 ủể sản xuất ra lợn thương phẩm.
Hiện nay, ở nước Mỹ ủ1 sử dụng “Hình tháp di truyền truyền thống” và mô hình “Hình tháp di truyền cải tiến” ủể xây dựng hệ thống giống lợn. ðối với mô hình hình tháp truyền thống ở ủàn lợn cụ kỵ thường là lợn nái Yorkshire cho phối với lợn ủực Yorkshire ủể sản xuất ra lợn Yorkshire thuần chủng ở ủàn ông bà. Lợn nái Yorkshire ở ủàn ông bà ủược phối với lợn ủực Landrace ủể sản xuất ra lợn bố mẹ là F1(LY). ðể sản xuất ra lợn thương phẩm người ta thường dùng nái F1(LY) phối với ủực cuối cùng như Hampshire hoặc Duroc ủể sản xuất ra lợn lai thương phẩm ba giống Hampshire x F1(LY) hoặc Duroc x F1(LY).
Lai kinh tế ở một số nước Châu Âu: Kết quả lai kinh tế ủ1 làm tăng số lợn con sơ sinh trung bình/ổ là 12 - 16%. Tỷ lệ nuôi sống cao hơn từ 10 - 15% so với lợn thuần. Khả năng nuôi thịt tốt hơn, giảm ủược thời gian vỗ béo từ 25 - 30 ngày, ủạt khối lượng giết mổ 100 kg.
Ở Hà Lan trong chăn nuôi lợn thì trên 90% lợn vỗ béo là lợn lai. Tổ hợp lai 2 giống (LY) chiếm tới 69%, các tổ hợp lai nhiều giống tham gia ngày càng tăng. Các giống lợn chủ yếu dùng trong lai kinh tế như: Landrace Hà Lan, Landrace Bỉ, ðại Bạch, Pietrain Hà Lan. Lợn lai có ưu thế ủẻ nhiều con trung bình một ổ lúc sơ sinh là 9,9 con và ủạt 18,2 con cai sữa/năm.
Ở Tây ðức kết quả cho thấy con lai 3 giống Pietrain x (YL) ủạt tỷ lệ nạc cao 59,2%. Trong khi ủó lai 2 giống Pietrain x Landrace tỷ lệ nạc ủạt 53,7% và con lai 2 giống LY tỷ lệ nạc chỉ ủạt 50,6%.
Năng suất sinh sản, phẩm chất thịt lợn phụ thuộc vào phẩm giống và các giống phối hợp với nhau. Theo Heyer và cs (2005) cho biết lợn lai Large White x Landrace và Large White Duroc ở ðức có năng suất như sau:
Chỉ tiêu Large White
Landrace
Large White
Duroc
Số con sơ sinh/ổ (con) 11,90 10,00
Số con sơ sinh sống/ổ (con) 11,50 9,90
Số con cai sữa/ổ (con) 10,20 8,50
Khối lượng cai sữa 63 ngày tuổi/ổ (kg) 206,90 193,20 Khối lượng cai sữa 63 ngày tuổi/con (kg) 21,3 24,3
Theo Strudsholm và cs (2005) cho biết tổ hợp lai giữa lợn Duroc x (Large White x Landrace) ðan Mạch có tăng trọng/ngày nuôi thì nghiệm là 737 – 767 g/ngày (từ giai ủoạn 18,30 ủến 95,20 - 98,50 kg), Kết quả nghiên cứu của Kusec và cs (2008) trên lợn lai 4 giống (Pietrain x Hampshire) x F1(LY) cho thấy tăng trọng trong thời gian nuôi thịt là 913 g/ngày, tiêu tốn thức ăn là 2,50 kg.
Lai kinh tế lợn ở Trung Quốc và Thái Lan
Trung Quốc có 60 giống lợn ủược nuôi ở các vùng sinh thái khác nhau. ðể nâng cao chất lượng ủàn lợn thịt, Trung Quốc ủ1 nhập một số giống lợn có khả năng sản xuất cao, phẩm chất thịt tốt như lợn: Yorkshire, Duroc, Hampshire, Landrace cho phối với lợn nái Meishan của Trung Quốc vì vậy ủ1 làm tăng khả năng sinh sản của lợn nái, ủạt trung bình 12,5 con/ổ. Lợn vỗ béo ủạt khối lượng 90 kg lúc 180 ngày tuổi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 3,4 kg; dày mỡ lưng trung bình là 26 mm và ủạt tỷ lệ nạc trên 48% (ðỗ Thị Tỵ, 1994).
Ở Thái Lan trước năm 1960 chỉ quan tâm ủến dòng lợn thuần, sau năm 1960 mới quan tâm ủến lai kinh tế 2 giống. Sau năm 1970 các nhà khoa học Thái Lan ủ1 tiến hành lai kinh tế 3 giống và sau 1980 ủ1 tiến tới lai 4 giống. Các giống lợn ủược sử dụng chủ yếu ủể lai kinh tế ở Thái Lan là: Yorkshire, Landrace, Duroc, Hampshire. Hiện nay lợn thương phẩm ở Thái Lan chủ yếu là lợn lai từ 3 ủến 4 giống có tỷ lệ nạc ủạt từ 50 - 55%.
Xuất phát từ mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi lợn và đáp ứng nhu cầu của ng−ời tiêu dùng, các nhà chọn lọc giống lợn trên thế giới đ1 sử dụng các ph−ơng pháp lai, tạo −u thế lai nhằm tạo ra con lai th−ơng phẩm nhiều giống có năng suất và tỷ lệ nạc cao. Do vậy, lai giống là biện pháp quan trọng để sản xuất lợn thịt có năng suất cao, chất l−ợng thịt tốt ở nhiều n−ớc trên thế giới. Nửa đầu thế kỷ 20 nội dung chủ yếu của công tác giống lợn là chọn lọc và nhân thuần bằng các ph−ơng pháp kiểm tra lợn đực giống qua đời sau. Nh−ng từ nửa sau thế kỷ này đ1 có thêm về những hiểu biết mới về −u thế lai và sự phát triển kỹ thuật thụ tinh nhân tạo lợn, nên ở các n−ớc có ngành chăn nuôi tiên tiến đ1 phát triển mạnh lai kinh tế ở lợn. Thời kỳ đầu chỉ mới áp dụng các tổ hợp lai kinh tế đơn giản nh− lai giữa hai giống lợn, về sau có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ ba, bốn, năm giống lợn và cao hơn nữa là các ch−ơng trình lai tạo lợn Hybrid.
Nhiều giống lợn cao sản đ1 đ−ợc sử dụng làm nguyên liệu cho các công thức lai nh− Yorkshire, Landrace, Duroc, Hampshire, Pietrain ...
Theo Gordon (1997), lai giống trong chăn nuôi lợn đ1 có từ hơn 50 năm tr−ớc, việc sử dụng lai hai, ba, bốn giống để sản xuất lợn thịt th−ơng phẩm đ1 trở thành phổ biến.
Kết quả nghiên cứu của Hansen và cs (1997) cho biết lai hai giống: (Duroc x White composite) và (Meishan x White composite) có tốc độ sinh tr−ởng tốt hơn lợn Meishan thuần, lợn lai (Duroc x White composite) tăng trọng cao hơn (Meishan x White composite). Lai hai, ba, bốn giống đ1 trở thành phổ biến trong chăn nuôi lợn tại Ba Lan. So sánh giữa các tổ hợp lai hai, ba, bốn giống, Ostrowski và cs (1997) cho thấy con lai có 25 và 50% máu Pietrain có tỷ lệ nạc cao và chất l−ợng thịt tốt. Sử dụng đực lai F1(P x D) có tác dụng nâng cao diện tích và khối l−ợng cơ thăn (Gajewczyk và cs, 1998). Các nghiên cứu của Gerasimov và cs (1997) cho biết lai hai, ba giống đều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản nh−: Số con đẻ ra/lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối l−ợng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con đẻ ra/lứa so với
giống thuần (10,9 so với 10,1 con), tăng khối l−ợng sơ sinh và khối l−ợng khi cai sữa. Vì vậy việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến để nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt th−ơng phẩm (Dzhunelbaev và cs, 1998). Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy lợn lai có mức tăng trọng tốt và tỷ lệ nạc cao so với lợn thuần. Gerasimov và cs (1997) cho biết trong nhiều tổ hợp lai hai, ba giống, tổ hợp lai hai giống (Duroc x Large Black), tổ hợp lai ba giống Duroc x (Poltava Meat x Russian Large White) có khả năng tăng trọng cao nh−ng tiêu tốn thức ăn lại thấp so với các tổ hợp lai khác.
Năm 1970 năng suất sinh sản của đàn lợn nái của Mỹ chỉ đạt 7,2 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa đẻ/nái/năm là 1,80 (Gerrits và cs, 1979, trích từ Ian Gordon, 1997), năm 1994 đ1 tăng lên 8,92 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa đẻ/nái/năm là 2,30 (Trần Kim Anh, 2000).
Lai giống là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuôi lợn ở Ba Lan. Tuz và cs (2000) nhận thấy lai ba giống đạt đ−ợc số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng nh− khối l−ợng sơ sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nái lai để phối với lợn đực thứ ba có hiệu quả nâng cao khối l−ợng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt (Kamyk và cs, 1998). Lai ba, bốn giống đ1 trở thành phổ biến trong chăn nuôi lợn (Ostrowski và cs, 1997).
Các nghiên cứu của Gerasimov và cs (1997) cho biết lai ba giống đều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản nh−: Số con đẻ ra/ổ, tỷ lệ nuôi sống và khối l−ợng ở 60 ngày tuổi/con và trong nhiều tổ hợp lai ba giống, tổ hợp lai ba giống Duroc x (Poltava Meat x Russian LW) có khả năng tăng trọng cao nh−ng tiêu tốn thức ăn lại thấp so với các tổ hợp lai khác. Việc sử dụng lai ba giống là phổ biến để nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt th−ơng phẩm (Dzhunelbaev và cs, 1998). Theo các tác giả lợn lai có mức tăng trọng tốt và tỷ lệ nạc cao.
Việc sử dụng nái lai (LY) phối giống với lợn Pietrain để sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (L ì Y) phối với lợn đực lai (P ì D) để sản xuất
con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ (Pascal Leroy và cs, 1996). Lợn đực giống Pietrain đ1 đ−ợc cải tiến (P-Rehal) có tỷ lệ nạc cao đ−ợc sử dụng là dòng đực cuối cùng để sản xuất lợn thịt (Leroy và cs, 2000). Warnants và cs (2003) cho biết ở Bỉ th−ờng sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn đực Pietrain để sản xuất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp.
Tại áo, với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm thì gần nh− tất cả đ−ợc sản xuất từ lai hai, ba giống. Nái lai đ−ợc sử dụng phổ biến là F1(Edelschwein x LW) và F1(Edelschwein x L) đ−ợc phối với lợn đực giống Pietrain hoặc Duroc để sản xuất con lai ba giống nuôi thịt.
Legault và cs (1997) cho biết lai giữa các giống lợn địa ph−ơng với lợn Duroc và Pietrain so sánh với tổ hợp lai (LW x L) ở Pháp. Kết quả cho thấy khi lai với Duroc hoặc Pietrain đ1 có tác dụng nâng cao đ−ợc khả năng tăng trọng, với 64 g ở tổ hợp lai Pietrain x Gascony, 226 g ở tổ hợp lai Duroc ì Limousin, giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng với 0,49 kg ở tổ hợp lai Duroc ì Gascony, 0,66 kg ở tổ hợp lai Pietrain ì Gascony, tăng tỷ lệ nạc khi lai với Pietrain. Đối với lợn địa ph−ơng, các tác giả cho biết cần áp dụng hệ thống quản lý tốt hơn hoặc phải tiến hành lai với giống tốt để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Sử dụng lợn đực Pietrain trong các công thức lai ba giống Pietrain x (LW x L Đức) đ1 đ−ợc Wuenssch và cs (2000) công bố có mức tăng trọng và hiệu quả kinh tế cao nhất.
Châu Âu hiện nay ba giống lợn phổ biến đ−ợc sử dụng là Pietrain, Hampshire và Duroc. Giống Pietrain có tỷ lệ nạc cao nh−ng tần số gen halothan cao. Giống Hampshire có khả năng kháng stress song có hạn chế là tồn tại gen RN- và ảnh h−ởng đến chất l−ợng thịt, giảm năng suất thịt khi chế biến. Giống Duroc có khả năng kháng stress nh−ng cũng có hạn chế là tỷ lệ mỡ trong thân thịt và trong thịt nạc cao. Lợn đực Pietrain đồng hợp tử kháng stress đ1 đ−ợc tạo ra ở Hà Lan, Scandinavia, Thuỵ Sĩ và Bỉ. Tại Ba Lan, Ostrowski và cs (1997) tiến hành các tổ hợp lai: Pietrain x Duroc, Pietrain x
Polish LW, (P x Polish LW) x (Polish LW x Polish L) cho biết chất l−ợng thịt tốt nhất ở con lai có 25 %, 50 % máu Pietrain. Buczyncki và cs (1998) tiến hành lai giữa lợn đực Pietrain với lợn nái Polish LW, Zlotnicka Spotted và nái lai (Zlotnicka Spotted x Polish LW), con lai ba giống có mức tăng trọng, tỷ lệ nạc cao hơn con lai hai giống. Kamyk (1998) cho biết sử dụng nái lai: (Pulawy x hybrid 990), (Pulawy x D), (Pulawy x P) phối với lợn đực hybrid 990, Duroc và Pietrain, con lai Pietrain x (Pulawy x hybrid 990) có diện tích cơ thăn cao nhất. Sử dụng Pietrain trong các tổ hợp lai ba giống, bốn giống đ1 đ−ợc Gajewezyk và cs (1998) nghiên cứu, Lyczyncki và cs (2000) công bố, các kết quả nghiên cứu cho thấy con lai có máu Pietrain có tỷ lệ nạc và diện tích cơ thăn cao.
Warnants và cs, (2003) cho biết ở Bỉ th−ờng sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn đực Pietrain để sản xuất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp. Theo Leroy và cs (2000), dòng P-ReHal kháng stress có tỷ lệ thịt móc hàm và tỷ lệ nạc cao đ1 đ−ợc tạo ra ở Bỉ. Ng−ời ta th−ờng dùng lợn đực P- ReHal là đực cuối cùng trong các tổ hợp lai.
Mueller và cs (2006) khi nghiên cứu về vỗ béo và giết thịt ở lợn cái và lợn đực thiến của giống lợn Pietrain đ1 đ−a ra kết quả: Lợn cái có tuổi giết thịt 202 ngày, tăng trọng bình quan trong giai đoạn vỗ béo là 747g/ngày, tỷ lệ nạc 58,7%; còn ở lợn đực thiến với tuổi giết thịt 197 ngày có tăng trọng 787g/ngày, tỷ lệ nạc là 55,7%.
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc
ở Việt Nam, đ1 có rất nhiều thông báo kết quả nghiên cứu về các lĩnh vực t−ơng quan di truyền, giá trị giống, −u thế lai của các tổ hợp lai tạo… Nhiều tổ hợp lai hai giống và 3, 4 giống đ1 đ−ợc ứng dụng trong sản xuất.
Trong thời gian vừa qua, lai kinh tế là một trong những tiến bộ kỹ thuật quan trọng góp phần nâng cao số l−ợng và chất l−ợng đàn lợn của Việt Nam.
Các tổ hợp lai giữa lợn ngoại với lợn nội đ1 có nhiều đóng góp tích cực trong việc nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong chăn nuôi lợn. Tuy nhiên các
tổ hợp lai này còn nhiều hạn chế, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu cao của ng−ời chăn nuôi hiện nay. Chính vì vậy trong những năm gần đây đ1 có nhiều nghiên cứu lai giống để sản xuất lợn lai ngoại nuôi thịt với nhiều tổ hợp lai khác nhau.
Sau đó lai kinh tế hai giống ngoại giữa Landrace và Yorkshire và ng−ợc lại đ−ợc tiếp tục nghiên cứu. Phùng Thị Vân và cs (2000a, 2002) cho biết lai hai giống giữa Yorkshire, Landrace và ng−ợc lại đều có −u thế về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, (YL) và (LY) có số con cai sữa/ổ t−ơng ứng: 9,38 và 9,36 con với khối l−ợng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi là: 79,30 và 81,50 kg, trong khi đó nái thuần Yorkshire, Landrace có số con cai sữa/ổ t−ơng ứng: 8,82 và 9,26 con với khối l−ợng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi chỉ đạt: 72,90 và 72,90 kg.
Lợn lai F1(LY), F1(YL) đạt tỷ lệ nạc so với thịt xẻ t−ơng ứng là: 58,80; 56,50% (Nguyễn Thiện, 2002).
Kết quả nghiên cứu lai hai, ba giống lợn ngoại của Nguyễn Khắc Tích (1993) cho biết các tổ hợp lai Landrace x Yorkshire, Duroc x (LY) và Hampshire x (LY) đạt tỷ lệ nạc: 55,11; 53,22; 51,55 %.
Phùng Thị Vân và cs (2002) cho thấy con lai hai giống (LY) đạt mức tăng trọng từ 650,90 đến 667,70 g/ngày; tỷ lệ nạc đạt 58,80%; con lai (YL) đạt mức tăng trọng từ 601,50 đến 624,40 g/ngày; tỷ lệ nạc đạt 56,50%.
Lai ba giống giữa lợn đực Duroc với nái lai F1(LY) và F1(YL) có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản, giảm chi phí thức ăn để sản xuất 1kg lợn con ở 60 ngày tuổi. Kết quả cho thấy ở hai thí nghiệm số con cai sữa đạt 9,60- 9,70 con/ổ với khối l−ợng cai sữa/ổ t−ơng ứng: 80,00-75,70 kg ở 35 ngày tuổi (Phùng Thị Vân và cs (2000a, (2002). Con lai ba giống Duroc x (LY) có mức tăng trọng trung bình 655,90 g/ngày; tỷ lệ nạc 61,81% với tiêu tốn thức ăn 2,98 kg/kg tăng trọng, con lai ba giống Duroc x (YL) có mức tăng trọng trung bình 655,70 g/ngày; tỷ lệ nạc 58,71% với tiêu tốn thức ăn 2,95 kg/kg tăng trọng.
Theo báo cáo của Lê Thanh Hải và cs (2001), nái lai F1(LY) và F1(YL) đều có các chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần Yourkshie, Landrace. Nái F1(LY), F1(YL), nái thuần Yorkshire, Landrace có số con cai sữa/ổ t−ơng ứng là: 9,27; 9,25; 8,55; 8,60 con với khối l−ợng toàn ổ khi cai sữa t−ơng ứng: 78,90; 83,10; 75,00; 67,20 kg.
Lê Thanh Hải và cs (2001) cũng cho biết: Con lai ba giống Duroc x (LY) có mức tăng trọng trung bình 634 g/ngày, tỷ lệ nạc 55,90% với tiêu tốn thức ăn 3,30 kg/kg tăng trọng, con lai ba giống Pietrain x (LY) có mức tăng