Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái VCN11 và VCN12 phối với đực pidu75 nuôi tại trại xương giang thuộc công ty cổ phần giống chăn nuôi bắc giang (Trang 49)

2.6.1. Phương pháp theo dõi, thu thập số liệu về năng suất sinh sản ở các công thức lai

a. Với lợn nái:

Theo dõi, thu thập và ghi chép ủầy ủủ các số liệu cần thiết ủể ủánh giá khả năng sinh sản của lợn nái như: Ngày phối, ngày ủẻ và ngày cai sữa, số con ủẻ ra/ổ, số con ủẻ ra chết, số con 23 ngày, số con cai sữa, khối lượng sơ sinh, khối lượng 23 ngày, khối lượng cai sữa.

b. Với lợn con:

Lợn sơ sinh ủược cân ngay sau khi ủẻ, khối lượng 23 ngày ủược cân khi lợn ủạt 23 ngày tuổi, khối lượng cai sữa ủược cân khi tách ủàn con khỏi mẹ. Tắnh lượng thức ăn từ khi tập ăn ủến khi cai sữa bằng cách cân trước thức ăn cho vào bao ủể riêng và chỉ cân lại khi lợn con cai sữa. để tắnh tiêu tốn thức ăn cho 1kg cai sữa.

Tất cả các loại lợn trong trại ủều ủảm bảo theo nguyên tắc là ủồng ủều các yếu tố dinh dưỡng, chế ủộ chăm súc, quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh.

- Theo dõi l−ợng thức ăn sử dụng: Lượng thức ăn sử dụng b ao gồm thức ăn lợn nái ở các thời ủiểm (chờ phối ủến phối ủạt + thời kỳ chửa + thời kỳ nuôi con)

2.6.2. Theo dõi khả năng nuôi thịt ở các công thức lai

Con lai nuôi thịt ủược theo dõi ủảm bảo ủộ ủồng ủều về tuổi, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, tiêm phòng ủảm bảo vệ sinh và phòng bệnh như sau:

- Chế ủộ nuôi dưỡng:

Lợn thắ nghiệm vỗ béo ủược cho ăn tự do bằng máng ăn tự ủộng từ lúc bắt ủầu nuôi thịt (khoảng 2 tháng tuổi) ủến lúc giết thịt. Thức ăn có giá trị năng lượng và protein tương ứng với từng giai ủoạn phát triển của lợn theo quy trình nuôi thịt.

đánh giá khả năng sinh trưởng

Cân lợn khi bắt ủầu nuôi thịt và khi kết thúc nuôi thịt, cân lần lượt từng con, tắnh tăng trọng trung bình trong thời gian nuôi thịt (g/con/ngày)

- Công thức tắnh tăng trọng tuyệt ủối V2 Ờ V1 A =

T2 - T1 Trong ủó:

A là tăng trọng tuyệt ủối (g/con/ngày) V2 là khối lượng tương ứng ở thời gian T2 V1 khối lượng tương ứng ở thời gian T1

Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng =

Tổng khối lượng lợn tăng

2.6.3. Phương pháp sử lý số liệu

Số liệu thu thập ủược sử lý bằng phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm Microsft Excel 2003 và SAS 9.1 tại bộ môn Di truyền giống - Vật nuôi- Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy Sản, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp- Hà Nội

Kết quả nghiên cứu ủược thể hiện qua các tham số thống kê: - Số trung bình (X)

- Sai số trung bình (SE) - Hệ số biến ủộng (Cv %) - Sai khác theo giá trị P

CHƯƠNG III

Kết quả và Thảo luận

3.1. Năng suất sinh sản

3.1.1. Năng suất sinh sản của lợn nái VCN11 và VCN12 phối với đực PiDu75 PiDu75

Nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn nái một cách khoa học sẽ giúp ắch trong việc ứng dụng thực tiễn vào sản xuất, nâng cao năng suất. Khả năng sinh sản phụ thuộc vào giống và yếu tố ngoại cảnh... Kết quả về năng suất sinh sản của giống lợn nái VCN11và VCN12 đ−ợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu trình bày ở Bảng 3.1

- Tuổi phối giống lần đầu (ngày):

Tuổi phối giống lần đầu nói lên tuổi thành thục về tắnh, thể vóc đảm bảo về khối l−ợng của lợn nái khi tham gia phối giống. Nó cho biết thời gian phối giống lần đầu sớm hay muộn từ đó giúp cho việc đề ra lịch khai thác đối với con nái để năng suất sinh sản của con nái đạt tối −u. Tuổi phối giống sớm quá hay muộn quá đều làm giảm năng suất sinh sản, hiệu quả chăn nuôi.

Tuổi phối giống lần đầu phụ thuộc nhiều vào giống, thức ăn, điều kiện ngoại cảnh. Tùy theo từng giống, điều kiện chăm sóc, nuôi d−ỡngẦ khác nhau mà tuổi động dục khác nhau. Th−ờng tuổi phối giống lần đầu t−ơng ứng với chu kỳ động dục thứ hai hoặc thứ ba lúc đó khối l−ợng của nái đạt khoảng 100-110kg. ở nái lai tuổi phối giống lần đầu th−ờng tr−ớc 7 tháng tuổi.

Qua Bảng 3.1 cho thấy, tuổi phối giống lần đầu của lợn nái VCN11 là 240,14 ngày, với độ biến động là 11,09%; của lợn nái VCN12 là 229,44 ngày, với độ biến động 12,28%. Nh− vậy, tuổi phối giống lần đầu của lợn nái VCN12 sớm hơn so với lợn nái VCN11 là 10,07 ngày, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05)

Bảng 3.1: Năng suất sinh sản chung của lợn nái VCN11 và VCN12 phối với đực PiDu75 đVT VCN11 x PiDu75 VCN12 x PiDu75 Các chỉ tiêu n SE Cv/% N SE Cv/% P Số lứa ủẻ trung bình Lứa 176 3,23 182 3,43 Tuổi phối giống lần ủầu Ngày 36 240,14 ổ 4,44 11,09 34 229,44 ổ 4,83 12,28 0,1071 Tuổi ủẻ lứa ủầu Ngày 36 354,92 ổ 4,37 7,39 34 345,74 ổ 4,96 8,36 0,1680

Thời gian mang thai Ngày 176 114,12 ổ 0,16 1,91 182 114,04 ổ 0,12 1,38 0,6868

Số con sơ sinh/ổ Con 176 11,45 ổ 0,27 31,32 181 13,23 ổ 0,30 30,66 <0,0001

Số con sơ sinh sống/ổ Con 176 11,11 ổ 0,25 29,27 181 12,62 ổ 0,29 31,20 <0,0001

Tỷ lệ sơ sinh sống % 176 97,78 ổ 0,28 3,86 181 95,64 ổ 0,70 9,82 0,0054

Số con ủể nuôi/ổ Con 176 11,39 ổ 0,15 17,80 181 11,48 ổ 0,15 17,49 0,4622

Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 176 16,77 ổ 0,32 25,56 181 17,08 ổ 0,34 27,17 0,5124

Khối lượng sơ sinh/con Kg 176 1,54 ổ 0,01 8,56 181 1,42 ổ 0,05 48,82 0,0385

Thời gian cai sữa Ngày 176 23,41 ổ 0,26 14,74 181 24,93 ổ 0,30 16,03 0,0001

Số con cai sữa/ổ Con 176 10,41 ổ 0,13 16,59 181 10,55 ổ 0,12 15,78 0,5819

Tỷ lệ nuôi sống % 176 92,13 ổ 0,67 9.62 181 92,62 ổ 0,60 8,76 0,6003

Khối lượng cai sữa/ổ Kg 176 58,49 ổ 0,85 19,27 181 57,91 ổ 0,69 15,96 0,0464

Khối lượng cai sữa/con Kg 176 5,60 ổ 0,05 11,28 181 5,50 ổ 0,02 4,79 0,0333

Khoảng cách lứa ủẻ Ngày 140 156,34 ổ 2,09 15,82 148 162,82 ổ 2,19 16,34 0,6975

Phùng Thị Vân và cs (2000a) cho biết, tuổi phối giống lần đầu ở lợn lai F1(Yorkshire x Landrace) và F1(Landrace x Yorkshire) là 243,80 ngày và 259,00 ngày. Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006) thì tuổi phối giống lần đầu ở nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) lần l−ợt là 254,13; 248,52 và 249,13 ngày. Tác giả Kosovac và cs (1997) công bố tuổi phối giống lần đầu ở nái lai F1(Landrace x Yorkshire) là 236,20 ngày. So với kết quả của Phan Xuân Hảo (2006) và kết quả của Kosovac (1997) thì kết quả trong theo dõi này là t−ơng đ−ơng với lợn nái VCN11, nh−ng lợn nái VCN12 lại sớm hơn so với các tác giả trên

- Tuổi đẻ lứa đầu (ngày):

Tuổi đẻ lứa đầu có liên quan chặt chẽ với tuổi phối giống lần đầu, tỷ lệ thụ thai, các yếu tố ngoại cảnh bất lợi đều làm thay đổi tuổi đẻ lứa đầu. Chỉ tiêu này có ảnh h−ởng rất lớn tới năng suất sinh sản của lợn nái. Nếu đ−a vào khai thác quá sớm khi thể vóc lợn cái ch−a phát triển hoàn thiện thì số trứng rụng sẽ ắt, dẫn tới số con đẻ ra ắt, khối l−ợng sơ sinh thấp, dễ bị tác động của các yếu tố ngoại cảnh và lợn con có tỷ lệ chết cao. Nếu đ−a vào khai thác quá muộn, khi đó cơ thể lợn cái đ1 phát triển hoàn chỉnh tuy nhiên lại bị mất nhiều thời gian lợn nái không sản xuất, thời gian khai thác ngắn, tăng chi phắ vì vậy làm giảm năng suất sinh sản của lợn nái và giảm hiệu quả chăn nuôi. Do vậy, để đạt đ−ợc năng suất sinh sản và hiệu quả chăn nuôi cao thì cần phải đ−a gia súc cái vào khai thác hợp lý và đúng thời điểm.

Bảng 3.1 cho thấy, tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái VCN11 là 354,92 ngày; của lợn nái VCN12 là 345,74 ngày. Nh− vậy, tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái VCN12 sớm hơn nái VCN11, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05)

Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2000a) cho biết, tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái (Yorkshire x Landrace) và (Landrace x Yorkshire) lần l−ợt là 363,00 và 376,20 ngày. Nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và cs (2001) tại trung tâm giống gia súc Phú L1m Ờ Hà Tây, thì tuổi đẻ lứa đầu của lợn Landrace là 368,11 ngày và của lợn Yorkshire 395,88 ngày. So với các

thông báo trên thì kết quả theo dõi này là sớm hơn. Điều này cho thấy lợn nái ngoại lai có tuổi đẻ lứa đầu sớm hơn so với lợn nái ngoại thuần, góp phần kéo dài thời gian khai thác của con nái, tăng năng suất sinh sản trên một đời nái.

- Thời gian mang thai (ngày):

Là chỉ tiêu sinh lý sinh dục có tắnh ổn định cao, đặc tr−ng cho từng loại gia súc và ắt chịu tác động của các điều kiện ngoại cảnh. Từ những đặc điểm này nó rất có ý nghĩa trong việc chăm sóc, nuôi d−ỡng lợn nái mang thai theo từng giai đoạn phát triển của bào thai.

Qua theo dõi này cho thấy thời gian mang thai của lợn nái VCN11 là 114,12 ngày; của lợn nái VCN12 là 114,04 ngày. Vì vậy thời gian mang thai của hai giống là t−ơng đ−ơng nhau và nằm trong sự dao động bình th−ờng của lợn nái mang thai.

Nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và cs (1999) tại xắ nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh - Hà Tây cho biết thời gian mang thai ở lợn Yorkshire là 114,38 ngày, ở lợn Landrace là 114,20 ngày. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Khắc Tắch (1995) ở trại lợn Mỹ Văn cho thấy thời gian mang thai của lợn Yorkshire là 114,70 ngày, của lợn Landrace là 114,80 ngày; Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005) cho biết thời gian mang thai của lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) là 114,30 ngày. So với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thì kết quả theo dõi này là t−ơng đ−ơng, điều này phù hợp với đặc tắnh sinh lý mang thai của lợn nái.

- Số con sơ sinh /ổ (con):

Là tổng số con đ−ợc sinh ra trong một lứa, tắnh cả những con sống và chết. Đây là chỉ tiêu đánh giá số trứng rụng đ−ợc thụ thai và sự phát triển của bào thai, kỹ thuật và ph−ơng thức phối giống. Đồng thời cũng phản ánh đ−ợc chế độ chăm sóc nuôi d−ỡng, quản lý nái mang thai của công ty.

Chỉ tiêu này có hệ số di truyền thấp h2= 0,09 (Ducos và Bidanel,1996) và có t−ơng quan chặt với số con sơ sinh sống (r= 0,92) (Rothschild và Bidanel, 1998), Do vậy nó quyết định nhiều đến số con sơ sinh sống/ổ.

con và ở lợn nái VCN12 đạt là; 13,23 con. Nh− vậy số con sơ sinh/ổ ở lợn nái VCN11 thấp hơn so với lợn nái VCN12, và sự sai khác là rất rõ rệt (P< 0,001)

Kết quả nghiên cứu của Lê thanh Hải và cs (2001) cho thấy, số con sơ sinh/ổ và số con sơ sinh còn sống/ổ ở lợn nái lai F1(LY) đạt t−ơng ứng 10,83 và 10,44 con; ở lợn nái lai F1(YL) đạt t−ơng ứng 10,47 và 10,42 con. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005) cho biết, số con sơ sinh/ổ và số con còn sống/ổ ở lợn nái lai F1(LY) phối với lợn đực Duroc đạt t−ơng ứng 10,34 con và 10,02 con. Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006) cho biết tổng số con sơ sinh/ổ của lợn nái Landrace, Yorkshire, F1(Landrace x Yorkshire) đạt t−ơng ứng là 10,91; 10,64 và 10,97 con. So với các thông báo trên thì chỉ tiêu số con sơ sinh/ổ trong theo dõi này cao hơn. Điều này cho thấy kỹ thuật, chế độ chăm sóc, nuôi d−ỡng lợn nái mang thai và kỹ thuật phối giống tại cơ sơ chăn nuôi hiện nay là t−ơng đối tốt.

- Số con sơ sinh sống/ổ (con):

Là số con sơ sinh sống sau khi lợn mẹ đẻ song con cuối cùng. Số con sơ sinh sống/ổ là chỉ tiêu quan trọng đánh giá sức sống của thai, kỹ thuật chăm sóc, nuôi d−ỡng và trợ sản

Số con sơ sinh còn sống/ổ ở lợn nái VCN11 là 11,11con ở lợn nái VCN12 là 12,62 con. Điều này cho thấy lợn con sơ sinh còn sống là t−ơng đối cao so với thông báo của các thông báo sau. Cụ thể, theo Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2005) cho biết, số con sơ sinh sống/ổ ở tổ hợp lai Duroc x F1(LY) và Pietrain x F1(LY) lần lượt là 11,05 và 10,76 con; ở lợn Landrace là 10,1 con (Smith và cộng sự, 2008), ở lợn Yorkshire là 10,6 con (Cassar và cộng sự, 2008); ở lợn Czech Large White là 13,1 con (Wolf và cs, 2008); ở lợn Large White x Landrace là 11,50 con và Large White x Duroc là 9,90 con (Heyer và cs, 2005); ở lợn French Large White là 9,58 con (Rosendo và cs, 2007).

11.11 12.62 10.0 10.5 11.0 11.5 12.0 12.5 13.0 VCN11 VCN12 Biểu đồ 3.1: Số con còn sống/ổ

- Khối l−ợng sơ sinh/ổ (kg):

Đây là chỉ tiêu phụ thuộc vào khối l−ợng sơ sinh/con và số con sơ sinh sống/ổ. Là chỉ tiêu đánh giá khả năng nuôi thai của lợn mẹ, phụ thuộc vào giống.

Kết quả cho thấy khối l−ợng sơ sinh/ổ của lợn nái VCN11 t−ơng ứng là 16,77kg/ổ và của lợn nái VCN12 là 17,08kg/ổ. Nh− vậy khối l−ợng sơ sinh/ổ ở lợn nái VCN12 cao hơn so với lợn nái VCN11, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

Phùng Thị Vân và cs (2002) cho thấy khối l−ợng sơ sinh/ổ ở công thức lai Duroc x (LY) của 3 lứa đẻ đầu là 12,90 kg/ổ và ở công thức lai Duroc x (YL) là 13,20kg. Phan Xuân Hảo (2006) cho biết khối l−ợng sơ sinh/ổ ở nái (Landrace x Yorkshire) là 14,6kg/ổ. So với các thông báo này thì kết quả trong theo dõi của Bảng 3.1 cao hơn. Điều này cho thấy chế độ chăm sóc, nuôi d−ỡng lợn nái mang thai, nhất là ở giai đoạn cuối của trại là hợp lý

16.77 17.08 16.6 16.7 16.8 16.9 17.0 17.1 VCN11 VCN12

Khối lượng sơ sinh/ổ

Biểu đồ 3.2: Khối lượng sơ sinh/ổ

Con

Nỏi

Khối lượng

- Khối l−ợng sơ sinh/con (kg):

Khối l−ợng sơ sinh/con là khối l−ợng lợn con đ−ợc cân sau khi lợn đ−ợc lau khô, cắt rốn và ch−a bú sữa đầu. chỉ tiêu này phụ thuộc vào khả năng nuôi thai, kỹ thuật chăm sóc của cơ sở chăn nuôi.

Khối l−ợng sơ sinh/con liên quan đến số con sơ sinh/ổ và ảnh h−ởng đến khối l−ợng sơ sinh/ổ. Nó cũng ảnh h−ởng đến việc quyết định số con để nuôi, khối l−ợng lợn con cai sữa.

Kết quả cho thấy khối l−ợng sơ sinh/con của lợn nái VCN11 trung bình là

1,54kg/con và của lợn nái VCN12 là 1,42kg/con. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006) cho biết khối l−ợng sơ sinh trung bình/con ở tổ hợp lai lai Duroc x (LY) là 1,39 kg/con. Như vậy so với các thông báo trên thì kết quả trong theo dõi này cao hơn, vì vậy sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

- Số con cai sữa/ổ (con):

Đây là chỉ tiêu kinh tế quan trọng đánh giá chắnh xác về khả năng sinh sản của lợn nái. Số con cai sữa phụ thuộc vào số con sơ sinh còn sống, tỷ lệ sống đến cai sữa, khả năng tiết sữa của lợn nái và sự nuôi con khéo của lợn mẹ, kỹ thuật chăm sóc, nuôi d−ỡng lợn con và điều kiện ngoại cảnh.

Bảng 3.1 cho thấy, số con cai sữa/ổ ở lợn nái VCN11 là 10,41 con ở 23,41 ngày; ở lợn nái VCN12 là 10,55 con ở 24,93 ngày. Nh− vậy sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05).

Kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và cs (1999) cho thấy nái lai F1(L x Y) có số con cai sữa là 8,50-8,80 con/ổ. Phùng Thị Vân và cs (2000a), (2002) cho biết lợn nái (Y x L) và (L x Y) có số con cai sữa/ổ t−ơng ứng là 9,38 và 9,36 con. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005) thì số con cai sữa/ổ của công thức lai Duroc x (LY) ở 60 ngày tuổi là 9,20 con; ở lợn nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) là 9,45; 9,16 và 9,32 con/ổ (Phan Xuân Hảo, 2006).

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái VCN11 và VCN12 phối với đực pidu75 nuôi tại trại xương giang thuộc công ty cổ phần giống chăn nuôi bắc giang (Trang 49)