Cơ sở sinh lý của sự sinh tr−ởng, các chỉ tiêu đánh giá và các

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái VCN11 và VCN12 phối với đực pidu75 nuôi tại trại xương giang thuộc công ty cổ phần giống chăn nuôi bắc giang (Trang 30)

ảnh h−ởng

1.2.9.1. Cơ s sinh lý ca s sinh trưởng

- Sinh trưởng là sự tăng lên về kắch thước, khối lượng, thể tắch của từng bộ phận hay của toàn cơ thể con vật. Thực chất của sự sinh trưởng chắnh là sự tăng trưởng và phân chia của các tế bào trong cơ thể vật nuôi. để theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của vật nuôi cần ủịnh kỳ cân, ủo, ủong các cơ quan, bộ phận hay toàn cơ thể con vật. Khoảng cách giữa các lần cân, ủo, ủong này phụ thuộc vào loài vật nuôi và mục ủắch theo dõi ủánh giá. Chẳng hạn lợn con thường cân khối lượng vào lúc sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa mẹ. đối với lợn thịt thường cân khối lượng khi bắt ủầu nuôi, kết thúc nuôi và từng tháng tuổi.

- Sự sinh trưởng của gia súc nói chung và của lợn nói riêng ủều tuân theo quy luật của sinh vật: quy luật sinh trưởng không ủồng ủều, quy luật theo giai ủoạn và quy luật theo chu kỳ.

+ Quy luật sinh trưởng không ủồng ủều:

Quy luật này thể hiện ở chỗ cường ủộ sinh trưởng thay ủổi theo tuổi, tốc ủộ tăng trọng cũng vậy, các cơ quan bộ phận khác nhau trong cơ thể cũng có sự sinh trưởng và phát triển khác nhau, vắ dụ như: cơ thể lợn khi còn non tốc ủộ sinh trưởng của các bắp cơ phát triển mạnh hơn. Do ủó, lợi dụng quy

luật này, người ta tác ủộng thức ăn sao cho lợn tăng trọng nhanh ở giai ủoạn ủầu ủể tỷ lệ nạc cao hơn trong thành phần thịt xẻ.

+ Quy luật sinh trưởng theo giai ủoạn:

ủối với lợn là loài ủộng vật có vú, quy luật theo giai ủoạn ủược chia ra thành giai ủoạn trong thai và giai ủoạn ngoài thai:

* Giai ủoạn trong thai ủược chia thành: thời kỳ phôi thai là 1 - 22 ngày; thời kỳ tiền phôi thai là 23 - 38 ngày; thời kỳ thai nhi là 39 - 114 ngày. Trong thực tế sản xuất, người chăn nuôi cần chú ý lợn chửa ở 2 thời kỳ là: thời kỳ I ủược tắnh từ khi bắt ủầu thụ thai cho ủến trước 1 tháng trước khi ủẻ, thời kỳ II là thời gian 1 tháng trước khi ủẻ. Việc chia lợn chửa thành 2 thời kỳ I và II là ủể thuận tiện cho việc chăm sóc, quản lý lợn nái có chửa. Trên thực tế lợn chửa kỳ II rất quan trọng, vì ảnh hưởng rất lớn ủến khối lượng sơ sinh và tỷ lệ nuôi sống về sau, 3/4 khối lượng sơ sinh ủược sinh trưởng ở giai ủoạn chửa kỳ II. Lợn chửa kỳ II mà nuôi dưỡng kém, sau khi sinh ra, do nuôi dưỡng tốt lợn con vẫn chậm lớn ảnh hưởng ủến khối lượng cai sữa và thời gian nuôi cho ủến khối lượng xuất chuồng.

* Giai ủoạn ngoài cơ thể mẹ: giai ủoạn này ủược chia ra làm 4 thời kỳ, thời kỳ bú sữa, thời kỳ thành thục, thời kỳ trưởng thành và thời kỳ già cỗi. Thời kỳ bú sữa ở lợn: Thông thường ở Việt Nam là 60 ngày (2 tháng). Trong thời kỳ này do cho tách mẹ sớm ở 21, 28, 35, 42Ầ ngày tuổi thì chế ủộ dinh dưỡng cho lợn con vẫn là chế ủộ bú sữa mẹ. Thức ăn nhân tạo cho lợn con ở giai ủoạn này phải chế biến sao cho phù hợp với khả năng tiêu hóa của lợn con. Sau khi tách mẹ, những ngày ủầu thức ăn nhân tạo vẫn làm cho lợn con tăng trọng ủều mỗi ngày như khi vẫn còn bú sữa mẹ. Có như vậy, khi ủưa vào nuôi thịt hay nuôi hậu bị, lợn con không có hiện tượng chậm lớn. đây là ủiều kiện ủể cai sữa sớm ở lợn con.

1.2.9.2. Các ch tiêu ánh giá kh năng sinh trưởng

để ủánh giá ủược khả năng sinh trưởng của lợn còn tùy thuộc vào mục ủắch chăn nuôi mà người chăn nuôi thường có các chỉ tiêu ủánh giá khác nhau:

* đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn từ giai ủoạn sơ sinh ủến cai sữa thường ủánh giá qua các chỉ tiêu:

- Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) - Khối lượng 23 ngày tuổi/ổ (kg) - Khối lượng cai sữa/ổ (kg)

- Tăng khối lượng từ sơ sinh ủến 23 ngày tuổi (g) - Tăng khối lượng từ 23 ngày tuổi ủến cai sữa (g) - Tiêu tốn thức ăn/kg cai sữa (kg)

* đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn từ cai sữa ủến xuất chuồng thường dùng các chỉ tiêu:

- Tuổi bắt ủầu thắ nghiệm (ngày) - Khối lượng bắt ủầu thắ nghiệm (kg) - Tuổi kết thúc thắ nghịêm (ngày) - Khối lượng kết thúc thắ nghiệm (kg) - Tăng khối lượng/ngày tuổi (g) - Tăng khối lượng/ngày nuôi (g) - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (kg)

1.2.9.3. Các yếu tnh hưởng ủến kh năng sinh trưởng ca ln

Các tắnh trạng về khả năng sinh trưởng của vật nuôi nói chung và của lợn nói riêng ủều là những tắnh trạng số lượng chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền và yếu tố ngoại cảnh, giá trị kiểu hình của 1 tắnh trạng ủược biểu thị:

P = G + E

Trong ủó: P là giá trị kiểu hình (Phenotyp value) G là giá trị kiểu gen (Genotyp value)

- Ảnh hưởng của nhân tố di truyền:

Các giống, các dòng khác nhau có tiềm năng sinh trưởng khác nhau, nó thể hiện ở quá trình tắch lũy của các chất mà chủ yếu là protein. Tốc ủộ tổng hợp protein phụ thuộc vào sự hoạt ủộng của gen ủiều khiển sự sinh trưởng của cơ thể, tiềm năng di truyền về sinh trưởng của gia súc thông qua hệ số di truyền, hệ số di truyền rất khác nhau ở các giai ủoạn phát triển của lợn.

để tạo ra dòng, giống có sức sản xuất cao phải chọn lọc những cơ thể ủực và cái có ủặc tắnh di truyền mong muốn cho giao phối, trong quá trình ủó cần chọn lọc những cá thể có ủặc tắnh tốt ủể củng cố tắnh di truyền. Kết hợp với phương pháp chọn giống ta còn phải tiến hành lai tạo ủể nâng cấp khả năng sinh trưởng của giống ủó.

Ngoài ra, tắnh biệt cũng có ảnh hưởng rất lớn ủến khả năng sinh trưởng của con vật ủó là do sự cấu thành của cơ thể khác nhau ủiều này ủược chi phối bởi tác ủộng của hormone. Thường ở lợn ủực có khối lượng nạc cao hơn lợn nái và ủực thiến, tuy nhiên nhu cầu năng lượng cho duy trì của lợn ủực cũng lớn hơn lợn cái và ủực thiến.

- Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh:

Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng ủến khả năng sinh trưởng của lợn nói riêng và của gia súc, gia cầm nói chung bao gồm rất nhiều yếu tố: ủiều kiện thiên nhiên, ủiều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý và sử dụng Ầ

+ Ảnh hưởng của cơ sở chăn nuôi và chuồng trại:

Cơ sở chăn nuôi và chuồng trại biểu thị tổng hợp sự chăm sóc, quản lý, nuôi dưỡng ủàn lợn. Lợn sẽ phát huy ủược hết tiềm năng và cho sức sản xuất cao trong ủiều kiện chăn nuôi phù hợp với ủặc tắnh của chung. Thông thường, khi bị nuôi trong chuồng chật hẹp thì khả năng tăng trọng của lợn là thấp hơn so với ủược nuôi trong ủiều kiện chuồng trại rộng r1i.

đây là yếu tố khách quan tác ủộng trực tiếp lên cơ thể lợn, như khi nhiệt ủộ quá nóng làm cho lợn mệt mỏi, tiêu phắ năng lượng nhiều, khi nhiệt ủộ quá lạnh thì lợn cần phải huy ủộng một nguồn năng lượng lớn ủể chống lạnh, từ ủó ủều ảnh hưởng ủến sức sản xuất của chúng. Lợn chỉ có thể phát triển tốt trong một phạm vi nhất ủịnh với từng nhân tố. Chắnh vì vậy, trong chăn nuôi ủể hạn chế ủược những tác ủộng bất lợi của thiên nhiên, các cơ sở chăn nuôi phải tác ủộng ủể giảm bớt ủược tác ủộng bất lợi, tạo ủiều kiện tiểu khắ hậu thuận lợi cho sự phát triển của lợn.

+ Một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất ủến khả năng sinh trưởng của lợn ủó là yếu tố nuôi dưỡng. Một khẩu phần ủầy phù hợp cho từng giai ủoạn phát triển, từng mục tiêu sản xuất với một chế ủộ ăn hợp lý sẽ tạo ủiều kiện cho lợn phát huy ủược hết tiềm năng di truyền của nó. Trong khẩu phần ăn của lợn ngoài việc phải ủầy ủủ các chất dinh dưỡng thì yếu cầu sự cân bằng dinh dưỡng và chất lượng thức ăn là rất quan trọng, nó tăng tỷ lệ hấp thu, giảm chi phắ năng lượng cho tiêu hóa từ ủó tăng tỷ lệ tiêu hóa thức ăn và làm giảm TTTĂ/kg tăng khối l−ợng.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái VCN11 và VCN12 phối với đực pidu75 nuôi tại trại xương giang thuộc công ty cổ phần giống chăn nuôi bắc giang (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)