ở Việt Nam, đ1 có rất nhiều thông báo kết quả nghiên cứu về các lĩnh vực t−ơng quan di truyền, giá trị giống, −u thế lai của các tổ hợp lai tạoẦ Nhiều tổ hợp lai hai giống và 3, 4 giống đ1 đ−ợc ứng dụng trong sản xuất.
Trong thời gian vừa qua, lai kinh tế là một trong những tiến bộ kỹ thuật quan trọng góp phần nâng cao số l−ợng và chất l−ợng đàn lợn của Việt Nam.
Các tổ hợp lai giữa lợn ngoại với lợn nội đ1 có nhiều đóng góp tắch cực trong việc nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong chăn nuôi lợn. Tuy nhiên các
tổ hợp lai này còn nhiều hạn chế, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu cao của ng−ời chăn nuôi hiện nay. Chắnh vì vậy trong những năm gần đây đ1 có nhiều nghiên cứu lai giống để sản xuất lợn lai ngoại nuôi thịt với nhiều tổ hợp lai khác nhau.
Sau đó lai kinh tế hai giống ngoại giữa Landrace và Yorkshire và ng−ợc lại đ−ợc tiếp tục nghiên cứu. Phùng Thị Vân và cs (2000a, 2002) cho biết lai hai giống giữa Yorkshire, Landrace và ng−ợc lại đều có −u thế về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, (YL) và (LY) có số con cai sữa/ổ t−ơng ứng: 9,38 và 9,36 con với khối l−ợng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi là: 79,30 và 81,50 kg, trong khi đó nái thuần Yorkshire, Landrace có số con cai sữa/ổ t−ơng ứng: 8,82 và 9,26 con với khối l−ợng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi chỉ đạt: 72,90 và 72,90 kg.
Lợn lai F1(LY), F1(YL) đạt tỷ lệ nạc so với thịt xẻ t−ơng ứng là: 58,80; 56,50% (Nguyễn Thiện, 2002).
Kết quả nghiên cứu lai hai, ba giống lợn ngoại của Nguyễn Khắc Tắch (1993) cho biết các tổ hợp lai Landrace x Yorkshire, Duroc x (LY) và Hampshire x (LY) đạt tỷ lệ nạc: 55,11; 53,22; 51,55 %.
Phùng Thị Vân và cs (2002) cho thấy con lai hai giống (LY) đạt mức tăng trọng từ 650,90 đến 667,70 g/ngày; tỷ lệ nạc đạt 58,80%; con lai (YL) đạt mức tăng trọng từ 601,50 đến 624,40 g/ngày; tỷ lệ nạc đạt 56,50%.
Lai ba giống giữa lợn đực Duroc với nái lai F1(LY) và F1(YL) có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản, giảm chi phắ thức ăn để sản xuất 1kg lợn con ở 60 ngày tuổi. Kết quả cho thấy ở hai thắ nghiệm số con cai sữa đạt 9,60- 9,70 con/ổ với khối l−ợng cai sữa/ổ t−ơng ứng: 80,00-75,70 kg ở 35 ngày tuổi (Phùng Thị Vân và cs (2000a, (2002). Con lai ba giống Duroc x (LY) có mức tăng trọng trung bình 655,90 g/ngày; tỷ lệ nạc 61,81% với tiêu tốn thức ăn 2,98 kg/kg tăng trọng, con lai ba giống Duroc x (YL) có mức tăng trọng trung bình 655,70 g/ngày; tỷ lệ nạc 58,71% với tiêu tốn thức ăn 2,95 kg/kg tăng trọng.
Theo báo cáo của Lê Thanh Hải và cs (2001), nái lai F1(LY) và F1(YL) đều có các chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần Yourkshie, Landrace. Nái F1(LY), F1(YL), nái thuần Yorkshire, Landrace có số con cai sữa/ổ t−ơng ứng là: 9,27; 9,25; 8,55; 8,60 con với khối l−ợng toàn ổ khi cai sữa t−ơng ứng: 78,90; 83,10; 75,00; 67,20 kg.
Lê Thanh Hải và cs (2001) cũng cho biết: Con lai ba giống Duroc x (LY) có mức tăng trọng trung bình 634 g/ngày, tỷ lệ nạc 55,90% với tiêu tốn thức ăn 3,30 kg/kg tăng trọng, con lai ba giống Pietrain x (LY) có mức tăng trọng trung bình 601 g/ngày, tỷ lệ nạc 58,80% với tiêu tốn thức ăn 3,10 kg/kg tăng trọng. Con lai bốn giống (PD) x (LY) đạt tăng trọng trung bình 624 g/ngày, tỷ lệ nạc 57,90% với tiêu tốn thức ăn 3,20 kg/kg tăng trọng.
Các kết quả của Tr−ơng Hữu Dũng và cs (2004) cho thấy con lai (LY) đạt mức tăng trọng từ 650,90 đến 667,70g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 57,69 đến 60,00%, con lai (YL) đạt mức tăng trọng từ 601,50 đến 624,40 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 56,24 đến 56,80%. Con lai ba giống Duroc x (LY) đạt mức tăng trọng từ 617,80 đến 694,10 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 57,00 đến 61,81%, con lai ba giống Duroc x (YL) đạt mức tăng trọng từ 628,40 đến 683,10 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 56,86 đến 58,71%.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Kim Dung (2005) cho biết con lai (LY), (YL), Duroc x (LY) và Duroc x (YL) đạt mức tăng trọng t−ơng ứng: 661,26; 663,03; 667,28 và 669,12 g/ngày, tỷ lệ nạc đạt t−ơng ứng: 58,09; 58,15; 59,42 và 59,54%.
Mức độ tiêu tốn thức ăn: Các kết quả nghiên cứu cho thấy tiêu tốn thức ăn đ1 đ−ợc cải thiện rất nhiều qua con đ−ờng lai tạo và có xu h−ớng giảm dần ở các tổ hợp lai nhiều giống. Khi lai giữa ba giống Landrace, Yorkshire và Duroc thể hiện −u thế lai, con lai có mức tiêu tốn thức ăn thấp hơn so với công thức lai khác. Tác giả Lê Thanh Hải và cs (1994) cho biết, sử dụng đực Duroc và lợn đực F1(PY) cho phối với nái Yorkshire, kết quả cho thấy giảm 5,06% về tiêu tốn thức ăn so với lợn Yorkshire thuần. Phùng Thị Vân và cs (2000a)
trong nghiên cứu các tổ hợp lai Duroc x (LY) và Duroc x(YL) đ1 cho biết mức tiêu tốn thức ăn của hai tổ hợp lai này dao động từ 2,98 đến 2,95kg/kg tăng khối l−ợng.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Kim Dung(2005) cho biết sự tiêu tốn thức ăn của các giống lợn ngoại Landrace, Yorkshire, Duroc và các tổ hợp lai F1(LY), F1(YL), Duroc x (LY), Duroc x (YL) đạt mức t−ơng ứng đó là 3,14; 3,09; 2,87; 3,05; 3,04; 2,94; 2,93 kg/kg thịt tăng.
để nâng cao năng suất và chất lượng lợn giống mang lại hiệu quả cho người chăn nuôi, ủáp ứng nhu cầu tiêu dùng phù hợp với nền sản xuất hàng hóa hiện nay ủồng thời cải thiện những nhược ủiểm của các giống ủịa phương từ những năm 60 của thế kỷ XX nước ta ủ1 nhập các giống lợn đại Bạch, Berkshire của Liên Xô (cũ) nhằm nâng cao năng suất và chất lượng thịt trong nước. Tiếp sau ủó ủến các năm gần ủây, nước ta ủ1 nhập các giống lợn ngoại như; Yorkshire, Landrace, Duroc, Ầ từ CuBa, Nhật, đức, PhápẦ về nuôi tại các trại giống của viện nghiên cứu, trường đại học nông nghiệp, các cơ sở giống của trung ương và tỉnh ủể nuôi thắch nghi và phục lai tạo sản xuất giống lợn trong nước.
Nghiên cứu năng suất sinh sản trên hai giống lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống gia súc Hà Tây, đinh Văn Chỉnh và cs (1995) cho biết: khối lượng phối giống lần ủầu của hai giống này là 99,30 và 100,20 kg; tuổi phối giống lần ủầu là 254,10 và 282,00 ngày; tuổi ủẻ lứa ủầu là 367,00 và 396,30 ngày; số con ủẻ ra còn sống là 8,20 và 8,30 con; khối lượng sơ sinh/ổ là 9,12 và 10,89 kg; khối lượng 21 ngày/ổ là: 40,7 và 42,1 kg.
Trong những năm gần ủây nhiều nghiên cứu về nuôi vỗ béo lợn ủ1 ủược tiến hành. Nguyễn Khắc Tắch (1993) ủ1 công bố kết quả nghiên cứu về lợn ngoại cho rằng con lai của các tổ hợp Hampshire x (LY) và Duroc x (LY) có tốc ủộ tăng trọng cao hơn từ 50 - 70 g/ngày; TTTĂ thấp hơn từ 0,39 - 0,40 kg thức ăn/kg tăng trọng so với lợn Yorkshire và Landrace thuần; khảo sát tỷ lệ nạc ở các con lai ủạt 51,55 - 55,11%. Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải
và cs (1994) về sử dụng ủực lai (PiY) cho giao phối với nái Yorkshire chỉ ra rằng con lai ủạt mức tăng trọng 537,04 g/ngày, TTTĂ là 3,51 kg và tỷ lệ nạc là 56,23%. Trong khi ủó ở lợn Yorkshire thuần các chỉ tiêu tương ứng ủạt là 523,84 g/ngày; 2,65 kg và 52,58%. đồng thời cũng theo Lê Thanh Hải và cộng sự (1995) thông báo kết quả nghiên cứu xác ủịnh một số tổ hợp lai ngoại với ngoại ủể sản xuất lợn lai nuôi thịt ủạt tỷ lệ nạc trên 52%; kết quả cho thấy tỷ lệ nạc ở Yorkshire thuần ủạt 55,30%; con lai Landrace x Yorkshire và Landrace x (Landrace x Yorkshire) ủạt từ 54,05 - 55,30%; con lai Landrace x (Duroc x Yorkshire), (Duroc x Landrace) x F1(Landrace xYorkshire), Duroc x (Landrace x Yorkshire) từ 56,00 - 57,31%.
Việc sử dụng các giống thuần có năng suất cao trong lai tạo ủó tạo ra những tổ hợp lai mang lại hiệu quả kinh tế cao. Khi ủi sâu vào nghiên cứu các tắnh trạng sinh trưởng và cho thịt của các tổ hợp lai ở nước ta ủ1 có một số kết quả cụ thể như sau:
Về tắnh trạng tăng trọng: Phùng Thị Vân và cs (2000) ủ1 thông báo tăng trọng của lợn F1(LY) là 611,7 g/ngày. Tổ hợp lai 3 giống Duroc x (LY) ủạt mức tăng trọng cao hơn so với tổ hợp lai 2 giống F1(YL) trong ủiều kiện chăn nuôi ở miền Nam, trung bình ủạt 550 - 570 g/ngày (Nguyễn Khắc Tắch, 1993). Tuy nhiên, nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cộng sự (1995) cho biết giai ủoạn từ 70 - 180 ngày nuôi thịt của lợn lai 3 giống Duroc, Landrace và Yorkshire ủạt mức tăng trọng từ 570 - 620 g/ngày. Phạm Thị Dung (2005) khi nghiên cứu các tổ hợp lai 3 giống Duroc x (LY) và Duroc x (YL) cho kết quả tăng khối lượng trung bình toàn kỳ vỗ béo lần lượt là 667,28 và 669,12 g/ngày.
TTTĂ/kg tăng trọng: Các kết quả nghiên cứu cho thấy TTTĂ ủ1 ủược cải thiện rất nhiều qua con ủường lai tạo và có xu hướng giảm dần ở các tổ hợp lai nhiều giống. Theo Lê Thanh Hải và cs (1994) cho biết, sử dụng ủực Duroc và ủực F1(PiY) cho phối với nái Yorkshire, kết quả cho thấy ủ1 giảm 5,06% về TTTĂ so với lợn Yorkshire thuần. Phùng Thị Vân và cộng sự (2000)
cho biết khi nghiên cứu tổ hợp lai Duroc x (LY) và Duroc x (YL) có mức TTTĂ dao ủộng từ 2,95 - 2,98 kg.
Theo Phan Xuân Hảo (2007) khi nghiên cứu trên lợn Yorkshire, Landrace, và F1(LY) tại trung tâm giống gia súc Phú L1m Ờ Hà Tây cho biết: tăng trọng/ngày nuôi và TTTĂ của các nhóm lợn lần lượt là 664,87 g và 3,07 kg; 710,56 g và 2,91 kg; 685,3 g và 2,83 kg. Hiện nay, nước ta ủ1 ủạt ủược một số tiến bộ kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi, trong ủó kỹ thuật lai kinh tế lợn là một trong những kỹ thuật quan trọng nhất. Trong những năm gần ủây, chúng ta ủ1 tiếp thu ủược kỹ thuật lai tạo tiên tiến của nước Anh dựa trên cơ sở các giống lợn có tiềm năng về năng suất sinh sản và khả năng cho thịt cao của các giống Pietrain, Duroc, Ầ kết quả của việc áp dụng các công thức lai giữa các giống trên ủ1 tạo ra ủược các giống lợn thương phẩm có năng suất và chất lượng thịt tương ủối cao.
đàn lợn thịt của nước ta hiện nay có khoảng 67% là lợn lai kinh tế, trong ủó ủàn lợn nái ở miền Nam chiếm khoảng 65 - 70%, ở miền Bắc chỉ chiếm 30 - 35%. Do ủó, cần phát triển nhanh ủàn lợn nái ở miền Bắc về cả số lượng và chất lượng bằng cách khuyến khắch nhân nhanh các mô hình chăn nuôi tiên tiến, các cơ sở giống của Trung ương và các tỉnh ủảm bảo cung cấp ủủ nhanh các giống bố mẹ ủể sản xuất lợn lai thương phẩm nhiều giống ngoại ủạt năng suất và chất lượng tốt ủồng thời có hiệu quả về kinh tế.
CHƯƠNG II
đỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. đốI T−ợNG NGHIÊN CứU
- Lợn nái dòng VCN11 đ−ợc tạo ra bởi phối đực Yorkshire x nái Landrace
- Lợn nái dòng VCN12 đ−ợc tạo ra bởi phối nái dòng L95 với đực Landrace (L95 đ−ợc tạo ra do lai đực Landrace x nái Meishan)
- Các dòng nái VCN11 và VCN12 ủược nuôi tại trại lợn Xương Giang- Bắc Giang.
- Nỏi VCN11: Theo dừi 50 con từ lứa 1- 6 - Nỏi VCN12 : Theo dừi 50 con từ lứa 1 Ờ 6
- đực PiDu75 trại cú 4 con 3 ngày khai thỏc tinh 1 lần luõn phiờn ủể thụ tinh nhõn tạo dựng mụi trường pha loóng 3 ngày.
+ Các con lai ủược tạo ra từ công thức lai: - Nái VCN11 x ủực PiDu75
- Nái VCN12 x ủực PiDu75
+ Tổng có 80 con lai thương phẩm ủược nuôi khảo sát;
- Con lai giữa nái VCN11 x ủực PiDu75 là 40 con (20 cái hậu bị và 20 đực thiến)
- Con lai giữa nái VCN12 x ủực PiDu75 là 40 con (20 cái hậu bị và 20 đực thiến)
- Cỏc con lai của 2 tổ hợp lai ủược nuụi thương phẩm bố trớ mỗi lụ 10 con ủể nuụi và ủeo thẻ tai cho từng con
+ Các lợn ủược nuôi trong trang trại có ủiều kiện như nhau, nuôi theo phương thức công nghiệp. Lợn nái VCN11 và VCN12 ủược nhập từ trại PIG - Tam điệp - Tỉnh Ninh Bình. Lợn ủực PiDu75 nhập từ DABACO
2.2. địA đIểM NGHIÊN CứU
Đề tài đ−ợc thực hiện hiện tại trại X−ơng Giang thuộc công ty cổ phần giống chăn nuôi Bắc Giang
2.3. THờI GIAN NGHIÊN CứU
Từ 15/08/2012 ủến 25/7/2013
2.4. đIềU KIệN NGHIÊN CứU
- Lợn nái dòng VCN11 và VCN12 đ−ợc nhập từ trại PIG - Tỉnh Ninh Bình
- Lợn đực PiDu75 nhập từ DABACO - Bắc Ninh
- Các lợn đ−ợc quản lý và chăm sóc theo đúng quy trình kỹ thuật nuôi lợn giống ngoại theo ph−ơng thức công nghiệp.
- Khẩu phần ăn sử dụng theo ch−ơng trình thức ăn của công ty thức ăn gia súc cargill có thành phần dinh d−ỡng: Thành phần Lợn sữa 7 ngày- 8kg (1012) Lợn từ 8kg - 30kg (8002) Lợn con 30 - 50kg (1032S) Lợn con 50- 80kg (1202S) Lợn thịt 80- xuất chuồng (1432S) Nái chửa (1042) nái nuôi con (1052) Đạm tối thiểu (%) 21 20 18,5 16 14 13 15 ME tối thiểu (Kcal/kg) 3300 3300 3150 3050 3000 2900 3100 Béo tối thiểu (%) 5 3 3 3 3 3 5 Ca (%) 0,8-0,9 0,8-0,9 0,8-1,0 0,8-1,0 0,75-1,0 1-1,2 0,9-1,0 P (%) 0,60 0,60 0,6 0,6 0,6 0,8 0,7 NaCl (%) 0,4-0,8 0,4-0,75 0,4-0,6 0,4-0,6 0,4-0,8 0,4-0,6 0,4-0,6 ẩm độ tối đa (%) 14 14 14 14 14 14 14 Xơ tối đa (%) 3,5 5 6 6,0 8 7 7,0
- Phòng bệnh và vệ sinh thú y theo quy định và theo lịch.
- Chế độ nuôi d−ỡng và thức ăn cho lợn nái, lợn con và lợn thịt đảm bảo đầy đủ dinh d−ỡng cho từng loại lợn, cho từng giai đoạn.
2.5. NộI DUNG Và CHỉ TIÊU NGHIÊN CứU
2.5.1. Năng suất sinh sản của lợn nái VCN11 và VCN12 phối với đực PiDu75
- Số con ủẻ ra/ổ (con): Tổng số con ủẻ ra bao gồm cả con sống và con chết. - Số con sơ sinh ủẻ ra còn sống/ổ: Là tổng số con ủẻ ra còn sống sau khi đẻ song con cuối cùng.
- Số con ủể nuôi/ổ (con): Là số con ủể cho lợn mẹ nuôi cho ủến khi cai sữa. - Số con sống ủến cai sữa (con).
- Số con cai sữa/ổ (con): Số con còn sống cho đến khi cai sữa - Khối lượng sơ sinh/con (kg).
- Khối lượng sơ sinh/ổ (kg). - Khối lượng cai sữa/con (con). - Khối lượng cai sữa/ổ (kg). - Thời gian cai sữa (ngày). - Tỷ lệ sống sơ sinh (%).
- Tỷ lệ nuôi sống ủến cai sữa (%).
2.5.2. Sinh trưởng và thu nhận thức ăn của lợn thịt
để ủánh giá khả năng sinh trưởng ở ủời con của các con lai F1(VCN11x PiDu75) và F1(VCN12 x PiDu75), tiến hành theo dõi từ 23 ngày tuổi đến 151 ngày tuổi chia theo 2 giai đoạn với các chỉ tiêu sau:
*Giai đoạn 1: Từ 23 ngày tuổi đến 60 ngày tuổi. *Giai đoạn 2: từ 61 ngày tuổi đến 151 ngày tuổi - Tuổi bắt ủầu nuôi thịt (ngày).
- Khối lượng bắt ủầu nuôi (kg). - Tuổi kết thúc nuôi (ngày) . - Khối lượng kết thúc nuôi (kg). - Thời gian nuôi (ngày).
- Tăng trọng trong thời gian nuôi thắ nghiệm (g/ngày).
2.6. PH−ơNG PHáP NGHIÊN CứU
2.6.1. Phương pháp theo dõi, thu thập số liệu về năng suất sinh sản ở các công thức lai
a. Với lợn nái:
Theo dõi, thu thập và ghi chép ủầy ủủ các số liệu cần thiết ủể ủánh giá khả năng sinh sản của lợn nái như: Ngày phối, ngày ủẻ và ngày cai sữa, số con ủẻ ra/ổ, số con ủẻ ra chết, số con 23 ngày, số con cai sữa, khối lượng sơ sinh, khối lượng 23 ngày, khối lượng cai sữa.
b. Với lợn con:
Lợn sơ sinh ủược cân ngay sau khi ủẻ, khối lượng 23 ngày ủược cân khi lợn ủạt 23 ngày tuổi, khối lượng cai sữa ủược cân khi tách ủàn con khỏi mẹ. Tắnh lượng thức ăn từ khi tập ăn ủến khi cai sữa bằng cách cân trước thức ăn