Phòng và trị bệnh do nhiễm vi sinh vật đường tiêu hoá

Một phần của tài liệu Giao trinh MD05 nuôi tắc kè thương phẩm (Trang 46)

sinh vật đường tiêu hoá

3.1. Nguyên nhân gây bệnh

- Nguyên nhân chính là do nhiễm khuẩn đường tiêu hoá (VSV gây bệnh thì chưa xác định được)

- Những nguyên nhân khác có thể làm gia tăng tình trạng bệnh trong đàn như: Thức ăn bị dơ, mật độ cao, chuồng dơ, nước uống dơ không được thay rửa máng

3.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh

Hình 5.6.9.

Tắc kè bụng teo, da nhăn Hình 5.6.8. Che chắn chuồng khi

Hình 5.6.13

Dọn chất độn trong chuồng nuôi dế Một số con trong đàn có những biểu hiện sau:

- Nhiều con trong đàn gầy, da nhăn, ít vận động, lười kiếm thức ăn, thích nằm ở những nơi có nắng chiều vào. - Lật ngửa

bụng tắc kè quan sát kỹ lỗ hậu môn thấy có một ít phân lỏng còn dính lại nơi lỗ hậu môn, phân lỏng hơi nhầy, xung

quanh lỗ hậu môn bị viêm nhẹ, hơi sưng (hình 5.6.10).

- Khi chết xác rất gầy, da khô, quan sát kỹ nền chuồng sẽ nhìn thấy một vài bãi phân lỏng còn nằm lại trên nền chuồng (hình 5.6.9).

2.3. Phát hiện bệnh

- Quan sát kỹ trên nền chuồng tìm những vết phân lỏng.

- Nhiều con trong đàn gầy, bụng teo nhỏ, da nhăn, ít vận động, thích nằm ở những nơi có nắng chiều vào - Lỗ hậu môn còn dính phân, phân ướt hơi nhầy, lỗ hậu môn sưng nhẹ

- Khi chết xác rất gầy, bụng teo nhỏ, da khô, quan sát kỹ vùng hậu môn sẽ thấy những dấu hiệu khác thường, lỗ hậu môn ướt và mở.

- Khi mổ khám sẽ thấy ruột bị sưng, mổ ruột thường không tìm thấy thức ăn, niêm mạc ruột bị viêm trên toàn bộ bề mặt ruột.

3.4. Phòng và trị bệnh

Hình 5.6.11.

Thuốc điều trị bệnh đường tiêu hoá

Hình 5.6.12

Bình phun thuốc ướt đều lên thức ăn

+ Phòng bệnh;

Việc vệ sinh thức ăn cần được làm kỹ. Nhất là những sâu được nuôi trong khay, chất lót trong khay là vụn dừa, xác thực vật, cám thô. Những chất lót này không được thay mới lâu ngày sẽ nhiễm khuẩn dẫn đến nguồn thức ăn bị nhiễm khuẩn.

Kiểm tra lại những xác thực vật, những chất độn làm đệm khi nuôi dế (hình 5.6.13). Nếu cũ cần thay mới, dọn rửa kỹ, phun thuốc sát trùng chuồng trại nuôi dế, để tránh con mồi bị nhiễm khuẩn.

- Dọn dẹp sạch sẽ nền chuồng, phun thuốc sát trùng lên nền chuồng, tuần/lần

- Những đĩa đựng nước cho tắc kè uống cũng được vệ sinh thường xuyên

- Mật độ nuôi hợp lý, dinh dưỡng đúng và đủ- Chăm sóc nuôi dưỡng đúng kỹ thuật.

+ Trị bệnh

- Loại bỏ những con bệnh nặng, không còn ăn mồi, ít vận động, mắt nhắm lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sử sụng Ampiciline viên nhộng 500mg pha vào 0,5 lít nước, phun ướt đều lên thức ăn và cho ăn liên tục từ 3- 5 ngày sẽ giảm số con bệnh mới.

Sử dụng 2 ống gentamicin (ống 2ml, 80mg) pha vào 0,5 lít nước phun ướt đều lên thức ăn và cho tắc kè ăn liên tục từ 4-5 ngày sẽ giảm số con bệnh mới (hình 5.6.11; hình 5.6.12).

Baytryl 0,5% dạng dùng cho gà uống, 1ml cũng pha với 0,5lít nước phun ướt đều lên thức ăn và cho tắc kè ăn từ 3-5 ngày sẽ giảm số con bệnh mới (hình

Hình 5.6.15.

Chuồng dơ, không vệ sinh Hình 5.6.14

Tắc kè bị viêm loét miệng

Hình 5.6.16

Mở màn che tạo chuồng thoáng mát

5.6.7).

Một phần của tài liệu Giao trinh MD05 nuôi tắc kè thương phẩm (Trang 46)