Chọn giống

Một phần của tài liệu Giao trinh MD05 nuôi tắc kè thương phẩm (Trang 34)

Chọn những con to khoẻ, đồng đều nhau và có kích thước trung bình trở lên làm giống, nên chọn mua ở những cơ sở giống tắc kè có uy tín.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

1. Câu hỏi 1 . Phân biệt tắc kè đực và tắc kè cái. Câu hỏi 2: Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 2.1: Hình dáng bên ngoài tắc kè giống: A. Con thằn lằn B. Con thạch sùng C. Cà A và B đúng D. Cả A và B sai Câu 2.2: Tắc kè bắt mồi bằng: A. đuôi C. lưỡi B. răng D. các chi Câu 2.3: Chiều dài chiếc đuôi tắc kè khoảng:

A. 10-15 cm C. 10-15 m B. 10-15 dm D. 10-15 mm Câu 2.4: Tắc kè trưởng thành có trọng lượng khoảng:

A. 15-30 g C. 150-300 mg B. 15-30 mg D. 150-300 g Câu 2.5: Tắc kè có thể sống tối đa khoảng;

A. 15 năm C. 25 năm B.18 năm D. 28 năm Câu 2.6: Tắc kè trưởng thành bắt đầu đẻ trứng lúc:

A. 5-6 tháng tuổi C. 7-8 tháng tuổi B. 6-7 tháng tuổi D. 8-9 tháng tuổi Câu 2.7: Tắc kè đực có màu sắc:

A. sặc sở hơn con cái

B. bụng trắng đục hoạc xám C. pha nhiều chấm vàng nhỏ D. tất cả đúng

A. 6-8 lần C. 10-12 lần B. 8-10 lần D. 12-14 lần Câu 2.9: Thông thường mỗi lứa tắc kè đẻ:

A. 2-3 trứng C. 3-4 trứng B. 4-5 trứng D. 5-6 trứng

Câu 2.10: Trứng tắc kè phát triển trong khoảng bao lâu thì nở? A. 3 tháng C. 3 tuần

B. 30 ngày D. 30 tuần Câu 2.11: Mỗi bọng tổ giống chọn thả theo tỷ lệ:

A. 2 đực, 1 cái C. 2 cái, 1 đực B. 3 đực, 1 cái D. 3 cái, 1 đực Câu 2.12: Muốn phân biệt tắc kè đực và tắc kè cái:

A. Lật ngửa bụng tắc kè để quan sát

B. Dùng tay trỏ và tay trái bóp vào chổ gốc đuôi C. Cả A và B đúng

D. Cả a và B sai

Câu 2.13: Nhận biết tắc kè đực bằng cách quan sát các đặc điểm:

A. gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt nhỏ, lép, 2 chấm dưới lỗ huyệt mờ B. gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi, 2 chấm dưới lỗ huyệt to bằng hạt

gạo

C. gốc đuôi thon nhỏ, lỗ huyệt lồi, 2 chấm dưới lỗ huyệt to bằng hạt gạo

D. gốc đuôi thon nhỏ, lỗ huyệt nhỏ, lép, 2 chấm dưới lỗ huyệt mờ Câu 2.14: Chọn tắc kè nuôi nên chọn:

A. con to, khoẻ B. đồng đều nhau

C. mua ở cơ sở giống có uy tín D. Cả 3 đúng

Câu 2.15: Tắc kè đực kêu để: A. giao tiếp đồng loại B. gọi bạn tình

C. cả 2 đúng D. cả 2 sai

2. Bài tập thực hành: Nhận dạng và phân nhóm tắc kè dựa trên các đặc điểm

ngoại hình

2.1. Mục đích

- Hướng dẫn học viên thực hành việc nhận dạng và phân nhóm tắc kè, dựa trên các đặc điểm ngoại hình

2.2. Yêu cầu

- Biết cách chọn đúng hình ảnh con tắc kè

- Học viên nắm vững và thành thạo việc phân nhóm dựa trên các đặc điểm ngạoi hình

2.3. Dụng cụ, vật tư

- Hình ảnh tắc kè, kỳ đà, kỳ nhông, ... - Bảng mô tả đặc điểm cấu tạo tắc kè

2.4. Hình thức tổ chức

Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 3 - 6 người/nhóm.

2.5. Sản phẩm ứng dụng: phân được các nhóm giống tắc kè 2.6. Nội dung thực hành

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hình ảnh Bước 2: Tiến hành quan sát đặc điểm, Bước 3: Phân nhóm giống tắc kè

C. Ghi nhớ:

Chọn những con to khoẻ, đồng đều nhau và có kích thước trung bình trở lên làm giống,

Hình 5.5.1. Tắc kè đã quen chiu vào bọng tổ

Bài 5: NUÔI DƯỠNG – CHĂM SÓC (12 giờ)

Mục tiêu

- Trình bày được nội dung cơ bản về nuôi dưỡng và chăm sóc tắc kè thịt; - Thực hiện được quy trình nuôi

dưỡng và chăm sóc đúng kỹ thuật và hiệu quả.

A. Nội dung

Một phần của tài liệu Giao trinh MD05 nuôi tắc kè thương phẩm (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)