III/ Hoạt động dạy và học:
2/ Đời sống vật chất của c dân Văn Lang.
p.triển cho nên trong trồng trọt cây lúa đã trở thành cây lơng thực chính, ngoài ra còn biết trồng khoai, đậu, bí…
- GVKL:Trong nông nghiệp ngời dân Văn Lang biết trồng trọt, chăn nuôI gia xúc trâu, bò để cày, lúa là cây lơng thực chính, đời sống ổn định, ngời dân ít phụ thuộc vào thiên nhiên.
- GV giảng theo SGK.
- HS quan sát H 3, 37, 38 em nhận thấy nghề nào đ- ợc p.triển thời bấy giờ. ( Luyện kim).
- GV giải thích: Trống đồng là vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang, kỹ thuật luyện đồng đạt trình độ điêu luyện, nó là hiên vật tiêu biểu nhất cho trí tuệ, tài năng và thẩm mĩ của ngời thợ thủ công lúc bấy giờ.
? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nớc ta và ở cả nớc ngoài đã thể hiện điều gì.
( Chứng tỏ đây là thời kỳ đồ đồng và nghề luyện kim rất p.triển, cuộc sống no đủ ổn định, họ có cuộc sống văn hoá đồng nhất ).
-GVKL: Nh vậy, cùng với sản xuất nông nghiệp p.triển, thủ công nghiệp cũng p.triển, các ngành nghề đợc chuyên môn hoá, đăc biệt nghề luyện kim p.triển cao.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đời sống vật chất của c
dân Văn Lang.
MT:- Hiểu về đời sống vật chất của c dân Văn Lang.
- GV giảng theo SGK “ Từ đầu . Gia vị”.… ? Vì sao họ lại ở nhà sàn.
- Văn Lang là một nớc nông nghiệp
+ Trồng trọt: lúa là cây lơng thực chính, ngoài ra còn trồng khoai, đậu, bí và cây ăn quả.
+ Chăn nuôi: gia xúc trâu, bò, lợn, gà chăn tằm.…
b/ Thủ công nghiệp:
- Nghề gốm, nghề dệt vải lụa, xây nhà, đóng thuyền đợc chuyên môn hoá.
- Nghề luyện kim đợc chuyên môn hoá cao. Đúc lỡi cày, vũ khí, trống đồng, thạp đồng…
- Ngoài ra ngời Văn Lang còn biết rèn sắt.
2/ Đời sống vật chất của c dân Văn Lang. Văn Lang.
- ở nhà sàn ( làm băng tre, gỗ, nứa...)
( Tránh ẩm thấp, thú dữ .)