Đời sống tinh thần của c dân Văn Lang.

Một phần của tài liệu kiem tr hoc ky I (Trang 50)

III/ Hoạt động dạy và học:

3/ Đời sống tinh thần của c dân Văn Lang.

thuyền.

( Ven sông, lầy lội).

- GV giảng theo SGK “ Ngày thờng .bông lau”.…

? Quan sát hình trang trí mặt trống và nhận xét.

- GVKL: Đời sống vật chất của c dân Văn Lang ổn định, cuộc sống phong phú đa dạng.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về đời sống tinh thần của

c dân Văn Lang.

MT:- Hiểu về đời sống tinh thần của c dân Văn

Lang

? Nhà nớc Văn Lang đợc tổ chức nh thế nào.

( Đơn giản từ trung ơng đến địa phơng, từ nhà nớc- bộ- làng- chạ).

- GV giảng theo SGK.

? HS quan sát H 38 mô tả và nhận xét.

( Trai gái ăn măc đẹp, trống khèn ca hát, đua thuyền Đây là nét đẹp về nếp sống văn hoá của… c dân Văn Lang).

- GV giảng theo SGK.

? Các truyện “ Trầu cau, bánh trng bánh dầy” cho ta biết thời Văn Lang đã có những tập tục gì.

( Ăn trầu, gói bánh cúng tổ tiên ngày tết.)…

- GV nhấn mạnh ý nghĩa của phong tục tập quán, lễ hội: Đây là nét đẹp trong đời sống văn hoá, giúp cho đời sống tinh thần thêm phong phú, cuộc sống vui vẻ.

+ Tóm lại: Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện vào nhau tạo nên tình cảm cộng đồng trong con ngời Văn lang.

- GVKL: Điểm mới trong đời sống tinh thần của c dân Văn Lang là tổ chức lễ hội, vui chơi, đua thuyền, tập tục ăn trầu, gói bánh trng ngày tết, thờ cúng tổ tiên đất trời, có khiếu thẩm mĩ cao.

- GVCC toàn bài: Nhà nớc Văn Lang ra đời, đời sống của c dân Văn Lang có những chuyển biến về

- Đi lại bằng thuyền.

- Ăn: cơm rau, cá, dùng bát, mâm, muôi. Dùng mắm, muối, gừng. - Mặc:+ Nam đóng khố, mình trần, chân đất. + Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực, tóc để nhiều… dùng đồ trang sức trong ngày lễ.

3/ Đời sống tinh thần của c dân Văn Lang. Văn Lang.

- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: quý tộc, tự do, nô tỳ ( sự phân biệt giữa các tầng lớp cha sâu sắc).

- Tổ chức lễ hội, đua thuyền.

- Có phong tục ăn trầu, làm bánh. - Tín ngỡng: Thờ cúng mặt trăng, mặt trời. Ngời chết đợc chôn trong tháp bình và có đồ trang sức.

đời sống vật chất và tinh thần, đăc biệt là sự p.triển về nông nghiệp và thủ công nghiệp. Nơi ăn chốn ở và tập tục lễ hội của c dân Văn Lang Đó là cơ sở… tồn tại của quốc gia này.

4/ Củng cố(2p):

? Giải thích những hình ảnh trang trí trên trống đồng.

? Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của c dân Văn Lang. 5/ Hớng dẫn học bài(1p).

- Học thuộc bài cũ

- Đọc trớc bài 14 và trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc truyện “ Mị Châu Trọng Thuỷ”.

Soạn:1211.2010 Giảng:15.11.2010

Tiết 15 - Bài 14. Nớc Âu Lạc

I/ Mục tiêu:

1/K.thức: -Hoàn cảnh ra đời và tổ chức của nhà nớc Âu Lạc, sự tiến bộ trong sản xuất.

-Diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống Tần.

2/ Kỹ năng: Rèn KN nhận xét, so sánh, rút ra bài học lịch sử và sử dụng đồ dùng trực

quan.

3/ Thái độ: GD tình cảm, tinh thần yêu mến quê hơng đất nớc, tinh thần cộng đồng luôn

nhớ về cội nguồn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Lợc đồ cuộc kháng chiến và bộ máy nhà nớc.

- HS: Đọc trớc bài và trả lời câu hỏi SGK. Sơ đồ nhà nớc thời An Dơng Vơng.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ ổn định tổ chức(1p). 2/ Kiểm tra đầu giờ.(3p)

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Văn Lang và giải thích ? 3/ Bài mới.

* Giới thiệu bài(1p): Nhà nớc Văn Lang thế kỷ III TCN Vua Hùng thứ 18 ko chú ý đến… xây dựng và bảo vệ tổ quốc. ỏ phơng Bắc nhà Tần mở rộng bờ cõi xuống phía Nam, nhân dân đoàn kết chống ngoại xâm -> nhà nớc mới ra đời.

Hoạt động của thầy và trò

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Cuộc kháng chiến chống

quân xâm lợc Tần diễn ra nh thế nào(15p)

MT:- Nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả của cuộc

kháng chiến chống Tần.

- GV giảng theo SGK .bờ cõi ”. xác định n… ớc Văn Lang trên bản đồ.

? Vì sao cuối thế kỷ III TCN quân Tần xâm lợc nớc ta. - GV dùng lợc đồ mô tả cuộc kháng chiến.

Nội dung chính

1/Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tần diễn ra nh thế nào.

* Nguyên nhân: +Đời vua Hùng thứ 18 đất nớc mất ổn định.

+ Nhà Tần mở rộng lãnh thổ. * Diễn biến:

- Hoặc ? Em hãy chỉ trên lợc đồ những nơi quân Tần chiếm đóng.

( Bắc Văn Lang- nơi ngời Lạc Việt – ngời Tây Âu sinh sống).

- GV: ở phía Bắc Văn Lang tức là phía Nam- TQ vùng Quảng Đông, Quảng Tây hiện nay.

? Kháng chiến bùng nổ, những ai trực tiếp đơng đầu với quân xâm lợc.

( Ngời Tây Âu và Lạc Việt).

? Nhận xét cách đánh của ngời Tây Âu và Lạc Việt. ( Thông minh, sáng tạo đầy mu trí.)

? Thế và lực của giặc trớc và sau khi đánh giặc ntn. (+Trớc: hung hăng.

+ Sau: hoang mang, hoảng sợ ). ? Kết quả cuộc kháng chiến. ? Tại sao giặc lại thất bại.

( ND đoàn kết, tinh thần anh dũng, cách đánh sáng tạo.)

? Em có suy nghĩ gì về tinh thần đoàn kết chiến đấu của ngời Tây Âu – Lạc Việt.

( Chiến đấu kiên cờng, bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền DT)

- GVKL: Nhà nớc Văn Lang mất ổn định, quân Tần xâm lợc nớc ta, nhân dân Tây Âu và Lạc Việt chiến đấu dũng cảm bảo vệ lãnh thổ. Nhà nớc Âu Lạc ra đời.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự ra đời của Nớc Âu

Lạc(12p)

MT:- Hiểu về hoàn cảnh ra đời và tổ chức nhà nớc Âu

Lạc

- GV dẫn dắt KT

? Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tần ai là ngời có công nhất. ( Thục Phán).

- GV giảng theo SGK……cho mình”.

? Vì sao vua Hùng nhờng ngôi cho Thục Phán.

( Là ngời tài giỏi, có công lớn trong cuộc kháng chiên chống quân xâm lợc Tần.)

- GV giảng tiếp ; “Hai vùng đất Âu Lạc”.… ? Em biết gì về tên Âu Lạc.

- Năm 218 TCN quân Tần tiến đánh xuống phía Nam( vùng Quảng Đông, Quảng Tây -TQ). -Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo xuống đánh vùng Bắc Văn Lang.

- Thủ lĩnh ngời Tây Âu bị giết nhg ngời Tây Âu và ngời Lạc Việt vẫn tiếp tục kháng chiến, họ kéo vào rừng sâu, cử tớng là Thục Phán làm chỉ huy, ban ngày thì im hơi lặng tiếng, đến đêm thì bất thần sông ra đánh địch, làm cho quân địch tiến ko đợc thoát ko xong.

*Kết quả: Ngời Việt đánh tan quân Tần.

Một phần của tài liệu kiem tr hoc ky I (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w