Việt ổn định hơn - GV giảng theo SGK.
? Những dấu tích nào chứng tỏ ngời thời bấy gìơ phát minh ra nghề trồng lúa .
( Công cụ bằng đá, đồng, đồ đựng, dấu vết gạo cháy, dấu vết thóc lúa..)
- GV giải thích: Nghề nông nguyên thuỷ gồm 2 nghành chính chăn nuôi, trồng trọt.
+ Chăn nuôi: trâu, bò, chó, lợn…
+ Trồng trọt: rau, củ.. đặc biệt là cây lúa => cây lơng thực chính của nớc ta.
? So sánh cuộc sống của con ngời trớc và sau khi có nghề trồng lúa nớc.
(+ Sau:c/sống ổn định hơn, năng xuất lao động cao hơn, của cải vật chất nhiều hơn )…
? Vậy theo em hiểu, vì sao từ đây con ngời có thể định c lâu dài ở đồng bằng các con sông lớn.
( Đất phù xa màu mỡ, đủ nớc tới cho cây lúa, thuận lợi cho cuộc sống.)
- GVKL:Nhờ có công cụ sản xuất ngày càng đợc cải tiến, con ngời định c lâu dài trên các con sông lớn,ven biển, họ đã phát minh ra nghề trồng lúa nớc -> đá sống đợc năng
đồng =>đồ đồng xuất hiện.
3/ Nghề lúa nớc ra đời ở đâu
và trong điều kiện nào?
- Công cụ sản xuất đợc cải tiến, ngời nguyên thuỷ định c lâu dài ở đồng bằng ven sông, ven biển => nghề trồng lúa ra đời.
cao.
- GVCC toàn bài: tren bớc đờng phát triển sản xuất, để nâng cao đ/sống con ngời đã biết sử dụng u thế của đất đai và tạo ra 2 phát minh lớn: thuật luyện kim và bghề trồng lúa nớc. Cuộc sống ổn định hơn, một c/sống mới bắt đầu chuẩn bị cho con ngời bớc sang thời đại mới - thời đại dựng nớc.
4/ Củng cố: (2p)
* Bài tập: Điền dấu đúng sai vào ô trống.
1/ Thuật luyện kim đợc phát minh nhờ đâu và ở địa điểm nào.
Nhờ sự phát triển của công cụ bằng đá, thuật luyện kim ra đời. S Nhờ sự phát triển của nghề gốm, thuật luyện kim ra đời. Đ Thuật luyện kim đợc phát minh ở hoà Bình, Bắc sơn. S Thuật luyện kim đợc phát minh ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc. Đ 2/ Nghề trồng lúa nớc ra đời ở đâu.
Ven sông. Ven biển. Cả 2 ý trên. 5/ Hớng dẫn học bài (1p). - Học bài cũ.
- Đọc trớc bài 11 và trả lời các câu hỏi trong SGK. Soạn: 22.10.2010
Giảng:25.10.2010
Tiết 12 - Bài 11
Những chuyển biến về xã hội
I/ Mục tiêu:
1/ K.thức:
- Những biểu hiện về sự chuyển biến XH: chế độ phụ hệ dần dần thay chế độ mẫu hệ. -Hiểu và ghi nhớ các khái niệm: Bộ lạc, chế độ phụ hệ, thị tộc.
2/ Kỹ năng : Bồi dỡng kĩ năng nhận biết, so sánh sự việc, bớc đầu sử dụng bản đồ. 3/ Thái độ : Bồi dỡng ý thức về cội nguồn DT
II/ Đồ dùng dạy học:-
-. GV: + Bản đồ với những địa danh liên quan. + Tranh ảnh và những đồ dùng phục chế. -HS : Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bài 11.
III. Phơng pháp.
- Phân tích,thảo luận, đàm thoại.