Các giải pháp về quản lý, tổ chức hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh khánh hòa (Trang 100)

3.4.4.1. Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về du lịch

- Tăng cường cơng tác quản lý chỉ đạo thống nhất của các ngành, các cấp đối với hoạt động du lịch. Thơng qua ban chỉ đạo về du lịch của tỉnh tháo gỡ những vướng mắc trong việc phối hợp giữa các ngành để phát triển du lịch, nhất là sự thống nhất trong việc quản lý và bảo vệ các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hĩa, đồng thời phối hợp chặt với các ngành, các cấp chính quyền địa phương nơi cĩ điểm du lịch và các cơ quan chức năng trong việc đơn đốc giám sát phát triển du lịch, hạn chế sự chồng chéo rườm ra khơng cần thiết.

- Củng cố các đơn vị hoạt động kinh doanh trên địa bàn trong đĩ chú ý điều chỉnh và tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nước về du lịch theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Xây dựng các quy chế quản lý đối với các khu du lịch, đảm bảo vừa quản lý tốt các hoạt động kinh doanh, đầu tư, đồng thời vừa cĩ sức hút đối với các nhà đầu tư tổ chức hoạt động du lịch và khách du lịch.

- Triển khai xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về du lịch nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý nhà nước về du lịch, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động.

98

- Tăng cường cơng tác quản lý an ninh trật tự, vệ sinh, mơi trường địa bàn. Phối hợp giữa các ngành chức năng theo dõi, đơn đốc, kiểm tra, thanh tra các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh, nhằm ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, các biểu hiện xấu đên văn hĩa xã hội và cộng đồng dân cư, đồng thời hết sức tạo điều kiện để các doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả cao.

- Phát triển du lịch phải theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, phải chuẩn bị trước mọi điều kiện và tiền đề để khi ngành du lịch hội nhập sẽ khơng gặp phải khĩ khăn, trở ngại do thiếu chiến lược phát triển.

3.4.4.2. Giải pháp tổ chức hoạt động du lịch

Để nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo sức hút đối với khách du lịch, ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa cần tiến hành cải tổ rất nhiều về cơng tác tổ chức hoạt động du lịch. Do đĩ, các giải pháp tổ chức hoạt động du lịch được cụ thể như sau :

- Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch hiện cĩ, đồng thời tạo ra những sản phẩm du lịch mới theo hướng đa dạng hĩa các sản phẩm nhưng chú trọng việc tạo ra các sản phẩm du lịch đa dạng, đặc trưng của từng điểm, khu du lịch, hạn chế sự trùng lặp.

- Xây dựng các khu du lịch, giới thiệu sản phẩm du lịch đặc trưng của tỉnh Khánh Hịa. Đặc biệt chú ý nghiên cứu thị trường, xây dựng những kịch bản chương trình cho các tour du lịch thật hấp dẫn đặc sắc, tổ chức phục vụ khách theo chương trình tour, tổng kết rút kinh nghiệm.

- Làm tốt cơng tác hướng dẫn, giới thiệu về các di tích lịch sử, cách mạng, danh lam thắng cảnh để du khách cĩ thể hiểu và yêu hơn mảnh đất Khánh Hịa.

- Cĩ biện pháp tu bổ kịp thời, hợp lý các di tích lịch sử, cách mạng, danh lam thắng cảnh để thu hút khách, đồng thời khơi phục lại các lễ hội truyền thống, xây dựng các làng bản văn hĩa, các khu bảo tồn thiên nhiên.

- Liên kết với các vùng, các tỉnh lân cận để xây dựng các tuyến du lịch liên vùng, xuyên quốc gia.

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Với những nghiên cứu về điều kiện phát triển du lịch và thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hịa ở chương 1 và chương 2, cĩ thể nhận định rằng du

99

lịch là ngành kinh tế tổng hợp cĩ tính đa ngành và xã hội hĩa cao và là ngành kinh tế mũi nhọn của Khánh Hịa. Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hịa được đề xuất trên cơ sở các dự án quy hoạch phát triển quốc gia và vùng cĩ liên quan, ảnh hưởng tổ chức lãnh thổ du lịch Khánh Hịa.

- Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch Khánh Hịa được xác định với hệ thống các điểm du lịch phong phú trong đĩ cĩ 15 điểm du lịch cĩ ý nghĩa quốc gia tập trung trong 3 cụm du lịch: cụm du lịch trung tâm (Nha Trang); cụm du lịch bổ trợ (Dốc Lết – Vân Phong; Cam Ranh).

- Các tuyến du lịch nội tỉnh đáng chú ý nhất là tuyến Nha Trang – Diên Khánh – Khánh Vĩnh, đây là tuyến chuyên đề văn hĩa đặc sắc đi qua 5 điểm du lịch cấp quốc gia (Di tích lịch sử lưu niệm nhà bác học Alexandre Yersin, đền thờ Trần Quý Cáp, Di tích Thành Diên Khánh, Di tích văn miếu Diên Khánh, Di tích Am Chúa) và tuyến du lịch đường biển (tuyến bốn đảo: Hịn Mun, Hịn Một, Bãi Tranh, Thủy cung Trí Nguyên; tuyến đảo yến và tuyến đầm Nha Phu).

- Các tuyến du lịch ngoại tỉnh xuất phát từ Nha Trang ngồi tuyến quốc lộ 1 đi các tỉnh phía Bắc và phía Nam; cịn cĩ tuyến đi theo quốc lộ 21 đi Phan Rang – Đà Lạt; quốc lộ 26 đi Đăk Lăk.

- Các giải pháp được đề xuất bao gồm các giải pháp xây dựng và tổ chức, quản lý thực hiện quy hoạch, các giải pháp về cộng đồng, các giải pháp đầu tư cho phát triển du lịch, các giải pháp xây dựng và phát triển sản phẩm, các giải pháp tơn tạo tài nguyên và bảo vệ mơi trường, các giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Như vậy, định hướng và thực hiện các giải pháp để phát triển du lịch khơng cịn là vấn đề riêng của ngành du lịch mà cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các cấp, các ngành và sự quản lý thống nhất của Nhà nước. Cĩ như vậy, thì ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa mới cĩ khả năng khai thác tối ưu những tiềm năng vốn cĩ của mình để nhanh chĩng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, giữ vai trị quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

100

KẾT LUẬN

Trong xu thế phát triển du lịch Việt Nam và du lịch thế giới, việc tổ chức lãnh thổ nĩi chung và tổ chức lãnh thổ du lịch trên quan điểm phát triển bền vững nĩi riêng là việc làm hết sức cần thiết, nhằm khai thác sử dụng một cách hợp lý nguồn tài nguyên và bảo vệ mơi trường. Qua nghiên cứu đề tài “Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hịa”, chúng tơi rút ra một số kết luận sau đây:

1. Trong đánh giá một số đơn vị phân vị tổ chức lãnh thổ du lịch cấp tỉnh như điểm du lịch, cụm du lịch, tuyến du lịch, trung tâm du lịch trên quan điểm phát triển bền vững, các yếu tố chủ yếu cần được xem xét bao gồm: độ hấp dẫn, thời gian hoạt động du lịch, sức chứa khách du lịch, độ bền vững, vị trí và khả năng tiếp cận, quản lý hoạt động du lịch (đối với điểm du lịch), hiệu quả khai thác cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch (đối với cụm du lịch). Lãnh thổ du lịch Khánh Hịa cĩ nhiều địa bàn giàu tiềm năng như: thành phố Nha Trang, thành phố Cam Ranh, huyện Diên Khánh, huyện Vạn Ninh… cĩ địa hình và cảnh quan đáp ứng được nhiều loại hình du lịch như biển đảo, núi, văn hĩa, làng quê, sinh thái, nghỉ ngơi và chữa bệnh… Với vị trí tương đối thuận lợi, nguồn tài nguyên du lịch phong phú, cơ sở hạ tầng ngày càng được hồn thiện, cơ sở vật chất kỹ thuật đã được chú trọng đầu tư, Khánh Hịa cĩ nhiều điện kiện phát triển du lịch. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao trong kính doanh du lịch, cần phải chú ý đầu tư nhiều hơn nữa vào việc xây dựng hệ thống nhà hàng, khách sạn, đồng thời làm phong phú thêm các sản phẩm du lịch, phát triển đội ngũ nhân lực cả về số lượng và chất lượng.

2. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã tiến hành thống kê, phân tích đánh giá những lợi thế về tài nguyên du lịch của tỉnh Khánh Hịa, các hình thức lãnh thổ du lịch được xác định ở đây là điểm du lịch, khu du lịch và tuyến du lịch (bao gồm các lãnh thổ du lịch thực tế và tiềm năng). Từ đĩ, chúng tơi đã đưa ra những định hướng, những giải pháp để khai thác cĩ hiệu quả các điểm, cụm, tuyến du lịch này.

3. Để giải quyết tối đa các yêu cầu phát triển và bảo tồn, trên cơ sở xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch Khánh Hịa trên quan điểm phát triển bền vững, đặc biệt là đặc điểm tài nguyên và mối liên kết lãnh thổ của tài nguyên, các điểm, cụm, tuyến du lịch của Khánh Hịa được xác định bao gồm các

101

điểm du lịch cĩ ý nghĩa quốc gia và địa phương, cụm du lịch trung tâm và các cụm du lịch bổ trợ, các tuyến du lịch nội tỉnh và ngoại tỉnh. Việc phát triển du lịch Khánh Hịa cần cĩ sự gắn bĩ chặt chẽ với hệ thống lãnh thổ du lịch trên cả nước, của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Trong hệ thống du lịch đĩ, thế mạnh chuyên mơn hĩa của từng địa phương phải được tập trung phát huy cao nhất, phấn đấu trở thành trung tâm du lịch với vai trị hạt nhân của vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ.

4. Để giải quyết được tối đa các yêu cầu phát triển và bảo tồn trên cơ sở xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hịa trên quan điểm phát triển bền vững, đặc biệt là điểm tài nguyên và mối liên kết lãnh thổ của tài nguyên, điểm, cụm, tuyến du lịch của Khánh Hịa được xác định bao gồm các điểm du lịch cĩ ý nghĩa quốc gia, các cụm du lịch chính và bổ trợ, các tuyến du lịch nội tỉnh và ngoại tỉnh.

5. Tổ chức lãnh thổ du lịch Khánh Hịa chỉ thật sự cĩ hiệu quả khi nĩ được thống nhất với các chính sách quốc gia và địa phương, bảo đảm những vấn đề chính trị, kinh tế và xã hội. Để đạt hiệu quả trong vấn đề này, địi hỏi ngành du lịch Khánh Hịa phải thực hiện đồng bộ các giải pháp về quy hoạch, về tổ chức quản lý, các giải pháp về hoạt động kinh doanh du lịch, giải pháp về vốn đầu tư, chính sách, phát triển du lịch bền vững và đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch, nâng cao hình ảnh và vị thế của Khánh Hịa. Bên cạnh đĩ, vấn đề nhận thức, vận dụng linh hoạt của các cấp, các ngành cũng như dân cư địa phương vào điều kiện cụ thể cĩ một ý nghĩa rất lớn, đặc biệt nâng cao ý thức của người dân đối với cơng tác bảo vệ giữ gìn nguồn tài nguyên du lịch là hết sức quan trọng. Mặt khác, cần tranh thủ thời cơ, đẩy mạnh hợp tác, tranh thủ các nguồn lực bên trong và bên ngồi nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển, nghiên cứu một cách khoa học, nghiêm túc các vấn đề phát triển du lịch để đưa ra những dự án khả thi nhất. Ngồi ra, một yêu cầu bức thiết hiện nay là cần phải tích cực đào tạo một đội ngũ làm cơng tác du lịch cĩ trình độ văn hĩa, văn minh, cĩ kiến thức lịch sử và địa lý, cĩ khả năng ngoại ngữ và các kỹ năng tiên tiến để cĩ thể phát huy tính năng động và sáng tạo trong nghiệp vụ du lịch, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và thế giới. Làm được như vậy, ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa, mới thực sự trở thành ngành kinh tế quan trọng, chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế - xã hội.

102

6. Để cĩ thể thực hiện mục tiêu phát triển du lịch bền vững ở địa bàn tỉnh Khánh Hịa theo định hướng tổ chức lãnh thổ đã đề xuất, một số giải pháp cần được thực hiện đã được đề xuất bao gồm: các giải pháp xây dựng và phát triển sản phẩm, giải pháp tơn tạo tài nguyên và bảo vệ mơi trường, các giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Trong các giải pháp này, cĩ ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với tổ chức lãnh thổ là các giải pháp về quy hoạch. Giải pháp cần được ưu tiên hàng đầu trong các giải pháp quy hoạch trong thời gian tới là giải pháp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh để đảm bảo phù hợp với chiến lược phát triển của ngành, vùng, khu vực và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Quy hoạch điều chỉnh này là cơ sở xây dựng quy hoạch phát triển du lịch của các huyện, quy hoạch chung cho phát triển du lịch tại các khu vực ưu tiên của tỉnh và quy hoạch chi tiết các khu du lịch trọng điểm nhằm tăng hiệu quả đầu tư, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên và tạo các sản phẩm cĩ giá trị cho du lịch tỉnh Khánh Hịa.

7. Các giải pháp được đề xuất trong luận văn cần được các cấp, các ngành trong tỉnh xem xét, điều chỉnh và ứng dụng một cách đồng bộ để hiệu quả cao nhất.

103

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vïõ Tâeg Brnâ (2001), “Thực trạng kinh doanh lữ hành quốc tế tại Miền

Trung và một số giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành và xúc tiến Du

lịch”, Tạp chí Du lịch 5/2001.

2. Vũ Tuấn Cảnh (2001), Đề tài nhà nước “Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam”, Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch.

3. Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thơng (1995), “Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp quy hoạch du lịch”, Tạp chí Du lịch và phát triển số 1, tr 34-37.

4. Nguyễn Thị Hồng Diệp (2007), “Phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa trong xu thế hội nhập”, Luận văn thạc sĩ khoa Địa lý học, Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội.

5. Câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới (2003), “Hồ sơ đăng kí vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa, Việt Nam”.

6. Cục thống kê Khánh Hịa, “Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hịa 2012”,

NXB Thống kê Khánh Hịa.

7. Trịnh Xuân Dũng (19/05/2011), “Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch, thương hiệu doanh nghiệp du lịch thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” – Tạp chí

Khoa học – Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch.

8. Luật Du lịch Việt Nam (2005).

9. Ngïĩein Vapn Đsnâ, Trần Tâị Minâ Hòa (2004), “Giáo trình kinh tế Du

lịch”, NXB Lao động - Xã âội.

10. Ngïĩễn Văn Khánh (chủ biên) (2005), “Di tích và danh thắng Khánh Hịa”,

Sở Văn hĩa – Thơng tin Khánh Hịa.

11. Ngïĩễn Tứ Hải (2005), “Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Hịa Bình”, Luận văn

thạc sĩ khoa học Địa lý, Hà Nội.

12. Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), “Du lịch bền vững”, NXB ĐHQG Hà Nội.

13. Phạm Trung Lương (1996), “Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tuyến, điểm du lịch”, Đề tài khoa học cấp ngành, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch.

104

14. Pâan Kâang, Lê Phương (2010), “Khu di tích A. Yersin – một điểm văn hĩa

– du lịch tỉnh Khánh Hịa”, Báo Khánh Hịa 22/11/2010.

15. Trư ơng Pâư ớc Minâ (2003), “Tổ chức lãnh thổ du lịch Quảng Nam - Đà

Nẵng”, Lïận án Tiegn sĩ Địa lĩù, Hà Nội.

16. Tùng Minh (2012), “Bức thiết nguồn nhân lực chất lượng cao tại Khánh Hịa”, Báo Khánh Hịa ngày 25/7/2012.

17. Giang Nam (câủ biên), Nguyễn Hữu bài, Nguyễn Văn Khánh (2003), “Địa

chí Khánh Hịa”, NXB Hành chính Quốc gia.

18. Pâan Tâị Nâïng (2002), “Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Hà Tây”, Lïận vapn

tâạc sĩ åâoa âọc Địa lý.

19. Vũ Ngọc Phương (1991), “Non nước Khánh Hịa: Sách hướng dẫn du lịch”,

NXB Cơng ty Du lịch Khánh Hịa.

20. Lê Bá Tâảo (1996), “Cơ sở khoa học của tổ chức lãnh thổ Việt Nam”, Đề

tài độc lập và trọng điểm cagp nâà nư ớc, Bộ KHCN & MT, Hà Nội.

21. Lê Tâông (câïû biên) (2005), “Địa lí Kinh tế - Xã hội Việt Nam”, NXB ĐH

Sư pâạm Hà Nội.

22. Lê Tâông, Ngïĩein Minâ Tïệ (1998), “Tổ chức lãnh thổ du lịch”, NXB

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh khánh hòa (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)