Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh khánh hòa (Trang 73)

Mặc dù đã cố gắng để cĩ được những kết quả như trên, song ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa vẫn cịn cĩ những hạn chế khĩ khăn nhất định như sau :

- Cơng tác đầu tư vẫn cịn nhiều bất cập, sự yếu kém và thiếu đồng bộ của cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch vẫn chưa theo kịp yêu cầu tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nĩi chung và du lịch nĩi riêng, vấn đề quan trọng là cần phải cĩ sự chuẩn bị một cách đầy đủ, tốt hơn về cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng để tăng tính hấp dẫn đối với khách du lịch, từ đĩ mở ra cơ hội tốt thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước tham gia vào việc phát triển du lịch của tỉnh, tạo tiền đề cho các hoạt động và xây dựng các loại hình du lịch ở Khánh Hịa.

- Nguồn vốn đầu tư cho du lịch tuy cĩ tăng nhưng chưa đồng bộ. Mức độ đầu tư các khu, các điểm du lịch, vui chơi giải trí cịn chậm, chưa đủ sức hấp dẫn và chưa đáp ứng được hết nhu cầu của phân khúc thị trường khác nhau.

- Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong vấn đề phát triển du lịch của tỉnh chưa chặt chẽ. Cơng tác quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn cịn lỏng lẻo, tạo kẽ hở cho các cơng ty lữ hành ở nhiều nơi trong cả nước đến khai thác “tự do”. Nhiều tổ chức kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn… xuất hiện một cách tự nhiên gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý. Hơn nữa, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch chưa cao về nhiều mặt như: vốn, quy hoạch, chính sách đầu tư, liên doanh, liên kết trong nước và quốc tế, vệ sinh mơi trường, an tồn cho khách du lịch. Quyền lợi người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm chưa được quan tâm thích đáng.

- Cơng tác triển khai tổ chức thực hiện dự án quy hoạch cịn chậm, nhiều đơn vị kinh doanh du lịch khơng tuân thủ theo quy hoạch đã được phê duyệt gây lãng phí, hiệu quả thấp. Hình thức kinh doanh vẫn cịn mang dấu ấn bao cấp thụ động chờ khách đến, cơng tác tiếp thị quảng bá du lịch chưa tốt, nghiệp vụ sẵn sang đĩn tiếp khách cịn nhiều hạn chế. Một số khu vực đã được phê duyệt quy hoạch cho phát triển du lịch nhưng chậm chưa được triển khai.

- Cơng tác tổ chức hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch cịn yếu và chưa mang tính chuyên nghiệp cao. Ví dụ các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế cịn ít, thiếu hướng dẫn viên chuyên nghiệp trình độ cao, thơng thạo các ngoại ngữ cơ bản như : Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc… Lực lượng lao động tại các nhà hàng, khách sạn, cơ sở lưu trú tuy phát triển nhanh về số lượng nhưng chất

71

lượng của đội ngũ này vẫn chưa đạt yêu cầu, nhất là nghiệp vụ chuyên mơn, ngoại ngữ và khả năng giao tiếp.

- Hoạt động kinh doanh dịch vụ tại các điểm du lịch chưa phát triển mạnh và đạt hiệu quả cao. Các dịch vụ bổ trợ trong các khách sạn từ ba sao trở xuống chưa đáp ứng được nhu cầu của khách như thơng tin, vận chuyển, spa, bán hàng lưu niệm chưa phát triển, sản phẩm du lịch lặp đi lặp lại ở một số điểm du lịch nên khơng gây hào hứng kéo dài thời gian lưu trú cho khách du lịch. Đây là vấn đề cần được lưu ý, vì các dịch vụ này nếu phát triển tốt thì sẽ đĩng gĩp rất lớn vào doanh thu của ngành du lịch tỉnh.

- Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng nhu cầu hiện nay cả về số lượng và chất lượng, cịn thiếu cán bộ quản lý giỏi và nhân viên phục vụ cĩ kỹ năng chuyên mơn cao, thiếu kỹ năng nghiệp vụ và yếu về ngoại ngữ giao tiếp.

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Khánh Hịa là một trong những tỉnh cĩ nền kinh tế phát triển nhanh và vững của Việt Nam. Với lợi thế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch, Khánh Hịa cĩ điều kiện để phát triển đa dạng các hoạt động kinh tế, dịch vụ, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tổ chức lãnh thổ du lịch Khánh Hịa hiện tại chưa khai thác hết một cách cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch phong phú cũng như lợi thế vị trí của Khánh Hịa trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, chưa tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn khách và chưa cân nhắc kỹ lưỡng đến bảo vệ tài nguyên và mơi trường du lịch. Việc phát triển du lịch trong hệ thống lãnh thổ du lịch phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên du lịch, do vậy, tập trung tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng tổ chức lãnh thổ trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa là bước tiếp theo quan trọng trong việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch. Trong quá trình phát triển du lịch, khi xây dựng các chiến lược, chính sách cần điều tra, đánh giá phải dựa vào thực trạng, đồng thời kết hợp thực thi các chính sách, giải pháp quản lý, bảo vệ, tơn tạo, giữ gìn và phát triển nguồn tài nguyên du lịch một cách hợp lý, đúng đắn và hiệu quả theo quan điểm phát triển bền vững.

72

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH KHÁNH HỊA 3.1. Những căn cứ để tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hịa

Căn cứ quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt ngày 30/12/2011 về "Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030"; quyết định số

201/QĐ-TTg phê duyệt ngày 22/01/2013 về “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”; quyết định 251/2006/QĐ-TTg

ngày 30/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020", trong đĩ:

 Mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển du lịch Việt Nam: Đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cĩ hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ hiện đại; sản phẩm du lịch cĩ chất lượng cao, đa dạng, cĩ thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hĩa dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới. Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia cĩ ngành du lịch phát triển.

3.2. Định hướng phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa

3.2.1. Quan điểm phát triển

Xuất phát từ quan điểm của Đảng và nhà nước, từ điều kiện cụ thể về vị trí địa lý, nguồn tài nguyên, cơ sở hạ tầng, nguồn vốn, những định hướng, mục tiêu, quan điểm phát triển được xây dựng trên cơ sở xác định các yếu tố và nguồn lực phát triển, cơ hội phát triển, khĩ khăn, thách thức của địa phương trong mối liên hệ phát triển của vùng, của cả nước, của khu vực, phù hợp với tình hình mới nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện các lĩnh vực xã hội, rút ngắn khoảng cách về kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hịa, trong đĩ ngành du lịch phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh gĩp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung. Các quan điểm phát triển du lịch đĩ là:

- Quan điểm phát triển du lịch bền vững: Phát triển du lịch một cách bền vững phải đặt mối quan hệ liên ngành, liên vùng trong khu vực cả nước trên cơ sở phát triển kinh tế xã hội, cĩ cơ chế phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành trong tỉnh nhằm tác động lẫn nhau cung phát triển gìn giữ và phát huy bản sắc văn hĩa

73

dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo vệ giá trị tài nguyên du lịch an ninh quốc phịng, trật tự và an tồn xã hội, xĩa đĩi giảm nghèo.

- Phát triển du lịch dựa trên sự phối hợp kết hợp chặt chẽ giữa các ngành: Phát triển du lịch phải đảm bảo tính tổng hợp liên ngành, liên vùng và xã hội hĩa cao với vai tro du lịch là động lực thúc đẩy để phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế khác. Đẩy mạnh xã hội hĩa về du lịch, huy động các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội và tồn thể cộng đồng đầu tư phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch, dưới sự quản lý thống nhất của nhà nước.

- Quan điểm phát triển lãnh thổ: Đối với quy hoạch du lịch tỉnh Khánh Hịa, các nghiên cứu hướng tới mục tiêu hình thành các dự án phát triển du lịch cụ thể căn cứ vào chiến lược phát triển của quy hoạch tổng thể quốc gia và vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ, của các địa phương trong tỉnh để xác định các tiềm năng và tài nguyên, yêu cầu phát triển của từng giai đoạn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế chung của tỉnh. Phát triển du lịch cĩ trọng tâm, trọng điểm song song với việc nâng cao chất lượng và đa dạng hĩa sản phẩm để tạo ra các bước đột phá. Phát huy các lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hĩa truyền thống.

3.2.2. Những cơ sở điều chỉnh

Căn cứ yêu cầu và nhiệm vụ phát triển của ngành trong tình hình mới, trên những quan điểm phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa từ nay đến năm 2020 được bổ sung và điều chỉnh phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước. Dự báo mức độ tăng trưởng của ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa trong những năm tới được dựa trên những căn cứ chủ yếu sau :

- Nghị quyết 39 – NQ/TW ngày 16/8/2004 của Bộ Chính trị về miền Trung

đã xác định những phương hướng cơ bản của vùng và tạo cơ hội đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trong vùng và cả với Khánh Hịa.

- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Trung tâm du lịch Nha Trang – Ninh Chữ - Đà Lạt giai đoạn 2001 – 2010.

- Quyết định số 194/2005/QĐ/TTg ngày 4/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ

74

miền Trung – Tây Nguyên trong đĩ Nha Trang được xác định là trung tâm du lịch của các tỉnh từ Bình Định đến Bình Thuận.

- Quyết định 251/2006/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020. - Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Khánh Hịa lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2010 – 2015.

- Quyết định số 1800/QĐ – UB, ngày 27/6/1995 của UBND tỉnh Khánh Hịa

phê duyệt về Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa.

- Nghị quyết HĐND tỉnh Khánh Hồ khĩa III, kỳ họp thứ 3 (20/2/2001) thơng qua Chương trình phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2001 – 2005 và đến

năm 2010.

- Tiềm năng du lịch và các nguồn lực khác của Tỉnh.

- Hiện trạng tăng trưởng của dịng khách du lịch quốc tế và nội địa đến Khánh Hịa, vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ, khu vực miền Trung – Tây Nguyên và cả nước.

- Xu hướng của dịng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 trong bối cảnh du lịch Việt Nam đang hội nhập cùng với khu vực và thế giới.

- Nhu cầu của dịng khách du lịch nội địa trong bối cảnh nền kinh tế nước ta ổn định, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện và từng bước được nâng cao.

- Xu hướng tăng trưởng của nguồn khách trên các tuyến du lịch quốc gia. - Các dự án đầu tư (cả trong nước và ngồi nước) về du lịch và các ngành liên quan đến du lịch ở Khánh Hịa và các tỉnh phụ cận đã được cấp giấy phép và các dự án trong kế hoạch kêu gọi vốn đầu tư.

3.2.3. Những mục tiêu và định hướng chung phát triển du lịch Khánh Hịa

3.2.3.1. Mục tiêu - Mục tiêu kinh tế

Phát triển ngành kinh tế năng động, nâng cao mức đĩng gĩp vào thu nhập của địa phương, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo cơng ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân bằng cách tạo ra mơi trường thuận lợi cho sự tăng trưởng

75

và phát triển, đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương, chiếm tỉ trọng đáng kể trong khối ngành dịch vụ - thương mại - du lịch.

- Mục tiêu văn hĩa xã hội

Phát triển du lịch gắn liền với việc gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc. Do vậy, quy hoạch phát triển du lịch phải mang nội dung khuyến khích việc bảo tồn và phát triển nền kinh tế văn hĩa dân tộc. Cần đẩy mạnh du lịch quốc tế để tuyên truyền trao đổi văn hĩa, song cũng phải nghiên cứu phát triển du lịch nội địa nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch của nhân dân, gĩp phần cải thiện, nâng cao đời sống văn hĩa tinh thần cho nhân dân. Bên cạnh đĩ du lịch cần phải đạt được hiệu quả kinh tế xã hội như bảo vệ mơi trường sinh thái, gìn giữ truyền thống và bản sắc dân tộc, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.

Để đạt được những mục tiêu trên, ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa cần phải thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn, đặc trưng tại các vùng trọng điểm du lịch; + Đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng, phát triển nhanh và nâng cao chất lượng các cơ sở lưu trú, các dịch vụ vui chơi giải trí;

+ Nâng cao chất lượng hoạt động các dịch vụ du lịch, làm rõ chức năng quản lý giữa các ngành và cấp, tạo ra sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành và các địa phương.

3.2.3.2. Định hướng - Định hướng sản phẩm

Trong cơ chế thị trường, các sản phẩm du lịch phải được đa dạng hĩa và khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường và tăng khả năng cạnh tranh. Sản phẩm du lịch phải mang tính đặc trưng văn hĩa, sinh thái của vùng, miền hoặc địa phương.

+ Phát triển loại hình và sản phẩm du lịch theo lãnh thổ

Căn cứ vào tiềm năng, đặc điểm và sự phân bố tài nguyên du lịch cũng như các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật trên địa bàn, những loại hình du lịch chủ yếu của Khánh Hịa từ nay đến năm 2020 chủ yếu là du lịch biển, đảo, bao gồm: nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí, tham quan, thể thao mạo hiểm, khám phá đáy biển và

76

các đảo ven bờ… phát triển ở dải khơng gian ven biển. Ngồi ra phát triển các loại hình du lịch bổ trợ với vai trị làm phong phú thêm sản phẩm du lịch là:

Du lịch sinh thái núi: nghỉ mát, thể thao leo núi… phát triển ở khơng gian phía Tây Khánh Hịa;

Du lịch văn hĩa: Tham quan lễ hội, các di tích lịch sử văn hĩa… trên tồn tỉnh, tìm hiểu bản sắc văn hĩa các dân tộc ít người ở các huyện miền núi (Khánh Sơn, Khánh Vĩnh);

Du lịch MICE: hội nghị hội thảo, hội chợ chủ yếu ở thành phố Nha Trang và các đảo trên vịnh Nha Trang;

Du lịch cơng vụ thăm thân phát triển chủ yếu ở khu vực thành phố Nha Trang và vùng phụ cận;

Du lịch tàu biển phát triển ở khu vực thành phố Nha Trang và vùng phụ cận (kết hợp các di tích lịch sử văn hĩa, các điểm danh lam thắng cảnh…).

+ Phát triển loại hình và sản phẩm theo thị trường

Khách quốc tế: Đẩy mạnh phát triển các loại hình sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí cao cấp và du lịch văn hĩa bản địa.

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh khánh hòa (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)