Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hịa

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh khánh hòa (Trang 82)

Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ chính là sự cụ thể hĩa các chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch, là cơng cụ cụ thể nhất để thể hiện các mục tiêu phát triển du lịch. Trên cơ sở những kết quả của quy hoạch cũ, để khắc phục những hạn chế trong việc đầu tư phát triển các khu, điểm du lịch điều chỉnh quy hoạch du lịch Khánh Hịa đến năm 2020, qua sự phân tích, đánh giá, bổ sung tài nguyên du lịch, căn cứ vào sự phân bố và đặc điểm của hệ thống tài nguyên du lịch tỉnh Khánh Hịa tiếp tục tổ chức khơng gian du lịch Khánh Hịa thành các khơng gian du lịch với các đặc trưng khác nhau nhưng hỗ trợ, đan xen nhau.

+ Khơng gian du lịch:

Khơng gian du lịch biển đảo: giới hạn khơng gian này là dải ven biển Vạn Ninh (Đại Lãnh) đến Cam Ranh (Cam Lập) và các đảo ven bờ tỉnh Khánh Hịa; khơng gian du lịch sinh thái là phần lãnh thổ phía Tây tỉnh Khánh Hịa và khơng gian du lịch văn hĩa: do đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn được phân bố trên tồn địa bàn nên khơng gian du lịch văn hĩa được xác định tổ chức xen cài vào hai khơng gian du lịch trên, với vai trị hỗ trợ và làm phong phú thêm loại hình du lịch tỉnh Khánh Hịa.

+ Tổ chức cụm, trung tâm và điểm du lịch: Cụm du lịch thành phố Nha Trang và vùng phụ cận; cụm du lịch Dốc Lết - vịnh Vân Phong; cụm du lịch thành phố Cam Ranh và vùng phụ cận.

+ Tuyến du lịch: Tuyến du lịch nội tỉnh và tuyến du lịch ngoại tỉnh.

3.3.1. Điểm du lịch

Các điểm du lịch được quy hoạch tổ chức bao gồm điểm du lịch nghỉ dưỡng và các điểm tham quan du lịch, nằm rải rác trên địa bàn theo sự phân bố của tài nguyên du lịch nhưng chủ yếu tập trung ở dải ven biển thuộc khơng gian khai thác thường xuyên. Nhĩm điểm du lịch đang được đầu tư khai thác cĩ sự gia tăng về khách nhưng vẫn chủ yếu là khách du lịch nội địa như: Danh thắng Hịn Chồng – Hịn Đỏ, Đầm Nha Phu, suối Hoa Lan, Dốc Lết, Thác Tà Gụ… Nguyên nhân vì khả

80

năng phục vụ du lịch cũng như sự liên kết của các loại hình bổ sung du lịch chưa thật hồn hảo, chưa cĩ sự hấp dẫn du lịch đặc thù. Ngồi những điểm du lịch đã và đang được khai thác cịn cĩ những điểm du lịch chưa khai thác, chưa cĩ khả năng thu hút khách du lịch nhiều. Thường thì khách du lịch phải cĩ những mối quan tâm đặc biệt mới tìm đến, ví dụ như: Di tích Thành Diên Khánh, Di tích Am Chúa, Di tích Lăng Bà Vú, Di tích Mũi Đơi – Hịn Đầu… Bên cạnh đĩ, những dự án đầu tư du lịch cịn chưa mang lại những đáp ứng kinh tế, văn hĩa hay xã hội. Hướng sử dụng tốt nhất cho các điểm du lịch này là đầu tư ở mức độ bảo tồn quy mơ nhỏ để phục vụ cho những mục đích du lịch đặc biệt (du lịch chủ đề, du lịch nghiên cứu hay tour du lịch thành phố…).

- Địa điểm lưu niệm tàu C235 (xã Ninh Vân, thị xã Ninh Hịa) là một trong những di tích gắn với Đường Hồ Chí Minh trên biển. Đêm 29/2 đến rạng sang ngày 1/3/1968, tàu C235 vận chuyển vũ khí tiếp tế cho chiến trường khu V trên đường từ hải phận quốc tế vào vùng biển Hịn Hèo thì bị lộ. Trong trận chiến tại Hịn Hèo, 14 cán bộ chiến sĩ của tàu C235 đã hy sinh. Năm 1993, Lữ đồn 125 (Bộ Tư lệnh Hải quân) cùng chính quyền địa phương đã xây dựng bia tưởng niệm 14 cán bộ chiến sĩ tàu C235 tại chân núi Hịn Hèo, bên phải bia cịn cĩ một số mảnh vỡ của tàu. Năm 2011, nhân dịp kỉ niệm 50 năm Đường Hồ Chí Minh trên biển, địa điểm lưu di tích tàu C235 ở Hịn Hèo được UBND tỉnh Khánh Hịa trao danh hiệu di tích lịch sử văn hĩa cấp tỉnh. Ngày 25/4/2014, Bộ Văn hĩa – Thể thao và Du lịch đã cĩ quyết định xếp hạng địa điểm lưu niệm sự kiện C235 (Đường Hồ Chí Minh trên biển) là di tích lịch sử quốc gia. Như vậy, trong tương lai cĩ thể phát triển loại hình du lịch tâm linh bên cạnh tham quan di tích lịch sử.

- Bia chủ quyền quần đảo Trường Sa ở đảo Song Tử Tây và đảo Nam Yết (Huyện Trường Sa) do Phái bộ quân sự của Chính quyền Việt Nam Cộng hịa xây dựng năm 1956. Trên bia hiện vẫn cịn dịng chữ “Quần đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Phước Tuy. Phái bộ quân sự thị sát nghiên cứu đến viếng quần đảo ngày 22/8/1956 dưới sự hướng dẫn của Hải quân Việt Nam”. Năm 2011, UBND tỉnh Khánh Hịa cĩ quyết định xếp hạng cụm bia chủ quyền Trường Sa là di tích cấp tỉnh. Ngày 13/6/2014, Bộ Văn hĩa – Thể thao và Du lịch ra quyết định xếp hạng Bia chủ quyền quần đảo Trường Sa ở đảo Song Tử Tây và đảo Nam Yết là di tích lịch sử cấp quốc gia. Đây là điều kiện để phát triển điểm du lịch trên tuyến du lịch tiềm

81

năng (Nha Trang – Trường Sa) theo định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Khánh Hịa đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

- Hồ Đá Bàn thuộc huyện Ninh Sơn (Ninh Hịa) là hồ chứa lượng nước lớn nhất tỉnh Khánh Hịa, cĩ diện tích mặt nước hang ngàn hecta, bao quanh là những khu rừng nguyên sinh phịng hộ đầu nguồn. Nước đổ vào lịng hồ đĩ là: suối Dứa, suối sơng Cả và suối Đá Đen, tất cả ba con suối đĩ đổ nước vào lịng hồ nên nước hồ quanh năm xanh trong. Hồ Đá Bàn cũng là chiến khu cách mạng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Ở đây cịn lưu giữ những địa danh nổi tiếng mà kẻ thù nghe đến đã khiếp vía, kinh hồng như: đồi Yên Ngựa, Gộp Đá Đen… Ngồi ra cịn cĩ hang Bệnh Xá, hang Chỉ huy vẫn cịn lưu lại những dấu vết của thế hệ cha anh một thời giữ nước. Hiện nay, hồ Đá Bàn chưa cĩ một cơ quan nào quản lý về việc tham quan hay du lịch sinh thái, nên một số khách thường đến đây theo dạng tự do. Vì vậy, tơi thiết nghĩ nơi đây cĩ thể phát triển thành điểm du lịch sinh thái khám phá thiên nhiên và thăm cội nguồn chiến khu cách mạng xưa.

- Mật khu Đá Hang là tên gọi chiến khu Đồng Bị (xã Phước Đồng, Nha Trang). Nơi đây chính là một trong những căn cứ địa của cơ quan đầu não liên huyện thị Vĩnh Xương – Nha Trang trong cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 và được liệt vào danh sách mật khu quan trọng và nguy hiểm. Giá trị lịch sử cách mạng của chiến khu Đồng Bị là điều khơng ai cĩ thể phủ nhận. Tuy nhiên, để phát huy những giá trị đĩ vào hoạt động du lịch từ năm 2004, Tỉnh ủy đã cĩ chủ trương đầu tư dự án tái hiện căn cứ Đồng Bị với mục tiêu xây dựng một “bảo tàng sống” để giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ và giao cho Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh làm chủ đầu tư. Dự án hiện đang trong giai đoạn giải phĩng mặt bằng, hy vọng rằng dự án này, với sự chung tay vào cuộc của những người làm du lịch, những giá trị lịch sử cách mạng của chiến khu Đồng Bị – Mật khu Đá Hang sẽ được đánh thức, trở thành một điểm du lịch khám phá mới, một sản phẩm du lịch độc đáo ý nghĩa phục vụ du khách của Nha Trang – Khánh Hịa.

3.3.2. Cụm du lịch

Cụm du lịch là khu vực tập trung tài nguyên bên cạnh hạt nhân là điểm dân cư tập trung (thành phố hoặc thị xã) tạo thành địa bàn du lịch cĩ liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau. Thực tiễn phát triển du lịch trong những năm qua cho thấy:

82

khơng thể phát triển du lịch nếu chỉ trơng chờ vào điều kiện tự nhiên, thế mạnh cảnh quan thiên nhiên. Để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, địi hỏi cấp ủy, chính quyền cĩ những định hướng đúng đắn, sáng tạo làm chỗ dựa tin cậy cho doanh nghiệp đầu tư, phát triển. Căn cứ vào tính chất đĩ, trên cơ sở định hướng khơng gian của quy hoạch cũ, lãnh thổ du lịch Khánh Hịa tiếp tục tổ chức thành ba cụm: Cụm thành phố Nha Trang và vùng phụ cận; cụm Dốc Lết – Vân Phong; cụm thành phố Cam Ranh và vùng phụ cận. Do nhu cầu phát triển cĩ yếu tố mới, ranh giới cụm du lịch so với quy hoạch cũ cĩ những thay đổi nhất định.

- Cụm thành phố Nha Trang và vùng phụ cận

+ Giới hạn lãnh thổ: Cụm thành phố Nha Trang và vùng phụ cận bao gồm phần lãnh thổ đất liền và phần biển đảo ven bờ với thành phố Nha Trang là trọng tâm, dọc theo tuyến đường Trần Phú – Phạm Văn Đồng là trung tâm dịch vụ du lịch, trung tâm tiếp nhận và điều phối du lịch tồn tỉnh. Phần ven biển trải dài từ phía nam thành phố Nha Trang đến phía Nam bán đào Hịn Khĩi (một phần lãnh thổ của thị xã Ninh Hịa). Phần lãnh thổ đất liền của cụm bao gồm khu vực phía Tây Nam thị xã Ninh Hịa (phía Nam Quốc lộ 26) và lãnh thổ các huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh… dọc theo hành lang tỉnh lộ 2 tạo thành hành lang du lịch Đơng – Tây ở khu vực trung tâm.

+ Đặc điểm tài nguyên: Khu vực Nha Trang và vùng phụ cận nổi trội tài nguyên du lịch biển, đảo với vịnh Nha Trang và quần thể đảo trong lịng vịnh như Hịn Tre, Hịn Mun, Đảo Yến, Hịn Tằm, Hịn Một, Hịn Miểu, Hịn Mát…; khu vực đầm Nha Phu với đặc trưng riêng của tài nguyên biển đảo của các đảo Hịn Thị, Hịn Hèo…; khu vực cảnh quan núi cao thuộc Khánh Vĩnh, Diên Khánh cĩ nhiều tài nguyên du lịch như suối Tiên, thác Yangbay… Bên cạnh tài nguyên thiên nhiên, hệ thống các di tích lịch sử văn hĩa như Di tích Tháp Bà Ponagar, Danh thắng Hịn Chồng – Hịn Đỏ… ở khu vực thành phố Nha Trang, thị xã Ninh Hịa cũng là đặc điểm nổi bật của cụm.

+ Hướng khai thác các loại hình du lịch ở cụm này tập trung vào các loại hình du lịch sinh thái biển (nghỉ mát, tắm biển, lặn biển, tham quan đảo…), du lịch văn hĩa (tham quan trên địa bàn Chùa Long Sơn, Viện Hải dương học…), du lịch hành hương lễ hội (Tháp Bà Ponagar, Am Chúa…), du lịch MICE (thương mại, hội

83

chợ, hội thảo…), du lịch thăm thân nhân phục vụ khách du cĩ mối quan hệ thân nhân ở Việt Nam, du lịch tàu biển và du lịch đồng quê kết hợp với các loại hình du lịch để khai thác đặc trưng miền quê và vùng phụ cận thành phố Nha Trang. Cụm Nha Trang và vùng phụ cận với các thế mạnh đặc biệt cĩ khả năng thu hút khách cao và là cụm du lịch nghỉ dưỡng lớn của khu vực vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Trung tâm du lịch: Thành phố Nha Trang là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hĩa của tỉnh Khánh Hịa, nơi cĩ cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phát triển, cĩ vị trí giao lưu thuận lợi được xác định là trung tâm du lịch của tỉnh và của cụm Nha Trang và vùng phụ cận. Khơng những thế, Nha Trang với vai trị lớn về du lịch đối với khu vực, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam định hướng phát triển thành trung tâm du lịch của tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ. Ngồi ra, cĩ thể xác định các trung tâm phụ trợ như thị xã Ninh Hịa, Diên Khánh và Khánh Vĩnh.

+ Hệ thống tuyến, điểm, khu du lịch của cụm

Các điểm du lịch chính: Bãi tắm Nha Trang, Hịn Tre (Bao gồm Con sẻ tre, hịn Ngọc Việt…); Hịn Mun; Hịn Tằm; Hồ cá Trí Nguyên; Đảo yến; Hịn Một; Hịn Mát; Hịn Chồng; Tháp Bà Ponagar; Viện Hải dương học; bảo tàng Khánh Hịa; thư viện của bác sĩ Yersin; chợ Đầm; Di tích Am Chúa; đền thờ Trần Quý Cáp; bia Võ Cạnh; chùa Long Sơn; nhà thờ Núi; thành cổ Diên Khánh; Lăng Bà Vú; cụm đảo hịn Thị, hịn Hèo, hịn Lao; bán đảo Hịn Khĩi; nước nĩng Trường Xuân; Ba Hồ…

Khu du lịch quốc gia: Vịnh Nha Trang kết hợp hệ thống đảo Hịn Mun, Hịn Tre là khu du lịch quốc gia. Theo định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xác định khu du lịch quốc gia vịnh Nha Trang là một trong những khu du lịch biển hàng đầu của Việt Nam. Quy mơ bao gồm vịnh Nha Trang và phần đất liền dọc bờ vịnh, các đảo nằm trong khu vực vịnh. Diện tích đất liền ước khoảng 1.500ha.

Khu du lịch khác: khu du lịch sinh thái suối Tiên (Diên Khánh) cĩ quy mơ 250ha; khu du lịch sinh thái Yangbay ChoHo (Khánh Vĩnh) quy mơ 600ha; khu du lịch sinh thái Hịn Bà (Diên Khánh) quy mơ 300ha; khu du lịch sinh thái đầm Nha Phu gắn với các đảo Hịn Lao, Hịn Thị… (Ninh Hịa) quy mơ 500ha; khu du lịch

84

sinh thái Ba Hồ (Ninh Hịa) quy mơ khoảng 150ha; khu du lịch sinh thái suối Hoa Lan (Ninh Hịa) quy mơ khoảng 150ha. Ngồi ra, cĩ thể phát triển một số khu du lịch khác với quy mơ nhỏ hơn như khu du lịch Trầm Hương (Khánh Vĩnh), khu du lịch Ninh Tịnh (Ninh Hịa)…

- Cụm Dốc Lết - vịnh Vân Phong

+ Giới hạn lãnh thổ: Cụm Dốc Lết - vịnh Vân Phong và vùng phụ cận bao gồm phần lãnh thổ đất liền phía bắc bán đảo Hịn Khĩi, phía tây huyện Vạn Ninh, một phần huyện Ninh Hịa và phần biển đảo ven bờ bán đảo Hịn Gốm, bãi biển Đại Lãnh.

+ Đặc điểm tài nguyên: Khu vực Dốc Lết – vịnh Vân Phong và vùng phụ cận nổi trội tài nguyên du lịch biển. Bên cạnh tài nguyên tự nhiên, hệ thống các di tích lịch sử văn hĩa cũng là đặc điểm nổi bật của cụm. Tuy nhiên, lãnh thổ cụm gần trùng với khu kinh tế vịnh Vân Phong, vì vậy phát triển du lịch tạo thành các khu du lịch dịch vụ riêng rẽ, trong đĩ khu vực Dốc Lết là trọng tâm.

+ Hướng khai thác loại hình du lịch: Du lịch sinh thái biển: tắm biển, thể thao nước, tham quan đảo, lặn biển…; du lịch văn hĩa: tham quan hệ thống di tích trên địa bàn.

Cụm du lịch Dốc Lết – vịnh Vân Phong và vùng phụ cận với các thế mạnh đặc biệt cĩ khả năng thu hút khách cao và là cụm du lịch nghỉ dưỡng lớn phục vụ khách nội tỉnh, khu kinh tế tổng hợp Vân Phong và các tỉnh Tây Nguyên. Với định hướng và mục tiêu hình thành phát triển cụm du lịch khu kinh tế Vân Phong thành trọng điểm du lịch biển cấp quốc gia. Trong giai đoạn 2015 -2020 dự kiến thu hút đầu tư phát triển các dự án du lịch trọng điểm như:

Khu du lịch nghỉ mát Tuần Lễ - Hịn Ngang nằm từ phía Bắc mũi Hịn Ngang đến Tuần Lễ. Đây là khu du lịch nghỉ mát sinh thái biển, đầm vịnh, giải trí đặc thù vùn cát. Dự kiến xây dựng hệ thống các khách sạn với quy mơ khoảng 2.700 phịng, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế;

Khu du lịch sinh thái biển và giải trí cao cấp Bãi Cát Thắm. Nằm trên bán đảo Hịn Gốm từ núi Cá Ơng đến Nam mũi Hịn Ngang. Ở đây phát triển các loại hình du lịch nghỉ mát biển, du lịch sinh thái núi, vui chơi, giải trí biển, núi;

85

Khu du lịch tại khu vực trung tâm bán đảo Hịn Gốm với quy mơ diện tích 200ha, quy hoạch khoảng 700 phịng khách sạn;

Khu du lịch biển Đại Lãnh cĩ quy mơ diện tích khoảng 40ha. Quy hoạch hình thành khu du lịch sinh thái biển, nước khống, bùn khống nĩng. Dự kiến sẽ xây dựng khoảng 200 phịng nghỉ;

Khu du lịch Dốc Lết – Mũi Du nằm ở phía Đơng Bắc Dốc Lết, dự kiến sẽ hình thành khu du lịch nghỉ mát và vui chơi, giải trí biển;

Khu du lịch sinh thái Ba Hồ nằm tại xã Ninh Ích là một trong những địa danh cĩ tên trong danh sách các điểm du lịch nổi tiếng ở Khánh Hịa thích hợp cho việc tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, dã ngoại, du lịch sinh thái;

Các cụm, điểm du lịch khách. Khai thác các yếu tố sinh thái đa dạng, tạo sản

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh khánh hòa (Trang 82)