Tài nguyên du lịch

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh khánh hòa (Trang 34)

2.2.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

- Tài nguyên biển – đảo: Khánh Hịa được thiên nhiên đặc biệt ưu ái, là tỉnh duy nhất sở hữu cùng lúc ba vịnh: Nha Trang (Nha Trang), Vân Phong (Vạn Ninh – Ninh Hịa) và Cam Ranh (Cam Ranh), các vịnh này cĩ giá trị tầm quốc gia, quốc tế… Đây là tài sản thiên nhiên vơ cùng quý giá, cĩ giá trị to lớn về kinh tế và cảnh quan mơi trường, bảo tồn sinh học. Đường bờ biển dài hơn 385km và hơn 200 hịn đảo lớn nhỏ là tiềm năng to lớn để phát triển du lịch. Đặc biệt Khánh Hịa cĩ quần đảo Trường Sa cĩ ý nghĩa về phát triển kinh tế, vừa cĩ vị trí quan trọng về an ninh quốc phịng. Tài nguyên biển – đảo Khánh Hịa đa dạng, phong phú cho phép phát triển tổng hợp kinh tế biển: hệ thống cảng biển và các ngành cơng nghiệp gắn liền với biển, du lịch biển – đảo.

Bờ biển Khánh Hịa cĩ rất nhiều bãi tắm đẹp như bãi biển Nha Trang nằm ngay trung tâm thành phố, Đại Lãnh (Vạn Ninh), Dốc Lết (Ninh Hịa), Bãi Tiên nằm về phía Bắc thành phố Nha Trang, Bài Dài (Cam Lâm)… Ngồi ra dọc bờ biển cịn tập trung nhiều đảo lớn, nhỏ cĩ khả năng tổ chức du lịch, săn bắn dưới nước, vui chơi giải trí trên các đảo. Đánh giá cụ thể hệ thống các tài nguyên du lịch biển đảo như sau:

+ Vịnh Vân Phong: Vịnh Vân Phong thuộc huyện Vạn Ninh, cách thành phố Nha Trang khoảng 80km về phía Bắc thực sự là một kỳ quan thiên nhiên với khí hậu ơn hịa, bãi biển đẹp, cát mịn, núi đồi hùng vĩ bao quanh. Một ngọn đồi cát dài 18km nằm giữa đất liền và hai hịn đảo, tạo ra Vịnh Vân phong với phong cảnh tuyệt đẹp. Cùng với những cánh rừng nhiệt đới hầu như cịn nguyên vẹn, những rạn san hơ đa sắc, đẹp, cĩ dấu tích sinh tồn của một khu rừng ngập mặn, hàng trăm sinh

32

cảnh, muơng thú đặc chủng và hàng chục ngàn lồi thủy, hải sản quý là những ưu thế để Vân Phong phát triển du lịch sinh thái.

Tổng cục Du lịch Việt Nam đã xếp Vân Phong vào “Vùng du lịch trọng điểm phát triển” trong kế hoạch dài hạn của ngành. Vịnh Vân Phong cũng được Hiệp hội Biển thế giới cơng nhận là một trong bốn vịnh cĩ vị trí du lịch biển lý tưởng nhất hiện nay. Tại đây cĩ thể tổ chức nhiều loại hình du lịch thể thao dưới nước và trên núi (lặn, lướt ván, thuyền buồm hoặc đi săn, leo núi, tắm nước khống…). Ngày nay, vịnh Vân Phong đã được quy hoạch phát triển thành khu kinh tế tổng hợp trong đĩ cĩ một số khu du lịch cao cấp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực.

+ Bán đảo Đầm Mơn (Bán đảo Hịn Gốm): Đầm Mơn nằm trong vịnh Vân Phong, thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, cách thành phố Nha Trang khoảng 80km theo quốc lộ 1A về phía Bắc (45km theo đường biển).

Bán đảo Đầm Mơn cĩ diện tích tự nhiên 128km², là một trong những khu vực mà Tổ chức Du lịch Thế giới đã tiến hành khảo sát và đánh giá rất cao về khả năng phát triển du lịch. Bán đảo Đầm Mơn hấp dẫn bởi những cồn cát chạy dài, bãi biển đẹp, rừng nguyên sinh, làng chài, hải sản… thích hợp với các hoạt động trên biển như tắm biển, thể thao nước, thể thao trên cát, vọng cảnh, tham quan và nhiều hoạt động vui chơi giải trí khác.

Các điểm tài nguyên bán đảo Hịn Gốm cĩ thể kể đến bãi tắm Tuần Lễ - Hịn Ngang, bãi Cát Thắm, đảo Hịn Ơng, làng chài Đầm Mơn, bãi biển Xuân Đừng, điểm cực Đơng của đất liền Việt Nam... Tháng 6/2002 một con đường được làm dài 18,5km bắt đầu từ dưới chân đèo Cổ Mã chạy suốt đến Đầm Mơn, tạo tiền đề thuận lợi cho việc phát triển du lịch khu vực vịnh Vân Phong.

+ Bãi biển Dốc Lết: Bãi biển Dốc Lết nằm ở địa phận Ninh Hịa, cách thành phố Nha Trang khoảng 50km về phía Bắc. Biển Dốc Lết nổi tiếng với các mĩn hải sản tươi như: tơm, ghẹ, cua biển, ốc nhảy, tơm tít biển, ốc gai, sị lơng biển, sị dương… Cảnh quan thiên nhiên, bãi biển, đặc sản ở Dốc Lết đều hấp dẫn du khách thích hợp tổ chức loại hình du lịch nghỉ mát, tắm biển và vui chơi giải trí… Hiện tại, đây cũng là một trong những điểm tập trung khách du lịch vào các kỳ nghỉ.

33

+ Vịnh và bãi biển Cam Ranh: Vịnh Cam Ranh thuộc thành phố Cam Ranh với diện tích vùng vịnh kín tới khoảng 60km² và độ sâu trung bình 18 – 20m nước, được xem là một trong những vịnh biển tốt và đẹp nhất thế giới.

Vịnh Cam Ranh với vẻ đẹp nguyên sơ khép kín bởi bán đảo Cam Ranh từ phía Bắc chạy phủ kín cả phía Đơng làm cho vùng vịnh luơn kín giĩ. Bán đảo cịn là nơi cư trú của nhiều loại thú rừng và dưới biển là những hải sản nổi tiếng xưa nay như: tơm hùm Bình Ba, sị huyết Thủy Triều… Phía Bắc bán đảo Cam Ranh cịn gọi là Bãi Dài cĩ nhiều bãi tắm hoang sơ tuyệt đẹp. Phía Nam vịnh là đất liền bao gồm Cam Lập, Cam Thịnh Đơng, Cam Thịnh Tây… cũng là khu vực thích hợp hoạt động du lịch sinh thái. Vịnh Cam Ranh, Bãi Dài là những nơi lý tưởng để tổ chức các loại hình du lịch biển quốc tế như: bơi thuyền, câu cá, lặn biển xem san hơ, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thể thao trên cát, tham quan đảo…

+ Quần đảo Trường Sa: Quần đảo Trường Sa là huyện đảo, diện tích khoảng 496km², nằm ở khu vực phía Nam biển Đơng, gồm 20 đảo nổi và khoảng 80 bãi đá ngầm, gốc san hơ (các đảo Song Tử Đơng, Song Tử Tây… ở phía Bắc; Sinh Tồn, Nam Yết… ở khu vực giữa, các bãi Kỳ Vân, Kiêu Ngựa ở phía Nam…). Quần đảo Trường Sa là tài nguyên du lịch cĩ giá trị phục vụ hoạt động tham quan, thám hiểm khám phá và nhiều hình thức thể thao biển khác…

Năm 2000, Chính phủ đã cĩ đợt khảo sát đánh giá quần đảo Trường Sa để khai thác du lịch. Hiện nay, do nhiều yếu tố khách quan việc đi lại giữa huyện đảo và đất liền cịn nhiều khĩ khăn, tài nguyên du lịch chưa cĩ điều kiện khai thác, nhưng chắc chắn đây là tiềm năng du lịch to lớn khơng chỉ của tỉnh Khánh Hịa mà của cả nước.

Ngồi ra cịn nhiều điểm tài nguyên cĩ khả năng khai thác phục vụ du lịch như đảo Yến (hay Hịn Yến), Hịn Tre, Hịn Tằm, Hịn Mát, Hịn Một…

- Tài nguyên du lịch hang động, suối, thác:

Bên cạnh tài nguyên du lịch biển đảo, tài nguyên du lịch hang động, suối, thác… ở Khánh Hịa cũng là một trong những thế mạnh phát triển du lịch sinh thái.

+ Suối Ba Hồ: Suối Ba Hồ nằm trên địa phận Ninh Hịa, cách thành phố Nha Trang khoảng 25km về phía Bắc. Ba Hồ là con suối cao trên 660m bắt nguồn từ đỉnh

34

Hịn Son, chảy giữa hai triển núi đá xuống cánh đồng thơn Phú Hữu, xã Ninh Ích rồi đổ ra Nha Phu. Nằm trên tuyến đường thuận lợi, cạnh các điểm du lịch khác như Đại Lãnh, Dốc Lết, Ninh Thủy… Địa danh Ba Hồ nổi tiếng hấp dẫn khách du lịch bằng vẻ đẹp thiên nhiên cịn giữ nguyên nét hoang sơ, lãng mạn của sơng hồ, rừng núi, khí hậu trong lành, cảnh quan hấp dẫn thích hợp với du lịch sinh thái. Ba Hồ là điểm dừng chân lý tưởng tuy nhiên hiện tại, khu vực này các dịch vụ như: vui chơi giải trí, ăn uống giải khát, nhà nghỉ vẫn chưa được hồn chỉnh.

Ngồi ra, trên địa bàn Khánh Hịa cịn cĩ các điểm tài nguyên du lịch sinh thái như: Khu du lịch Trầm Hương (Khánh Vĩnh), thác Tà Gụ (Khánh Sơn), suối Tiên (Diên Khánh), suối khống nĩng Trường Xuân, hồ Đá Bàn, hồ Khe Lao (Ninh Hịa), nước khống nĩng Tu Bơng (Vạn Ninh)… Những điểm tài nguyên này cĩ hầu hết trên các huyện miền núi Khánh Hịa gĩp phần làm cho khơng gian du lịch sinh thái núi thêm hấp dẫn.

- Tài nguyên rừng:

Theo tài liệu thống kê của tỉnh Khánh Hịa, diện tích rừng hiện cĩ 186,5 nghìn ha, trữ lượng gỗ 18,5 triệu m³. Rừng là một thế mạnh của Khánh Hịa, song việc khai thác thiếu cân đối những năm qua đã làm tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt dẫn đến suy giảm cân bằng sinh thái như xĩi mịn. Những năm gần đây việc đẩy mạnh tu bổ cải tạo rừng tự nhiên, tăng cường trồng rừng, tăng độ che phủ, bảo vệ mơi trường sinh thái… cĩ ý nghĩa lớn đối với đời sống cộng đồng nĩi chung và hoạt động du lịch nĩi riêng, phải kể đến khu rừng nguyên sinh Hịn Bà là một trong những điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách khi đến với Khánh Hịa.

- Tài nguyên nước khống:

Trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa cĩ một vài nguồn nước khống với tổng lưu lượng khoảng 40l/s, khả năng khai thác 3.400 – 3.500m³/ngày cĩ ý nghĩa đối với hoạt động du lịch. Đặc biệt bùn khống và nước khống nĩng là dịch vụ rất nổi tiếng được đánh giá là tốt cho sức khỏe con người. Ở Khánh Hịa cĩ ba điểm tắm bùn khống lớn: Trung tâm Suối khống nĩng Tháp Bà (Nha Trang), Khống bùn Trăm trứng (Xã Phước Đồng), Suối khống nĩng I – Resort (Xã Vĩnh Ngọc), ngồi ra cịn một số điểm nằm rải rác như: suối nước nĩng Tu Bơng (Vạn Ninh), suối nước nĩng Trường Xuân (Ninh Hịa), suối khống nĩng Cam Ranh (Cam Ranh).

35

2.2.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

Tài nguyên du lịch nhân văn là những giá trị vật chất cũng như tinh thần do bàn tay và khối ĩc con người sáng tạo và giữ gìn trong dịng chảy lịch sử. Các tài nguyên này bao gồm những di tích lịch sử - văn hĩa, di tích lịch sử - cách mạng, các làng nghề thủ cơng truyền thống, những giá trị văn hĩa phi vật thể như văn nghệ dân gian, lễ hội… thể hiện bản sắc văn hĩa đa dạng của các dân tộc tỉnh Khánh Hịa, là nguồn lực thu hút khách du lịch trong và ngồi nước đến tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu.

Bên cạnh sự nổi trội về tài nguyên du lịch tự nhiên, với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, là mảnh đất sinh sống của nhiều dân tộc anh em. Tài nguyên nhân văn của Khánh Hịa cũng cĩ giá trị phục vụ dịch vụ cao.

- Dân tộc

Trên địa bàn tỉnh cĩ 34 dân tộc cư trú, trong đĩ người Kinh chiếm 95,5%; dân tộc Raglai 3,2% sống chủ yếu tập trung ở hai huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh; dân tộc Hoa 0,58% sống phân tán, xen kẽ với người Kinh tại các huyện đồng bằng. Các nhĩm dân tộc khác gồm Gie-Triêng 0,32%; Ê đê 0,25%. Ngồi ra, cịn cĩ các dân tộc Tày, Mường, Chăm, Chu Ru, Xtieng, Ba Na… Tình hình đĩ thể hiện sự đa dạng về văn hĩa truyền thống dân tộc, song cũng địi hỏi phải cĩ nhiều chính sách phù hợp để đồng bào các dân tộc ít người cĩ điều kiện phát triển bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc của tỉnh.

Khánh Hịa là một miền đất cĩ lịch sử phát triển lâu đời, cĩ một nền văn hĩa phong phú, đa dạng. Di chỉ Xĩm Cồn (thành phố Nha Trang) được các nhà khảo cổ xác lập như một điển hình cho một nền văn hĩa Tiền – Sa Huỳnh ở Khánh Hịa, Di chỉ Hịa Diêm (thành phố Cam Ranh) và mộ chum Diên Sơn đại diện cho nền văn hĩa Sa Huỳnh. Thiên nhiên đã ban tặng cho Khánh Hịa tất cả những gì mà một vùng duyên hải cĩ thể cĩ: một vùng biển – đảo nên thơ, giàu cĩ, những dãy núi hùng vĩ, những dãi đồng bằng trù phú, khí hậu ơn hịa… Những yếu tố đĩ tạo nên tính cách của con người Khánh Hịa cần cù, phĩng khống, thân thiện, hiếu khách. Người dân Khánh Hịa theo nhiều tơn giáo, tín ngưỡng khác nhau bao gồm: Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Cao Đài và các tơn giáo khác. Phật giáo tập trung nhiều

36

nhất ở Nha Trang (50,4%); Cơng giáo, Cao Đài tập trung ở Cam Lâm; Tin lành tập trung ở Khánh Sơn…

- Hệ thống các di tích

+ Di tích thành cổ Diên Khánh là tịa thành được xây dựng ở phủ Diên Khánh, nơi đây vừa là cơng trình quân sự, vừa là nơi làm việc của cơ quan hành chính địa phương thời phong kiến. Đây là thành lũy quân sự duy nhất của triều Nguyễn cịn tồn tại ở khu vực miền Trung Việt Nam, được chúa Nguyễn Ánh xây dựng từ năm 1793 với lối kiến trúc Vauband đặc sắc. Nơi đây gắn liền với phong trào Tây Sơn và triều đại nhà Nguyễn, cùng cuộc đấu tranh của Diên Khánh, Khánh Hịa trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Di tích thành Diên Khánh cĩ giá trị to lớn về lịch sử, văn hĩa, khoa học nên được cơng nhận di tích cấp quốc gia theo quyết định số 1288-QĐ-BVHTT ngày 16/11/1988. Năm 2003, thành Diên Khánh đã được trùng tu, sơn sửa, gia cố lại những nơi bị xuống cấp nghiêm trọng. Hiện nay, Thành cổ Diên Khánh được Trung tâm Bảo tồn di tích Khánh Hịa quan tâm, chăm sĩc và quản lý.

+ Lăng Bà Vú: là một cơng trình kiến trúc lăng tẩm cổ được xây dựng vào đầu thế kỷ XIX và loại di tích kiến trúc nghệ thuật này vốn cịn lại khơng nhiều ở các tỉnh miền Trung Việt Nam. Lăng nằm trên một gị đất cao giữa cánh đồng lúa ở thơn 3, thị trấn Ninh Hịa. Lăng do vua Gia Long xây dựng trong hai năm 1802 – 1804 để nhớ ơn người phụ nữ đã giúp mình lẩn trốn Tây Sơn. Khu di tích Lăng Vú Bà được cơng nhận di tích theo quyết định số 05/1999/QĐ-BVHTT ngày 12/2/1999.

+ Danh thắng Mũi Đơi – Hịn Đầu: nằm trên bán đảo Hịn Gốm của vịnh Vân Phong, thuộc địa phận xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa. Nơi đây cĩ cảnh quan thiên nhiên rất đẹp với các kết cấu đá đã tạo thành những kỳ tác đá muơn hình muơn vẻ. Đặc biệt đây là điểm cực Đơng và là nơi đĩn ánh bình minh sớm nhất của một ngày mới trên dải đất hình chữ S. Theo quyết định số 13/2005/QĐ – BVHTT cấp ngày 25/3/2005 nơi đây được Bộ Văn hĩa Thơng tin và Du lịch cơng nhận là di tích danh lam thắng cảnh cấp quốc gia trên tọa độ: 12,38 vĩ độ Bắc – 109,27 kinh độ Đơng. Việc đưa danh thắng Mũi Đơi – Hịn Đầu vào khai thác du lịch sẽ gĩp phần làm phong phú thêm sản phẩm du lịch biển đảo vốn cĩ nhiều tiềm

37

năng hấp dẫn của Khánh Hịa và cần cĩ sự chung tay gĩp sức của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và ý thức cơng dân.

+ Khu tưởng niệm bác sĩ Alexandre Yersin: Khu tưởng niệm bác sĩ Alexandre Yersin là cơng trình xây dựng để tượng niệm nhà bác học tài ba Alexandre Yersin (1863 – 1943), người đã sống và cống hiến hết mình cho khoa học của nhân loại. Trên địa bàn Khánh Hịa cĩ 3 khu tưởng niệm bác sĩ Alexandre Yersin tại thành phố Nha Trang và huyện Diên Khánh: Thư viện của bác sĩ Yersin tại viện Pasteur Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa; Chùa Linh Sơn, xã Suối Cát, huyện Diên Khánh (phịng làm việc của bác sĩ ở Suối Dầu trước đây); Phần mộ của bác sĩ Yersin, xã Suối Cát, huyện Diên Khánh. Khu di tích gắn với Yersin đều cĩ giá trị tham quan, nghiên cứu…

+ Bảo tàng Khánh Hịa: Bảo tàng Khánh Hịa nằm trên đường Trần Phú, Nha Trang. Bảo tàng tỉnh Khánh Hịa hiện đang bảo quản gần 10.000 hiện vật gốc, hơn 5.000 tư liệu hình ảnh thuộc về các thời kỳ lịch sử khác nhau, trong đĩ nhiều hiện vật thuộc loại quý hiếm tiêu biểu như sưu tập rìu đá, đồ trang sức bằng đá thuộc văn hĩa Xĩm Cồn (cách ngày nay khoảng 3.500 năm); trống đồng Nha Trang (niên đại cách đây 2.000 năm); điêu khắc đá Champa (thế kỷ 9 đến thế kỷ 14); tiền cổ (từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 18); đồ gốm thương mại (từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 18); sưu tập vũ khí trong thời kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ… Đây là điểm tham quan, nghiên cứu nhằm tăng thêm sự hiểu biết về lịch sử văn hĩa con người tỉnh Khánh Hịa, giáo dục tinh thần yêu nước cho du khách trong và ngồi nước.

- Lễ hội truyền thống, sự kiện văn hĩa

Lễ hội truyền thống là một trong những hoạt động văn hĩa tinh thần cĩ giá

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh khánh hòa (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)