Hoạt động3: Đánh giá kết quả học tập

Một phần của tài liệu Tài liệu MT 9 cả năm mới nhất 2011 (Trang 25 - 27)

- GV Nhận xét về ý thức học tập của HS.

- GV khen ngợi những HS có ý kiến đóng góp XD bài học.

- Su tầm một số hình ảnh, bài viết có liên quan đến bài. - Quan sát dáng ngời khi hoạt động.

- Chuẩn bị cho bài học sau.

Ngổ Luông, ngày tháng năm 2010… …

Duyệt của BGH

Tuần 13 Ngày soạn:…..tháng……năm 2010

Ngày dạy : ..… tháng……năm 2010

Tiết 13 - Bài 13: Vẽ Theo Mẫu.

Tập vẽ dáng ngời

I. mục tiêu bài học:

- HS hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời ở các t thế họt động.

- HS biết cách vẽ dáng ngời và vẽ đợc dáng ngời ở một vài t thế: Đi, đứng, ngồi, chạy,…

- HS thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học:

Giáo viên:

- Một số tranh ảnh có các dáng hoạt động của con ngời. - Bài vẽ về đề tài sinh hoạt (có các dáng ngời ) của HS.

- Một số bức kí hoạ dáng ngời hoặc tranh (phiên bản) về đề tài sinh hoạt của các hoạ sĩ.

Học sinh

- SGK.

- Su tầm tranh ảnh có các dáng hoạt động của con ngời ở sách báo, tạp chí,... - GIấy vẽ, bút chì, tẩy .…

2. Phơng pháp dạy học:

III. tiến trình dạy học:

A. ổn định tổ chức lớp

- Kiểm tra sĩ số

B. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, và nhận xét: và nhận xét:

(?) GV giới thiệu một số hình ảnh để

HS nhận ra các t thế của ngời khi hoạt động: đứng, đi, chạy,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?) GV yêu cầu HS quan sát hình 1,

trang 99 SGK để các em nhận ra các t thế của đầu, thân, tay, chân ngời khi cúi, đng, đi…

(?) GV gợi ý HS tìm ra tỉ lệ các bộ phận: đầu, thân, tay, chân, biết so sánh các tỉ lệ với nhau, đồng thời chỉ ra để HS thấy đờng trục của từng bộ phận.

(?) GV cho HS xem tranh vẽ với những hoạt động khác nhau của các nhân vật: cúi, đứng, đi, ngồi…

I1. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ dáng ngời.

(?) Muốn vẽ đợc dáng ngời đúng

chúng ta cần phải làm gì?

Một phần của tài liệu Tài liệu MT 9 cả năm mới nhất 2011 (Trang 25 - 27)