1. Uốn cắt cốt thép.
- Nắn thẳng cốt thép, đánh gỉ nếu cần
- Với cốt thép có đờng kính nhỏ (<φ24) thì có thể uốn cốt thép bằng các bàn uốn thủ công.
- Với cốt thép đờng kính lớn thì dùng máy để uốn nắn cốt thép. - Cắt theo thiết kế bằng phơng pháp cơ học.
- Dùng thớc dài để tránh sai số cộng dồn. Hoặc dùng một thanh làm cữ để đo các thanh cùng loại. Cốt thép có đờng kính lớn thì cắt bằng máy cắt thép.
- Khi uốn cốt thép phải chú ý đến độ dãn dài do biến dạng dẻo xuất hiện. Lấy ∆ = 0,5 d khi góc uốn bằng 450, ∆=1,5d khi góc uốn bằng 900(Trong đó ∆ là độ dãn dài tỷ đối của thanh thép).
- Cốt thép nhỏ thì uốn bằng vam, thớt uốn. Cốt thép lớn uốn bằng máy.
2. Dựng lắp thép cột.
- Thép cột đợc gia công tại xởng và vận chuyển đến vị trí thi công, xếp theo chủng loại riêng để thuận tiện cho thi công. Cốt thép cột hay khung đợc dựng buộc thành khung.
- Vệ sinh cốt thép chờ.
- Dựng lắp thép cột trớc khi ghép ván khuôn, mối nối có thể là buộc hoặc hàn nhng phải đảm bảo chiều dài neo yêu cầu.
- Dùng con kê bêtông đúc sẵn có dây thép buộc vào cốt đai , các con kê cách nhau 0,8 ữ 1 m.
- Để thuận tiện cho việc đặt cốt thép, với dầm có nhiều cốt thép đợc ghép trớc ván đáy và một bên ván thành, sau khi đặt xong cốt thép thì ghép nốt bên ván thành còn lại và ghép ván sàn.
- Cốt thép phải đảm bảo không bị xê dịch, biến dạng, đảm bảo cự li và khoảng cách bằng chất lợng các mối nối, mối buộc và khoảng cách giữa các con kê.
- Cốt thép sàn đợc buộc chắc chắn và đợc buộc theo sơ đồ quy đinh để đảm bảo cốt thép không bị xê dịch.
- Dới các mối nối, buộc của thép sàn thì ta để sẵn các con kê bê tông để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ thép sàn.