Lập tiến độ thi công:

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trung tâm quảng cáo và giới thiệu sản phẩm Đồng Đăng, Thị trấn Đồng Đăng - Lạng Sơn (Trang 163)

- Mục đích của việc lập tiến độ thi công là tận dụng tối đa nhân lực, vật liệu, máy móc đảm bảo cho công trình hoàn thành trong thời hạn ngắn nhất.

- Nội dung chủ yếu của tiến độ thi công là nhằm án định trình tự tiến hành các công việc, các công việc ràng buộc với nhau đảm bảo đúng dây truyền kỷ luật qui định. Sử dụng nhân công một cách điều hoà xác định đợc nhu cầu về máy, vật liệu nhân công cho những giai đoạn thi công nhất định.

- Việc lập tiến độ thi công theo các bớc sau:

+ Chia công việc thành nhiều đợt xác định quá trình thi công cần thiết, thống kê các công việc phải thực hiện.

+ Lựa chọn phơng án thi công máy móc cho phù hợp với đặc điểm công trình.

+ Từ khối lợng công tác và định mức nhân công xác định số ngày cần thiết.

+ Lập biểu đồ yêu cầu cung cấp các loại vật liệu cấu kiện và bán thành phẩm chủ yếu. Đồng thời lập cả nhu cầu về máy móc, thiết bị và các phơng tiện vận chuyển.

Chơng 3: Tổng mặt bằng thi công phần ngầm

I. Phân tích đặc điểm mặt bằng xây dựng:

− Công trình xây dựng trên mặt bằng rộng rãi, không có công trình lân cận, thuận tiện cho việc bố trí các công trình phụ trợ, tạm thời.

− Gần trục đờng giao thông thành phố, lối vào công trình rộng, đờng tạm đã có sẵn.

− Điện nớc có thể lấy trực tiếp từ mạng lới điện nớc của thành phố.

II. Tính toán tổng mặt bằng thi công:

1. Diện tích kho bãi:

− Diện tích kho bãi tính theo công thức sau: S = F.α = qdt .α

q =

qsdngày(max).tdt .α

q (m

2)Trong đó: − F: diện tích cần thiết để xếp vật liệu (m2). Trong đó: − F: diện tích cần thiết để xếp vật liệu (m2).

−α: hệ số sử dụng mặt bằng, phụ thuộc loại vật liệu chứa.

− qdt: lợng vật liệu cần dự trữ.

− q: lợng vật liệu cho phép chứa trên 1m2.

− qsdngày(max): lợng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một ngày.

− tdt : thời gian dự trữ vật liệu.

− Ta có: tdt = t1+ t2+ t3+ t4+ t5.

Với: + t1=1 ngày: thời gian giữa các lần nhận vật liệu theo kế hoạch. + t2=1 ngày: thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công trình. + t3=1 ngày: thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu trên công trình. + t4=1 ngày: thời gian phân loại, thí nghiệm vật liệu, chuẩn bị cấp phối.

+ t5=2 ngày: thời gian dự trữ tối thiểu, đề phòng bất trắc. Vậy tdt = 1+1+1+1+2= 6 ngày.

− Công tác bêtông: sử dụng bêtông thơng phẩm nên bỏ qua diện tích kho bãi chứa cát, đá, sỏi, xi măng, phục vụ cho công tác này.

− Tính toán lán trại cho các công tác còn lại. + Dung dịch Bentônite

+ Bê tông lót.

+ Cốp pha, cột chống. + Cốt thép.

Từ khối lợng bêtông lót ta tính toán đợc lợng ximăng và cát cần thiết:

Đm (kg/m3) Kl(T) Đm (m3) Kl(m3)

1 Bêtông lót 36.87 242 8.92 0.496 18.78

Bảng diện tích kho bãi:

Stt Vật liệu Đơn vị Khối lợng Vl/m2 Loại kho α DT kho

1 Bentônite T 5.224 4.3 Kho kín 1.5 10.93

2 Cát m3 18.78 2 Lộ thiên 1.2 67.61

3 Ximăng T 8.92 4.3 Kho kín 1.5 18.67

4 Ván khuôn m3 2.9 2.5 Kho kín 1.5 10.44

5 Cốt thép T 8.46 4 Kho kín 1.5 19.04

2. Tính toán lán trại công trờng:

a) Dân số trên công trờng:

− Dân số trên công trờng: N = 1,06.( A+B+C+D+E) trong đó:

+ A: nhóm công nhân xây dựng cơ bản, tính theo số công nhân có mặt đông nhất trong ngày theo biểu đồ nhân lực. A= 49(ngời).

+ B: Số công nhân làm việc tại các xởng gia công, phụ trợ: B = 25%. A = 13(ngời).

+ C: Nhóm ngời ở bộ phận chỉ huy và kỹ thuật: C = 4ữ8 %.(A+B). C = 8%. (A+B) = 5(ngời).

+ D: Nhóm ngời phục vụ ở bộ phận hành chính: D = 5ữ6 %.(A+B). D = 6 %.(A+B) = 4(ngời).

+ E: Nhóm nhân viên phục vụ: Làm việc ở nhà ăn, căng tin, các cửa hàng...

E = 10%. (A+B+C+D) = 7(ngời). Vậy tổng dân số trên công trờng:

N = 1,06. (49+ 13 +5+4+7) = 83 (ngời).

b) Diện tích lán trại, nhà tạm:

− Giả thiết có 30% công nhân nội trú tại công trờng.

− Diện tích nhà nghỉ tra công nhân (Tiêu chuẩn 3m2/1 ngời): S1 = 25% .83.3 = 63(m2).

− Diện tích nhà làm việc cán bộ chỉ huy công trờng (Tiêu chuẩn 4m2/1 ng- ời):

S2 =5.4 = 20(m2).

− Diện tích nhà làm việc nhân viên hành chính (Tiêu chuẩn 4m2/1 ngời): S3 = 4.4 = 16 (m2).

− Diện tích nhà ăn (Tiêu chuẩn 0,5m2/1 ngời): S4 = 25% .83. 0,5 = 12 (m2).

− Diện tích khu vệ sinh, nhà tắm: S5 = 10 m2.

− Diện tích trạm y tế (Tiêu chuẩn 0,04 m2/1 ngời): S6 = 83.0,04 = 4 m2.

− Diện tích phòng bảo vệ: S7 = 12 m2.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trung tâm quảng cáo và giới thiệu sản phẩm Đồng Đăng, Thị trấn Đồng Đăng - Lạng Sơn (Trang 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w