- thụt dòng (đối với tất cả các dòng đầu tiên của các đoạn hay một vài đoạn đặc
d) Định dạng văn bản trong ô.
Văn bản trong các ô được định dạng như văn bản thông thường.
• Cho HS nêu một số yêu cầu thường gặp trong thực tế khi thao tác với bảng. H. Nhắc lại một số chức năng định dạng văn bản? • Các nhóm thảo luận và trình bày. + Thêm ô, hàng, cột + Xoá ô, hàng, cột Đ. + Định dạng kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản
Hoạt động 4: Củng cố
– Nhấn mạnh ý nghĩa các thao tác với bảng.
– Văn bản trong mỗi ô được xem như là một đoạn văn bản.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK. – Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK. – Luyện tập trên máy ở nhà.
Ngày soạn: 12/03/2009 Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Tiết dạy: 54 BÀI TẬP TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG
Tuần: 29 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
– Củng cố cách tạo bảng, bước đầu làm quen các thao tác trong bảng
– Nắm được các công cụ trợ giúp soạn thảo, cách tạo và làm việc với bảng, biết cách lập một bảng biểu.
Kĩ năng:
– Luyện kĩ năng thực hiện các thao tác xử lí trong bảng.
Giáo dục:
– Rèn luyện phương pháp làm việc khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh
– Tổ chức hoạt động theo nhóm.
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập các thao tác xử lí trong bảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình giải bài tập)
3. Giảng bài mới:
Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Củng cố cách tạo và làm việc với bảng. 1. Để chọn một ô trong bảng, ta nháy
chuột tại cạnh trái của ô đó. Đúng hay sai?
2. Các ô liền kề của một bảng có thể gộp lại thành một ô được không? Các ô đó