2.4.1. Đối với doanh nghiệp
Có thể thấy rằng, tầm quan trọng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là rất lớn trong thời đại mà cuộc sống ngày càng đƣợc nâng cao nhƣ hiện nay. Những lợi ích mà doanh nghiệp có đƣợc khi thực hiện tốt trách nhiệm xã hội đó là:
Một là, trách nhiệm xã hội sẽ góp phần quảng bá và phát triển thƣơng hiệu cho doanh nghiệp, tăng giá trị thƣơng hiệu và uy tín đáng kể. Uy tín giúp doanh nghiệp thu hút đầu tƣ, tăng doanh thu. Ngày càng có nhiều khách hàng lựa chọn sản phẩm để mua hàng dựa trên tiêu chí mức độ cam kết thực thi TNXH của Công ty. Trên thế giới, những công ty khổng lồ đang chi một khoản tiền rất lớn để trở thành hình mẫu kinh doanh lý tƣởng. Chẳng hạn, hãng điện tử dân dụng Best Buy đã có chƣơng trình tái chế sản phẩm; hãng cà phê nổi tiếng Starbucks đã và đang bắt tay vào các hoạt động cộng đồng; hãng
nƣớc khoáng nổi tiếng của Pháp Evian phân phối sản phẩm của mình trong những chai nƣớc thân thiện với môi trƣờng.
Hai là, thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần thu hút, giữ chân nguồn lao động giỏi. Nhân sự là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp. Nguồn lao động giỏi, có năng lực là yếu tố quyết định năng suất và chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp. Có một thực tế là, ở các nƣớc đang phát triển, nguồn nhân lực đƣợc đào tạo có chất lƣợng cao không nhiều. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là làm thế nào thu hút, giữ chân họ và phát huy hết khả năng của họ trong hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc thu hút và giữ đƣợc nhân viên có chuyên môn tốt là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng, những doanh nghiệp trả lƣơng thỏa đáng và công bằng, tạo cho nhân viên cơ hội đào tạo, có chế độ bảo hiểm y tế và môi trƣờng làm việc sạch sẽ có khả năng thu hút và giữ đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng cao. Việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp luôn gắn với việc đảm bảo chế độ lƣơng bổng, đảm bảo an toàn lao động, tăng cƣờng sự tự do hiệp hội,.. qua đó có tác dụng kích thích tính sáng tạo của ngƣời lao động, thu hút nhân sự tài năng, cải tiến liên tục trong quản lý và trong việc nâng cao năng suất, chất lƣợng lao động, cải tiến mẫu mã hàng hoá, qua nâng cao hiệu quả công việc trong toàn doanh nghiệp, tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Ba là, thực hiện TNXH giúp doanh nghiệp tăng doanh thu. Vinamilk – một công ty Việt nam chuyên các sản phẩm từ sữa là điển hình tăng doanh thu nhờ thực hiện TNXH. Do việc chăn nuôi bò sữa áp dụng chƣa phát triển kịp với nhu cầu sản xuất nên hàng chục năm nay vẫn phải nhập nguyên liệu sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa. Nhu cầu nguyên liệu trong năm năm tới cần 1,3 tỷ lít sữa nguyên liệu, song hiện nay cả nƣớc mới đáp ứng đƣợc 200 triệu lít. Vinamilk đang tìm mọi biện pháp để chủ động xây dựng nguồn nguyên
liệu trong nƣớc, giảm sự lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Từ những năm 1990, khi có dây chuyền sản xuất sữa tƣơi tiệt trùng là công ty đã nghĩ ngay đến việc phát triển vùng nguyên liệu qua việc xây dauwngj và triển khai các chƣơng trình hỗ trợ ngƣời nông dân bao tiêu sản phẩm từ giống, kỹ thuật, thành phẩm… tiến tới xây dựng các trang trại bò sữa từ Bắc vào Nam. Do vậy, tám tháng đầu năm 2010, Vinamilk đạt 71% kế hoạch doanh thu, tăng 50% so với cùng kỳ năm trƣớc, lợi nhuận tăng 50%, cổ tức tăng 30%, cổ đông không chỉ nhận cổ phiếu mà còn tiền mặt.
Bốn là, việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng hiệu quả trong sản xuất. Hệ thống quản lý nhân sự ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí sản xuất và năng suất lao động. Một hệ thống quản lý nhân sự hiệu quả cũng giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí và tăng năng suất lao động đáng kể. Chế độ lƣơng, thƣởng hợp lý, môi trƣờng lao động sạch sẽ và an toàn, các cơ hội đào tạo và chế độ bảo hiểm y tế và giáo dục đều góp phần giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, do đó giảm chi phí tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới. Tất cả cái đó góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Năm là, việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn, quản lý tốt các rủi ro, tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Các vấn đề về môi trƣờng, xã hội chƣa đƣợc doanh nghiệp chú trọng và thƣờng đƣợc quản lý nhƣ là những rủi ro tiềm ẩn. TNXH là một biện pháp tốt giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn các điều này – đặc biệt là những rủi ro về danh tiếng của Công ty, ví dụ nhƣ vấn đề về pháp luật, giành đƣợc sự ủng hộ cần thiết của cộng đồng đối với hoạt động kinh doanh và đảm bảo tính bền vững của chuỗi cung ứng.
Qua thực tế tại một số khu Công nghiệp tại tỉnh Hải Dƣơng năm 2009, trong quá trình hợp tác với nhiều đối tác nƣớc ngoài, nhiều DN trên địa bàn nhận thấy rằng trách nhiệm xã hội là một yêu cầu khá khắt khe trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù đây là hoạt động tự nguyện, nhƣng nhiều khách hàng nƣớc ngoài khảo sát rất kỹ về trách nhiệm xã hội của DN trong nƣớc trƣớc khi ký kết hợp đồng. Nhiều chủ DN đã bất ngờ khi đối tác nƣớc ngoài đến đặt hàng, hợp tác đầu tƣ, vấn đề đầu tiên quan sát là điều kiện làm việc, sức khỏe công nhân, xử lý chất thải, nhà ăn, nhà vệ sinh… chứ không phải kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. Nhƣ vậy dễ dàng thấy lợi ích khi DN thực hiện trách nhiệm xã hội, đó là: thêm đối tác , thu hút đầu tƣ.
2.4.2. Đối với ngƣời lao động
Trƣớc hết, ngƣời lao động sẽ đƣợc làm việc trong một môi trƣờng làm việc mà ở đó, pháp luật lao động đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt, những quy định của pháp luật của nƣớc sở tại đối với quyền và lợi ích của ngƣời lao động sẽ đƣợc thực thi nghiêm túc, qua đó, tạo ra đƣợc động cơ làm việc tốt cho ngƣời lao động.
Điều đáng quan tâm là, khi doanh nghiệp cam kết thực hiện trách nhiệm xã hội, các vấn đề nhƣ lao động cƣỡng bức, sử dụng lao động trẻ em, quấy nhiễu và lạm dụng lao động, phân biệt đối xử sẽ bị hạn chế và loại bỏ;
Vấn đề thù lao lao động sẽ đƣợc thực hiện tốt, đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho ngƣời lao động;
Vấn đề an toàn và sức khoẻ của ngƣời lao động đƣợc doanh nghiệp chú trọng đầu tƣ, chế độ làm việc – nghỉ ngơi khoa học sẽ đƣợc thực hiện, qua đó tạo ra môi trƣờng làm việc an toàn, chế độ làm việc hợp lý cho ngƣời lao động…
Việc thực hiện TNXH thể hiện ở việc bán sản phẩm đúng nhƣ cam kết, thỏa mãn tốt nhu cầu, giá cả phải chăng, giao hàng đúng hẹn, và an toàn cho sử dụng. Do đó, khách hàng có thể có những hiểu biết đúng đắn nhất về sản phẩm và lựa chọn đƣợc sản phẩm phù hợp và hiệu quả nhất. Khách hàng đƣợc thoả mãn những yêu cầu cơ bản mà họ đặt ra với doanh nghiệp: những sản phẩm có chất lƣợng cao, có giá trị sử dụng tốt, đảm bảo độ an toàn cao khi sử dụng; đƣợc sống trong một môi trƣờng trong sạch, một xã hội mà các vấn đề xã hội đƣợc giải quyết ở mức độ tốt nhất.
2.4.4. Vai trò đối với cộng đồng và xã hội
TNXH của DN góp phần giảm gánh nặng xã hội thông qua các chƣơng trình từ thiện: quỹ nạn nhân chất độc da cam; quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ vì ngƣời tàn tật.
Các chính sách về lao động, bình đẳng giới, không sử dụng lao động trẻ em đem lại công bằng xã hội nói chung.
TNXH của DN góp phần bảo vệ môi trƣờng, đây có thể coi là vai trò quan trọng do tình trạng ô nhiễm môi trƣờng hiện đe doạ cuộc sống hơn bao giờ hết.
Tóm lại, việc thực hiện TNXH của DN không chỉ có vai trò quan trọng trong sự phát triển của bản thân doanh nghiệp mà còn mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời lao động, khách hàng, cộng đồng xã hội. Hơn ai hết, những nhà lãnh đạo cần hiểu rõ tầm quan trọng, lợi ích TNXH của DN mang lại trong dài hạn, biến nó thành một phần trong văn hóa doanh nghiệp.
2.5. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
Trong thực tế, khái niệm trách nhiệm xã hội đƣợc nhiều ngƣời sử dụng đồng nghĩa với đạo đức kinh doanh. Tuy nhiên, về bản chất đây là hai khái niệm khác nhau song đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trách nhiệm xã hội là một biểu hiện của đạo đức kinh
doanh, là việc hiện thực hóa các quy tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh thành những hành động thực tế, nhằm phát huy đƣợc nhiều nhất những tác động tích cực và giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong đánh giá Đạo đức kinh doanh (ĐĐKD).
Đạo đức kinh doanh là cơ sở cho các quyết định, là “đầu vào” của quá trình lựa chọn hành động (hành vi xã hội) của doanh nghiệp; tác động xã hội mong muốn hàm chứa trong các trách nhiệm xã hội là mục tiêu của hành động, đó cũng chính là “đầu ra” của hoạt động. Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội vì tính liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức phải vƣợt xa cả sự tuân thủ các luật lệ và quy định.
Có thể so sánh hai khái niệm này qua bảng sau:
Bàng 2.2: So sánh trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh Trách nhiệm xã hội
Những quy định và các tiêu chuẩn chỉ dạo hành vi trong giới kinh doanh
Các quy định phẩm chất đạo đức của tỏ chức kinh doanh, ảnh hƣởng đến quá trình ra quyết định của tổ chức.
Liên quan đến các nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của cá nhân và tổ chức
Mong muốn và kỳ vọng xuất phát từ bên trong
Nghĩa vị doanh nghiệp hay cá nhân phải thực hiện đạt mặt tích cực và giảm tiêu cực Xem nhƣ cam kết với xã hội
Quan tâm đến hậu quả của các quyết định của tổ chức tới xã hội
Mong muốn và kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài
Chƣơng 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Tổng quan tài liệu
Tìm hiểu, phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
- Cơ sở lý thuyết trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
- Các nội dung, các nhân tố ảnh hƣởng trong thực hiện TNXH của DN.
3.2. Điều tra khảo sát
3.2.1. Cơ sở để xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu nhận thức và tình hình thực hiện TNXH của Công ty ĐL Hải Dƣơng tình hình thực hiện TNXH của Công ty ĐL Hải Dƣơng
- Dựa trên các cơ sở lý thuyết về TNXH của DN và nội dung TNXH, mô hình yếu tố cấu thành TNXH.
- Để có cơ sở đƣa ra các giải pháp nâng cao nhận thức cũng nhƣ thực hiện TNXH của Công ty ĐL Hải Dƣơng , nghiên cứu này dựa vào lý thuyết các nhân tố ảnh hƣởng đến TNXH của DN.
3.2.2. Xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu
a. Bảng câu hỏi và quá trình thu thập thông tin
- Bƣớc 1: Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan trƣớc đây để tạo nên bảng câu hỏi ban đầu.
- Bƣớc 2: Bảng câu hỏi ban đầu đƣợc tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và một số đối tƣợng khảo sát để điều chỉnh lại cho phù hợp và dễ hiểu.
- Bƣớc 3: Bảng câu hỏi đƣợc hoàn chỉnh và gửi đi khảo sát chính thức. Cuối cùng, dữ liệu thông tin thu thập đƣợc đƣợc lƣu vào tập tin và dùng phƣơng pháp phân tích, so sánh để xử lý và phân tích số liệu.
Phiếu khảo sát TNXH của công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dƣơng gồm 2 phần:
Phần 1: Thu thập thông tin mẫu khảo sát và đánh giá nhận thức về TNXH của Công ty.
Thu thập thông tin chung của mẫu khảo sát: trình độ học vấn, thâm niên công tác, bộ phận làm việc.
Thu thập thông tin về mức độ nhận thức về TNXH của DN dựa trên mô hình kim tự tháp của Caroll, những lợi ích và khó khăn khi thực hiện TNXH.
Phần 1 gồm 9 câu hỏi, mỗi câu hỏi khảo sát đƣa ra ít nhất hai phƣơng án trả lời để lựa chọn.
Phần 2: Đánh giá mức độ thực hiện TNXH của Công ty.
Sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá của Liên minh Châu âu để xây dựng phiếu khảo sát thực tiễn tại Công ty theo 26 vấn đề TNXH của DN phân thành 5 nhóm chủ đề (theo bảng 2.1). Đối tƣợng khảo sát đánh giá 26 vấn đề trong 5 nhóm câu hỏi cho biết mức độ thực hiện TNXHDN theo thang đo Likert 5 bậc cụ thể:
1 = chưa nhận thức được,
2 = đã nhận thức được nhưng chưa thực hiện, 3 = đã lên kế hoạch thực hiện,
4 = đã thực hiện một phần, 5 = đã thực hiện toàn bộ.
Chủ đề 1: Các chính sách tại nơi làm việc
+ Khuyến khích phát triển kỹ năng, cơ hội nghề nghiệp. + Giảm thiểu sự phân biệt đối xử.
+ Tham khảo ý kiến lao động trong vấn đề quan trọng. + Cân bằng công việc và cuộc sống riêng tƣ.
Chủ đề 2: Các chính sách môi trƣờng + Giảm thiểu tác động đến môi trƣờng.
+ Tiết kiệm chi phí bằng cách giảm tác động đến môi trƣờng . + Giảm tác động môi trƣờng khi phát triển sản phẩm, dịch vụ mới. + Cung cấp thông tin minh bạch liên quan yếu tố môi trƣờng trên sản phẩm
+ Sử dụng sản phẩm bền vững nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh
Chủ đề 3: Các chính sách thị trƣờng
+ Đảm bảo công bằng, trung thực trong mọi hợp đồng giao dịch.
+ Cung cấp thông tin sản phẩm, dịch vụ rõ ràng, chính xác, hậu mãi tốt. + Thanh toán kịp thời hoá đơn cho nhà cung cấp.
+ Đảm bảo thông tin phản hồi hiệu quả với khách hàng, đối tác liên quan
+ Tiếp nhận, giải quyết mọi khiếu nại
+ phối hợp các đơn vị khác giải quyết mọi khiếu nại, tranh chấp liên đới
Chủ đề 4: Các chính sách cộng đồng
+ Tập huấn cho ngƣời dân địa phƣơng trong lĩnh vực hoạt động của mình.
+ Cuộc đối thoại mở với cộng đồng địa phƣơng về các vấn đề đối lập, tranh cãi, các vấn đề nhạy cảm có liên quan.
+ Ƣu tiên sử dụng, mua sắm hàng hoá địa phƣơng.
+ Khuyến khích nhân viên tham gia các hoạt động cộng đồng địa phƣơng
+ Thƣờng xuyên cung cấp hỗ trợ tài chính cho các hoạt động cộng đồng
+ Giá trị, quy tắc ứng xử đƣợc định nghĩa rõ ràng.
+ Giá trị cốt lõi đƣợc truyền tải tới khách hàng, đối tác, các bên liên quan.
+ Khách hàng nhận thức các giá trị và quy tắc ứng xử. + Ngƣời lao động nhận thức các giá trị và quy tắc ứng xử
+ Đào tạo nhân viên về tầm quan trọng giá trị cốt lõi và quy tắc ứng xử
c. Chọn mẫu.
Đối tƣợng nghiên cứu là cán bộ công nhân viên Công ty ĐL Hải Dƣơng làm việc ở các phòng ban, phân xƣởng, các Điện lực cấp huyện.
Bảng câu hỏi đƣợc in trên giấy và phát trực tiếp đến đối tƣợng khảo sát.