C. Ghi nhớ
1. Rệp sáp Dysmycocus brevipes
1.3. Biện pháp phòng tr
Phòng rệp sáp:
+ ần diệt tr kiến vì kiến tha các con rệp đ m giấu ở gốc c dứa.
+ Làm kỹ các kh u như kỹ thuật canh tác, bón ph n, giải qu ết tốt điều kiện tưới tiêu nước,...
+ Mật độ trồng hợp lý, luôn giữ cho vườn dứa ạch cỏ dại, thông thoáng. + au mỗi chu kỳ c dứa, lu n canh với các c trồng khác t 1 - 2 năm trước khi trồng dứa trở lại.
+ hường u ên thăm nom ruộng dứa để phát hiện c héo và nhổ bỏ ha ử lý thuốc kịp thời (hình 5.2.7).
Hình 5.2.7. Thăm nom ruộng dứa
+ hồi giống c dứa lấ t các vườn không có rệp áp, ử lý bằng t của acid photphoric ở nồng độ , 2 - , 3%. au khi ử lý để chồi giống trong bóng r m 12 giờ để thuốc thấm vào lá nếu nhúng gốc chồi, 3 - phút nếu ng m ngập chồi trước khi đ m trồng.
ó thể ử lý bằng Ba udin E hoặc Ofato 4 E nồng độ ,1% + ,4% dầu khoáng (hoặc dầu hỏa) để loại tr nguồn rệp ban đầu.
+ Vệ inh vườn dứa: Khi làm đất, thu dọn hết tàn dư c dứa cũ và cỏ dại trên đồng ruộng (hình .2.8). ạo vành đai chống kiến m nhập t ngoài vào vườn dứa.
Hình 5.2.8. Vệ sinh ruộng trước khi trồng
Trị rệp sáp
+ Nhổ bỏ và tiêu hủ các c bị hại nặng.
+ Nhúng gốc c con trước khi trồng vào dung dịch thuốc Oncol 2 E (pha 40ml trong 1 lít nước).
+ Khi rệp áp hại dứa đạt tới mật độ 7 - 1 con/c cần phải tiến hành biện pháp diệt tr bằng phun dầu khoáng và thuốc hoá học như Oncol 20EC, Supracide 40ND, Danitol 10EC, Nurelle D 25/2.5EC, Cori 23EC, Mospilan 3EC.
+ hun thuốc lên c vào đầu và cuối mùa mưa.