Bệnh héo khô đầu lá (virus Wilt )

Một phần của tài liệu Giáo trình nghề trồng dứa mô đun phòng trù sâu bệnh hại dứa (Trang 61)

C. Ghi nhớ

5. Bệnh héo khô đầu lá (virus Wilt )

5.1. Nguyên nhân gây bệnh

Triệu chứng có liên quan đến Rệp sáp (Rầy bông) có tên khoa học là

Dysmicoccus brevipes.

Sau khi trứng nở, ấu trùng phát triển qua 3 tuổi trong vòng 30 - 40 ngày trước khi thành trùng. Rệp áp thường sống tập trung ở gốc các lá già và cả trong đất chung quanh rễ. Việc l lan thường do kiến sống cộng inh ăn chất bài tiết của Rệp, mang Rệp sáp t nơi nà ang nơi khác. hường khi trên cây có >10 con cái và khoảng 200-300 ấu trùng đủ tuổi mới đủ sức là cây héo rụi, trường hợp nặng có thể có 1000 con/cây.

5.2. Triệu chứng gây hại

Diển biến của triệu chứng trên toàn bộ lá có thể chia ra làm 4 giai đoạn:

• Giai đoạn 1: rước tiên các lá già đỏ dần lên, au đó rìa phiến lá cuốn lại về phía mặt dưới lá, đầu lá cong xuống đất (hình 5.3.13).

Hình 5.3.13. Bệnh héo khô đầu lá - Giai đoạn 1

• Giai đoạn 2: Lá không trương nước nữa và chuyển qua màu hồng vàng, các đầu lá chuyển sang màu nâu và khô dần (hình 5.3.14).

Hình 5.3.14. Bệnh héo khô đầu lá - Giai đoạn 2

• Giai đoạn 3: Các lá mọc t giữa thân lá lần lượt cong xuống, mép lá vàng ra, các lá còn lại chuyển sang màu hồng tía, đầu lá cuốn lại (hình 5.3.15).

Hình 5.3.15. Bệnh héo khô đầu lá - Giai đoạn 3

• Giai đoạn 4: ác đầu lá còn lại cuối cùng cuốn lại và héo khô. Thời gian t khi bị nhiễm đến lúc xuất hiện triệu chứng tha đổi theo tuổi cây (hình 5.3.16).

Hình 5.3.16. Bệnh héo khô đầu lá - Giai đoạn 4

Trung bình t 2 - 3 tháng đối với cây bị nhiễm ở giai đoạn 5 tháng sau khi trồng và 4 - tháng đối với cây bị nhiễm ở giai đoạn 9 tháng sau khi trồng.

Khi bị nhiễm triệu chứng héo, cây vẫn có thể ra hoa, phát triển trái nhưng trái nhỏ và thường chín héo, phẩm chất kém tháng và nặng hơn trong mùa gốc.

Trên các vùng trồng dứa ở đồng bằng sông Cửu Long, triệu chứng héo thường xảy ra nặng trong mùa nắng (t tháng 12 dương lịch trở đi). Dứa vụ gốc thường bị nặng hơn dứa vụ tơ. Nhóm a nn bị nhiễm nặng hơn nhóm Qu n.

5.3. Biện pháp phòng trừ

Nên tiến hành phun thuốc khi phát hiện có khoảng < 10 con cái và một số ấu trùng trên cây. Sử dụng các loại thuốc lưu dẫn như zodrin, Bi, Ho tathion, Supracide,... nồng độ ,2%, phun định kỳ mỗi tháng một lần. Kết hợp bón thêm l n, tưới đủ nước.

Chọn chồi giống t cây mẹ khoẻ mạnh không có Rệp sáp và có thể xử lý chồi giống trước khi trồng bằng dung dịch azodrin 0,2% . Các tài liệu hiện nay cho biết, nhóm dứa Tây Ban Nha có khả năng kháng được triệu chứng héo khô đầu lá.

Diệt tr kiến bằng cách rải Ba udin ha Furadan để tránh lây lan. Làm sạch cỏ trong ruộng (như cỏ tranh, cỏ bàng, cỏ ống,...).

Sau thu hoạch nên cắt bớt lá trên c để tránh tạo điều kiện nóng ẩm giúp Rệp sáp phát triển ở mùa tiếp th o. rường hợp nặng, nên tiêu hủy cây bị nhiễm vì việc trị thường không có hiệu quả kinh tế.

rong điều kiện thâm canh, nên có kế hoạch phun thuốc định kỳ (4-5 lần trong suốt chu kỳ inh trưởng của cây), chú ý lần phun cuối cùng trùng vào cuối mùa mưa để hạn chế Rệp sáp phát triển mạnh trong mùa khô tiếp theo.

6. Bệnh thố đen (nấm Cerastomella paradoxa) 6.1. Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh do loại nấm Cerastomella Paradoxa.

6.2. Triệu chứng gây hại

Loại bệnh này có thể gặp cả trên chuối, mía. Bệnh có thể bắt đầu t ngoài ruộng, phát triển mạnh trong quá trình vận chuyển, có thể dẫn tới mất mát đến 2 %. Điều kiện để bệnh phát triển tốt nhất là ở nhiệt độ 21 - 32o và độ ẩm cao.

6.3. Biện pháp phòng trừ

Có thể ngăn ng a bệnh bằng cách phun lên quả mới hái dung dịch Axít Benzoic trong cồn, au đó đ m đi bảo quản lạnh.

7. Bệnh nấm xám (nấm Fusarium guttiforme) 7.1. Nguyên nhân gây bệnh 7.1. Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh do nấm Fusarium guttiforme.

7.2. Triệu chứng gây hại

Bệnh ảnh hưởng tất cả các bộ phận của cây dứa, biểu hiện rõ nhất trên trái (hình 5.3.17).

Hình 5.3.17. Bệnh nấm xám gây hại bên ngoài trái

Giai đoạn đầu tiên của bệnh rất khó phát hiện. Thoạt đầu dưới lớp vỏ dứa xuất hiện những vết bầm có màu xám nhạt đến sẫm (hình 5.3.18). Bệnh lan dần ra cả quả. Thân dứa bị cong do phần thân bị bong vỏ và chết.

Những giống dứa có lá thô nhiễm bệnh nhiều hơn những giống có lá mịn.

Bệnh ảnh hưởng đến sự ra hoa và quả, xuất hiện chủ yếu thông qua vết

thương do côn trùng. Hình 5.3.18. Bệnh nấm xám gây hại bên trong trái

7.3. Biện pháp phòng trừ

8. Bệnh luộc lá

8.1. Nguyên nhân gây bệnh

Do thời tiết tha đổi nhiệt độ hạ thấp đột ngột dưới 16oC, do sự thiếu hụt Mg và sự mất cân bằng về các nguyên tố đa lượng và vi lượng.

8.2. Triệu chứng gây hại

Là bệnh do sinh lý cây trồng không thích ứng với điều kiện hiện tại. Khi nhiệt độ không khí dưới 15oC và kéo dài thì bệnh xuất hiện.

Đặc điểm: Lá bị mất diệp lục chuyển t màu xanh sang màu trắng nhạt như bị luộc trong nước sôi (hình 5.3.19).

Hình 5.3.19. Bệnh luộc lá

au đó, chóp lá dứa bị tóp lại và cong xuống (hình 5.3.20).

Hình 5.3.20. Chóp lá dứa cong xuống

8.3. Biện pháp phòng trừ

Bón ph n c n đối, tăng lượng Mg, vun gốc, tủ ẩm chống rét cho cây. Chỉ cần bón đạm, l n và kali c n đối kết hợp với Mg và Ca theo tỷ lệ N:P:K:Mg:Ca = 8:4:12:4:3g/cây là có thể làm giảm bệnh rất đáng kể.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi:

1.1. Bệnh thối đọt, thối rễ xuất hiện khi: a. Nhiệt độ cao, ẩm độ cao

b. Nhiệt độ cao, ẩm độ thấp c. Nhiệt độ thấp, ẩm độ thấp

d. Nhiệt độ thấp, ẩm độ cao

1.2. Để tránh nhiễm bệnh thối đọt, thối rễ, khi xử lý ra hoa cho dứa t tháng 1 đến tháng 3 năm au thì ử dụng:

a. Đất đèn b. Gibberellin

c. Ethrel

d. Paclobutrazol

1.3. Các giống dứa có bản lá rộng, mỏng và mềm dễ bị nhiễm bệnh: a. Thối đọt, thối rễ

b. Thối trái, thối gốc chồi c. Thối nõn

d. Thối nhũn trái

1.4. Triệu chứng bệnh thối trái, thối gốc chồi xuất hiện trên: a. Thân chồi

b. Lá c. Quả

d. Cả a, b, c đều đúng

1.5. Để phòng bệnh thối trái, thối gốc chồi, thì chồi giống sau khi tách khỏi cây mẹ cần:

b. Bó thành bó và dựng ngược dưới nắng

c. Lấ vào ngà mưa, nóng d. Cả a, b, c đều đúng

1.6. Điều kiện phát sinh bệnh thối trái, thối gốc chồi là: a. Thời tiết oi bức, mưa nhiều, ẩm độ cao

b. Quả thu hoạch bị át và dính đất c. Gió mạnh là lá bị xây xát, tổn thương

d. Cả a, b, c đều đúng

1.7. Triệu chứng héo khô đầu lá biểu hiện đầu tiên là lá có màu: a. Vàng

b. Cam

c. Đỏ

d. Xám

1.8. Môi giới truyền bệnh héo khô đầu lá là:

a. Rệp sáp

b. Nấm c. Vi khuẩn d. Virus

1.9. Nguyên nhân gây bệnh luộc lá là: a. Nhiệt độ hạ thấp đột ngột b. Thiếu hụt Mg

c. Bón ph n không c n đối

1.10. Đặc điểm của bệnh luộc lá là: a. Lá màu vàng b. Lá màu đỏ c. Lá màu trắng nhạt d. Lá màu xám 2. Bài tập thực hành:

2.1. Nhận dạng các loại bệnh gây hại trên dứa

- Mục tiêu: Học viên thực hiện được việc nhận dạng các loại bệnh gây hại trên dứa: Bệnh thối đọt, thối rễ; thối trái, thối gốc chồi; thối nhũn trái; khô nâu mắt trái héo khô đầu lá và bệnh luộc lá.

- Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên. - Thời gian hoàn thành: 15 phút/một nhóm.

- Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện việc nhận dạng các loại bệnh gây hại trên dứa một cách chính xác.

2.2. Nhận dạng các loại thuốc BVTV tr bệnh gây hại trên dứa

- Mục tiêu: Học viên thực hiện được việc nhận dạng các loại thuốc BVTV tr bệnh gây hại trên dứa.

- Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên. - Thời gian hoàn thành: 15 phút/một nhóm.

- Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện việc nhận dạng các loại thuốc BVTV tr bệnh gây hại trên dứa một cách chính xác.

C. Ghi nhớ:

- Bệnh thối đọt, thối rễ do vi khuẩn Pseudomonas ananas. Bệnh thường xảy ra trên lá non và rễ. Phòng tr bệnh bằng cách: Thực hiện tốt kỹ thuật canh tác và luân canh cây trồng.

- Bệnh thối trái, gốc chồido nấm Thielaviopsis paradoxa gây ra. Bệnh xảy ra trên thân chồi, lá hay quả. Phòng tr bệnh bằng cách: Xử lý chồi giống, sát trùng dụng cụ thu hoạch.

- Bệnh thối nhũn trái do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra. Bên trong thịt trái có những lỗ hổng to, thịt rời rạc trong khi vỏ bên ngoài vẫn bình thường. Phòng tr bệnh bằng cách: Loại bỏ ngay các trái bệnh để tránh lây lan, thu hoạch và vận chuyển tránh làm xây xát,kho chứa phải thoáng mát, không chất dứa thành đống.

- Bệnh khô nâu mắt trái do vi khuẩn Erwinia ananas gây ra. Vết bệnh có màu rỉ sắt nhạt hay sậm, đôi khi có màu đ n. ác mô chung quanh vùng bệnh thì cứng lại. Phòng tr bệnh bằng cách: Bố trí vụ thu hoạch vào trước cuối mùa khô.

- Bệnh héo khô đầu lá có liên quan đến Rệp sáp. Diển biến của triệu chứng trên toàn bộ lá có thể chia ra làm 4 giai đoạn. Phòng tr bệnh bằng cách: Thực hiện tốt kỹ thuật canh tác.

- Bệnh thối đ n do loại nấm Cerastomella Paradoxa. Điều kiện để bệnh phát triển tốt nhất là ở nhiệt độ 21 - 32o và độ ẩm cao. Có thể ngăn ng a bệnh bằng cách phun lên quả mới hái dung dịch Axít Benzoic trong cồn, au đó đ m đi bảo quản lạnh.

- Bệnh nấm xám do nấm Fusarium guttiforme. Bệnh ảnh hưởng tất cả các bộ phận của cây dứa, biểu hiện rõ nhất trên trái. Phòng tr bệnh bằng cách: Sử dụng thuốc tr nấm và côn trùng trong giai đoạn mới ra hoa.

- Bệnh luộc lá do thời tiết tha đổi nhiệt độ hạ thấp đột ngột dưới 16oC, do sự thiếu hụt Mg và sự mất cân bằng về các nguyên tố đa lượng và vi lượng. Lá bị mất diệp lục chuyển t màu xanh sang màu trắng nhạt như bị luộc trong nước sôi. Phòng tr bệnh bằng cách: Bón ph n c n đối, tăng lượng Mg, vun gốc, tủ ẩm chống rét cho cây.

Bài 04. PHÒNG TRỪ CHUỘT HẠI Mã : MĐ 05-04

Mục tiêu:

- Trình bày được đặc tính sinh học và tác hại của chuột trên dứa;

- Chọn và sử dụng đúng các loại thuốc BVTV để phòng trừ đạt hiệu quả cao nhất;

- Có trách nhiệm khi sử dụng thuốc BVTV nhằm bảo vệ sức khỏe con người, môi trường và hệ sinh thái.

A. Nội dung: 1. Tác hại

Chuột là dịch hại nguy hiểm đối với cây trồng ngoài đồng (hình 5.4.1) và nông sản (hình 5.4.2). Chúng gây tổn thất lớn về số lượng nông sản, gây mất phẩm chất nông sản do ph n và nước tiểu để lại trên nông sản, phá hoại kho và các trang thiết bị trong kho.

Hình 5.4.1. Cây dứa bị chuột cắn phá Hình 5.4.2. Quả dứa bị chuột ăn

o thường sống ở những nơi ẩm thấp tối tăm và khá gần gũi với con người nên chuột còn là tác nhân truyền nhiều loại bệnh nguy hiểm cho con người như bệnh dịch hạch, bệnh sốt chuột lây truyền thông qua bọ chét, bệnh Hoàng đản, bệnh do hantavirus,...

2. Đặc tính sinh học

Ở Việt Nam, th o điều tra có tới 43 loài chuột khác nhau, trong đó đa ố là chuột sống ở r ng, còn lại sống ở đồng ruộng và chuột nhà (hình 5.4.3).

Chuột có khả năng cảm nhận mùi, vị thức ăn rất tốt. Chuột rất thính tai, do đó khi ngh tiếng động, dù rất nhỏ, chuột có phản xạ ngay lập tức. Chuột rất nhanh nhẹn, l o trèo, đào đất nhanh, bơi lội dễ dàng, chủ yếu phá hại về đêm.

Đặc trưng cơ bản của chuột là không có răng nanh, nhưng có răng cửa rất mạnh và có khu nh hướng mọc dài do đó chuột phải cắn phá liên tục để mài răng, nhất là chuột nhắc. Chuột thường bò men theo bờ, di chuyển trên đường mòn quen thuộc.

Chuột có tính đa nghi, ha nghi ngờ chỗ lạ, thức ăn lạ. Do vậy khi tổ chức đánh bả, cần cho chuột ăn mồi không có thuốc độc trước 3 - ngà , au đó mới trộn thuốc vào bả.

Chuột thường sống trong hang, dưới đất, nhất là ở bờ ruộng. Chuột không thích nước, do đó, năm nào hạn nặng thì có chuột nhiều. Trong hang, chuột sống thành tập đoàn, hang có nhiều cửa, trong đó có những cửa bí mật để chạy thoát.

Hình 5.4.3. Một số loài chuột đồng phổ biến

Thức ăn

Chuột là loại ăn tạp, thức ăn chủ yếu là thực vật xanh, ngoài ra chuột c n ăn cả cá con, ốc sên, ốc bươu vàng, cua,… đặc biệt nếu thiếu thức ăn anh, tỷ lệ chuột cái đẻ sẽ giảm. Nếu thiếu chất bột, chuột cái sẽ không đẻ.

Thức ăn ngoài việc cung cấp nguồn dinh dưỡng cho chuột, còn quyết định đến mật số, nếu nguồn thức ăn giảm, chuột sẽ đẻ ít bên cạnh đó c n ảy ra hiện tượng di cư.

Sinh sản

Chuột do kích thước nhỏ, đẻ con non, nên dễ bị các yếu tố bên ngoài gây hại, bù lại chúng sẽ đẻ nhiều để duy trì nòi giống. Thời gian thành thục của chuột khá sớm, sau khi đẻ xong, khoảng 1 - 2 tháng sau, chuột sẽ bắt cặp để đẻ tiếp lứa mới (hình 5.4.4) .

Hình 5.4.4. Ổ chuột đồng

Trong suốt cuộc đời, chuột đẻ nhiều lứa, trung bình 3 - 4 lứa/năm, nếu thức ăn dồi dào, chuột có thể đẻ 5 - 6 lứa/năm. ỗi lứa trung bình có 5 - 12 con. Chuột con mới đẻ chưa mở mắt, chưa có lông, tự tìm vú mẹ để bú, khoảng 1 - 2 tuần sau sẽ mở mắt, bắt đầu tự kiếm ăn.

Phá hại

Chuột chủ yếu hoạt động và gây hại vào ban đêm. rên ruộng, chuột phá hại vào bất cứ giai đoạn nào của cây dứa. Trong nhiều trường hợp, chuột cắn phá nhiều hơn là ăn.

Thiên địch

Chuột có nhiều thiên địch như rắn, trăn, chim, mèo, chó, bệnh hại,… Thiên địch của chuột hình thành một mắt xích tự nhiên trong hệ inh thái đồng ruộng, do đó nếu mắt xích này bị cắt đứt do ăn bắt, giết hại quá nhiều, sự cân bằng không còn duy trì nữa, quần thể chuột sẽ bộc phát thành dịch hại nghiêm trọng.

3. Biện pháp quản lý

Điều quan t m trước tiên trong công tác diệt chuột là cần tiến hành sớm ngay t đầu vụ, làm đồng loạt, liên tục và đều khắp. Cần có sự tham gia của toàn cộng đồng bao gồm chính quyền và mọi nông dân.

3.1. Phòng

Cần làm sớm t đầu vụ. Nếu trong vụ trước, chuột đã g hại lớn trên diện rộng, thì ngay cuối vụ, cần hoạch định ngay kế hoạch tr chuột cho vụ au. Để đề phòng cần chú ý:

+ ơ cấu cây trồng: Không nên trồng quá nhiều loại cây trồng trên đồng. + Bảo vệ thiên địch của chuột: Điều nầ có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển một nền nông nghiệp bền vững dựa trên sự cân bằng các yếu tố sinh thái.

+ Vệ inh đồng ruộng: Cần phát quang bờ bụi, làm sạch cỏ, cắt dọn lá dứa (hình 5.4.5), không để ruộng hoang hóa. Tìm và phá ổ chuột ngay t đầu vụ. Sau thu hoạch, nếu có thể, dọn sạch tàn dư thực vật để hạn chế nơi cư trú của chuột.

Hình 5.4.5. Cắt dọn lá dứa

Một phần của tài liệu Giáo trình nghề trồng dứa mô đun phòng trù sâu bệnh hại dứa (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)