Bệnh thối trái, thối gốc chồi (nấm Thielaviopsis paradoxa )

Một phần của tài liệu Giáo trình nghề trồng dứa mô đun phòng trù sâu bệnh hại dứa (Trang 57)

C. Ghi nhớ

2.Bệnh thối trái, thối gốc chồi (nấm Thielaviopsis paradoxa )

2.1. Nguyên nhân gây bệnh

Do nấm Thielaviopsis paradoxa gây ra.

Nấm xâm nhiễm qua các vết bầm giập ở trái khi thu hoạch hay chuyên chở, t vết cắt ở cuống trái hay chồi hoặc do các lá va chạm nhau. Nhiệt độ thích hợp cho nấm bệnh phát triển là t 24 - 27oC và ẩm độ cao (trên 90%).

Bệnh phát inh g hại trong các tháng thời tiết nóng oi bức, có mưa nhiều, ẩm độ cao t tháng đến tháng 9. hời gian nà nếu tách chồi, bó chồi và ếp đống th n chồi bị thối hàng loạt.

Quả thu hoạch g xát và để dính đất, ếp đống thì chỉ au 2 - 3 ngà ẽ thấ nhiều quả bị thối chả nước.

dứa do gió mạnh hoặc mưa đá làm lá bị xát tổn thương, nấm bệnh m nhiễm g hại làm lá có nhiều vết đốm trắng trên phiến lá.

ác giống dứa có bản lá rộng, mỏng và mềm dễ bị nhiễm bệnh hơn các giống dứa có phiến lá nhỏ, dà và cứng.

2.2. Triệu chứng gây hại

Bệnh xảy ra trên thân chồi, lá hay quả.

rên th n chồi: Bệnh g thối đ n th n chồi, nấm bệnh m nhập vào th n chồi dứa qua vết thương khi tách chồi và trong quá trình bảo quản, vận chu ển chồi giống t nơi nà qua nơi khác. Vết bệnh lúc đầu là các chấm màu vàng, phát triển lan rộng dần làm thối toàn bộ th n chồi ha gốc chồi giống, vết thối chu ển thành màu đ n.

rên lá: Nấm bệnh nấm m nhập vào lá qua vết thương trên lá, vết bệnh có dạng hình tr n hoặc hơi tr n, đường kính vết bệnh khoảng , - 1cm, màu trắng nhờ, hơi lõm. rên lá thường có một vài vết đến vài chục vết, những vết bệnh nằm gần nhau liên kết lại thành vết lớn hơn có đường kính tới vài c ntim t.

rên quả: Nấm bệnh m nhập vào quả thời kỳ quả mới hình thành thông qua nhị hoa của quả đơn khô đi và thời kỳ quả chín thông qua vết thương do côn trùng, vết cắt khi thu hoạch quả ha do các ngu ên nh n khác.

rái có đốm úng hình nón, chuyển dần sang màu vàng rồi đ n và thối rất nhanh (hình 5.3.9).

Hình 5.3.9. Bệnh thối trái

Nấm ăn u vào trong thịt quả g thối t ng đám hoặc toàn bộ quả làm cho quả nhũn mềm, chả nước, các mô thịt quả rời rã ra t ng phần, vết thối lúc đầu có màu n u ám au chu ển thành màu đ n (hình 5.3.10).

2.3. Biện pháp phòng trừ

Tiêu hủy các cây bị nhiễm bệnh.

Nên trồng chồi sạch bệnh. Xử lý chồi trước khi trồng bằng thuốc gốc đồng như Bord au , opp r Zinc,...

Chồi giống sau khi tách khỏi cây mẹ, bó thành bó và dựng ngược dưới nắng để nhanh khô vết thương ở gốc chồi.

Không chất đống chồi lên nhau trong thời gian dài trước khi trồng. Không lấy chồi giống vào các ngà mưa nóng.

Sát trùng dụng cụ thu hoạch. Nhúng mặt cắt cuống trái hoặc cả trái vào dung dịch Benzoic acid 10% hay Sodium salicilamit 1%.

hu hoạch nhẹ nhàng tránh làm át trái, tránh bầm giập vết cắt ở cuống trái (cần ch a cuống trái dài để có thể cắt ngắn khi bán, tạo mặt cắt tươi ở cuống).

Không tổ chức thu hái quả vào những lúc mưa trong mùa hè. Không để đất bám dính vào quả nhất là vào vết cắt trên cuống quả.

Sau thu hoạch quả không nên để dứa thành các đống lớn, ếp và vận chu ển cần nhẹ nhàng, nhất là đối với quả dứa ca n .

Khi vận chu ển dứa đi a, thời gian dài t 2 – 3 ngà cần nhúng quả vào dung dịch B nom l trong v ng giờ tính t lúc hái (pha 4 gr thuốc Benomyl trong 100 lít nước).

3. Bệnh thố nhũn rá (v kh ẩn Erwinia carotovora)

3.1. Nguyên nhân gây bệnh

Do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra.

3.2. Triệu chứng gây hại

Bệnh thường xuất hiện khi tồn trữ trái trong các kho vựa hoặc trên các trái chín ngoài đồng. Bệnh gây thối rất nhanh, trong vòng 24 giờ có thể làm thối toàn trái.

Bên trong thịt trái có những lỗ hổng to, thịt rời rạc trong khi vỏ bên ngoài vẫn bình thường (hình 5.3.11). Bệnh phá hoại nặng trong mùa mưa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. Biện pháp phòng trừ

Loại bỏ ngay các trái bệnh để tránh lây lan. Thu hoạch và vận chuyển tránh làm xây xát.

Kho chứa phải thoáng mát, không chất dứa thành đống.

4. Bệnh khô nâu mắt trái (vi khuẩn Erwinia ananas)

4.1. Nguyên nhân gây bệnh

Do vi khuẩn Erwinia ananas gây ra.

Vi khuẩn xâm nhập vào trái ở giai đoạn ra hoa, thường xuất hiện trong các tháng có nhiệt độ và ẩm độ không khí cao (cuối mùa khô).

4.2. Triệu chứng gây hại

Bệnh xảy ra trên mắt trái. Vết bệnh có màu rỉ sắt nhạt hay sậm, đôi khi có màu đ n. ác mô chung quanh vùng bệnh thì cứng lại.

Có thể có nhiều mắt trái bị bệnh trên trái, khi cắt trái ra thấy có những đốm nâu sẫm xen kẻ trên nền thịt trái vàng (hình 5.3.12).

Bệnh làm giảm sút phẩm chất trái quan trọng.

Hình 5.3.12. Bệnh khô nâu mắt trái

4.3. Biện pháp phòng trừ

5. Bệnh héo khô đầu lá (virus Wilt)

5.1. Nguyên nhân gây bệnh

Triệu chứng có liên quan đến Rệp sáp (Rầy bông) có tên khoa học là

Dysmicoccus brevipes.

Sau khi trứng nở, ấu trùng phát triển qua 3 tuổi trong vòng 30 - 40 ngày trước khi thành trùng. Rệp áp thường sống tập trung ở gốc các lá già và cả trong đất chung quanh rễ. Việc l lan thường do kiến sống cộng inh ăn chất bài tiết của Rệp, mang Rệp sáp t nơi nà ang nơi khác. hường khi trên cây có >10 con cái và khoảng 200-300 ấu trùng đủ tuổi mới đủ sức là cây héo rụi, trường hợp nặng có thể có 1000 con/cây.

5.2. Triệu chứng gây hại

Diển biến của triệu chứng trên toàn bộ lá có thể chia ra làm 4 giai đoạn:

• Giai đoạn 1: rước tiên các lá già đỏ dần lên, au đó rìa phiến lá cuốn lại về phía mặt dưới lá, đầu lá cong xuống đất (hình 5.3.13).

Hình 5.3.13. Bệnh héo khô đầu lá - Giai đoạn 1

• Giai đoạn 2: Lá không trương nước nữa và chuyển qua màu hồng vàng, các đầu lá chuyển sang màu nâu và khô dần (hình 5.3.14).

Hình 5.3.14. Bệnh héo khô đầu lá - Giai đoạn 2

• Giai đoạn 3: Các lá mọc t giữa thân lá lần lượt cong xuống, mép lá vàng ra, các lá còn lại chuyển sang màu hồng tía, đầu lá cuốn lại (hình 5.3.15).

Hình 5.3.15. Bệnh héo khô đầu lá - Giai đoạn 3

• Giai đoạn 4: ác đầu lá còn lại cuối cùng cuốn lại và héo khô. Thời gian t khi bị nhiễm đến lúc xuất hiện triệu chứng tha đổi theo tuổi cây (hình 5.3.16).

Hình 5.3.16. Bệnh héo khô đầu lá - Giai đoạn 4

Trung bình t 2 - 3 tháng đối với cây bị nhiễm ở giai đoạn 5 tháng sau khi trồng và 4 - tháng đối với cây bị nhiễm ở giai đoạn 9 tháng sau khi trồng.

Khi bị nhiễm triệu chứng héo, cây vẫn có thể ra hoa, phát triển trái nhưng trái nhỏ và thường chín héo, phẩm chất kém tháng và nặng hơn trong mùa gốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên các vùng trồng dứa ở đồng bằng sông Cửu Long, triệu chứng héo thường xảy ra nặng trong mùa nắng (t tháng 12 dương lịch trở đi). Dứa vụ gốc thường bị nặng hơn dứa vụ tơ. Nhóm a nn bị nhiễm nặng hơn nhóm Qu n.

5.3. Biện pháp phòng trừ

Nên tiến hành phun thuốc khi phát hiện có khoảng < 10 con cái và một số ấu trùng trên cây. Sử dụng các loại thuốc lưu dẫn như zodrin, Bi, Ho tathion, Supracide,... nồng độ ,2%, phun định kỳ mỗi tháng một lần. Kết hợp bón thêm l n, tưới đủ nước.

Chọn chồi giống t cây mẹ khoẻ mạnh không có Rệp sáp và có thể xử lý chồi giống trước khi trồng bằng dung dịch azodrin 0,2% . Các tài liệu hiện nay cho biết, nhóm dứa Tây Ban Nha có khả năng kháng được triệu chứng héo khô đầu lá.

Diệt tr kiến bằng cách rải Ba udin ha Furadan để tránh lây lan. Làm sạch cỏ trong ruộng (như cỏ tranh, cỏ bàng, cỏ ống,...).

Sau thu hoạch nên cắt bớt lá trên c để tránh tạo điều kiện nóng ẩm giúp Rệp sáp phát triển ở mùa tiếp th o. rường hợp nặng, nên tiêu hủy cây bị nhiễm vì việc trị thường không có hiệu quả kinh tế.

rong điều kiện thâm canh, nên có kế hoạch phun thuốc định kỳ (4-5 lần trong suốt chu kỳ inh trưởng của cây), chú ý lần phun cuối cùng trùng vào cuối mùa mưa để hạn chế Rệp sáp phát triển mạnh trong mùa khô tiếp theo.

6. Bệnh thố đen (nấm Cerastomella paradoxa) 6.1. Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh do loại nấm Cerastomella Paradoxa.

6.2. Triệu chứng gây hại

Loại bệnh này có thể gặp cả trên chuối, mía. Bệnh có thể bắt đầu t ngoài ruộng, phát triển mạnh trong quá trình vận chuyển, có thể dẫn tới mất mát đến 2 %. Điều kiện để bệnh phát triển tốt nhất là ở nhiệt độ 21 - 32o và độ ẩm cao.

6.3. Biện pháp phòng trừ

Có thể ngăn ng a bệnh bằng cách phun lên quả mới hái dung dịch Axít Benzoic trong cồn, au đó đ m đi bảo quản lạnh.

7. Bệnh nấm xám (nấm Fusarium guttiforme) 7.1. Nguyên nhân gây bệnh 7.1. Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh do nấm Fusarium guttiforme.

7.2. Triệu chứng gây hại

Bệnh ảnh hưởng tất cả các bộ phận của cây dứa, biểu hiện rõ nhất trên trái (hình 5.3.17).

Hình 5.3.17. Bệnh nấm xám gây hại bên ngoài trái

Giai đoạn đầu tiên của bệnh rất khó phát hiện. Thoạt đầu dưới lớp vỏ dứa xuất hiện những vết bầm có màu xám nhạt đến sẫm (hình 5.3.18). Bệnh lan dần ra cả quả. Thân dứa bị cong do phần thân bị bong vỏ và chết.

Những giống dứa có lá thô nhiễm bệnh nhiều hơn những giống có lá mịn.

Bệnh ảnh hưởng đến sự ra hoa và quả, xuất hiện chủ yếu thông qua vết

thương do côn trùng. Hình 5.3.18. Bệnh nấm xám gây hại bên trong trái

7.3. Biện pháp phòng trừ

8. Bệnh luộc lá

8.1. Nguyên nhân gây bệnh

Do thời tiết tha đổi nhiệt độ hạ thấp đột ngột dưới 16oC, do sự thiếu hụt Mg và sự mất cân bằng về các nguyên tố đa lượng và vi lượng.

8.2. Triệu chứng gây hại

Là bệnh do sinh lý cây trồng không thích ứng với điều kiện hiện tại. Khi nhiệt độ không khí dưới 15oC và kéo dài thì bệnh xuất hiện.

Đặc điểm: Lá bị mất diệp lục chuyển t màu xanh sang màu trắng nhạt như bị luộc trong nước sôi (hình 5.3.19).

Hình 5.3.19. Bệnh luộc lá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

au đó, chóp lá dứa bị tóp lại và cong xuống (hình 5.3.20).

Hình 5.3.20. Chóp lá dứa cong xuống

8.3. Biện pháp phòng trừ

Bón ph n c n đối, tăng lượng Mg, vun gốc, tủ ẩm chống rét cho cây. Chỉ cần bón đạm, l n và kali c n đối kết hợp với Mg và Ca theo tỷ lệ N:P:K:Mg:Ca = 8:4:12:4:3g/cây là có thể làm giảm bệnh rất đáng kể.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi:

1.1. Bệnh thối đọt, thối rễ xuất hiện khi: a. Nhiệt độ cao, ẩm độ cao

b. Nhiệt độ cao, ẩm độ thấp c. Nhiệt độ thấp, ẩm độ thấp

d. Nhiệt độ thấp, ẩm độ cao

1.2. Để tránh nhiễm bệnh thối đọt, thối rễ, khi xử lý ra hoa cho dứa t tháng 1 đến tháng 3 năm au thì ử dụng:

a. Đất đèn b. Gibberellin

c. Ethrel

d. Paclobutrazol

1.3. Các giống dứa có bản lá rộng, mỏng và mềm dễ bị nhiễm bệnh: a. Thối đọt, thối rễ

b. Thối trái, thối gốc chồi c. Thối nõn

d. Thối nhũn trái

1.4. Triệu chứng bệnh thối trái, thối gốc chồi xuất hiện trên: a. Thân chồi

b. Lá c. Quả

d. Cả a, b, c đều đúng

1.5. Để phòng bệnh thối trái, thối gốc chồi, thì chồi giống sau khi tách khỏi cây mẹ cần:

b. Bó thành bó và dựng ngược dưới nắng

c. Lấ vào ngà mưa, nóng d. Cả a, b, c đều đúng

1.6. Điều kiện phát sinh bệnh thối trái, thối gốc chồi là: a. Thời tiết oi bức, mưa nhiều, ẩm độ cao

b. Quả thu hoạch bị át và dính đất c. Gió mạnh là lá bị xây xát, tổn thương

d. Cả a, b, c đều đúng

1.7. Triệu chứng héo khô đầu lá biểu hiện đầu tiên là lá có màu: a. Vàng

b. Cam

c. Đỏ

d. Xám

1.8. Môi giới truyền bệnh héo khô đầu lá là:

a. Rệp sáp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Nấm c. Vi khuẩn d. Virus

1.9. Nguyên nhân gây bệnh luộc lá là: a. Nhiệt độ hạ thấp đột ngột b. Thiếu hụt Mg

c. Bón ph n không c n đối

1.10. Đặc điểm của bệnh luộc lá là: a. Lá màu vàng b. Lá màu đỏ c. Lá màu trắng nhạt d. Lá màu xám 2. Bài tập thực hành:

2.1. Nhận dạng các loại bệnh gây hại trên dứa

- Mục tiêu: Học viên thực hiện được việc nhận dạng các loại bệnh gây hại trên dứa: Bệnh thối đọt, thối rễ; thối trái, thối gốc chồi; thối nhũn trái; khô nâu mắt trái héo khô đầu lá và bệnh luộc lá.

- Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên. - Thời gian hoàn thành: 15 phút/một nhóm.

- Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện việc nhận dạng các loại bệnh gây hại trên dứa một cách chính xác.

2.2. Nhận dạng các loại thuốc BVTV tr bệnh gây hại trên dứa

- Mục tiêu: Học viên thực hiện được việc nhận dạng các loại thuốc BVTV tr bệnh gây hại trên dứa.

- Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên. - Thời gian hoàn thành: 15 phút/một nhóm.

- Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện việc nhận dạng các loại thuốc BVTV tr bệnh gây hại trên dứa một cách chính xác.

C. Ghi nhớ:

- Bệnh thối đọt, thối rễ do vi khuẩn Pseudomonas ananas. Bệnh thường xảy ra trên lá non và rễ. Phòng tr bệnh bằng cách: Thực hiện tốt kỹ thuật canh tác và luân canh cây trồng.

- Bệnh thối trái, gốc chồido nấm Thielaviopsis paradoxa gây ra. Bệnh xảy ra trên thân chồi, lá hay quả. Phòng tr bệnh bằng cách: Xử lý chồi giống, sát trùng dụng cụ thu hoạch.

- Bệnh thối nhũn trái do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra. Bên trong thịt trái có những lỗ hổng to, thịt rời rạc trong khi vỏ bên ngoài vẫn bình thường. Phòng tr bệnh bằng cách: Loại bỏ ngay các trái bệnh để tránh lây lan, thu hoạch và vận chuyển tránh làm xây xát,kho chứa phải thoáng mát, không chất dứa thành đống.

- Bệnh khô nâu mắt trái do vi khuẩn Erwinia ananas gây ra. Vết bệnh có màu rỉ sắt nhạt hay sậm, đôi khi có màu đ n. ác mô chung quanh vùng bệnh thì cứng lại. Phòng tr bệnh bằng cách: Bố trí vụ thu hoạch vào trước cuối mùa khô.

- Bệnh héo khô đầu lá có liên quan đến Rệp sáp. Diển biến của triệu chứng trên toàn bộ lá có thể chia ra làm 4 giai đoạn. Phòng tr bệnh bằng cách: Thực hiện tốt kỹ thuật canh tác.

- Bệnh thối đ n do loại nấm Cerastomella Paradoxa. Điều kiện để bệnh phát triển tốt nhất là ở nhiệt độ 21 - 32o và độ ẩm cao. Có thể ngăn ng a bệnh bằng cách phun lên quả mới hái dung dịch Axít Benzoic trong cồn, au đó đ m đi bảo quản lạnh.

- Bệnh nấm xám do nấm Fusarium guttiforme. Bệnh ảnh hưởng tất cả các bộ phận của cây dứa, biểu hiện rõ nhất trên trái. Phòng tr bệnh bằng cách: Sử dụng thuốc tr nấm và côn trùng trong giai đoạn mới ra hoa.

- Bệnh luộc lá do thời tiết tha đổi nhiệt độ hạ thấp đột ngột dưới 16oC, do sự thiếu hụt Mg và sự mất cân bằng về các nguyên tố đa lượng và vi lượng. Lá bị mất diệp lục chuyển t màu xanh sang màu trắng nhạt như bị luộc trong nước sôi. Phòng tr bệnh bằng cách: Bón ph n c n đối, tăng lượng Mg, vun gốc, tủ ẩm chống rét cho cây.

Bài 04. PHÒNG TRỪ CHUỘT HẠI Mã : MĐ 05-04

Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo trình nghề trồng dứa mô đun phòng trù sâu bệnh hại dứa (Trang 57)