Kinh nghiệm phỏp luật của cỏc nƣớc trờn thế giới về bảo vệ mụi trƣờng trong hoạt động dầu khớ và bài học cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại Việt Nam (Trang 37)

mụi trƣờng trong hoạt động dầu khớ và bài học cho Việt Nam

HĐDK là hoạt động mang lại lợi ớch kinh tế rất lớn cho cỏc quốc gia cú dầu khớ nhưng cũng tỏc động khụng nhỏ tới mụi trường (như gõy ụ nhiễm mụi trường, thay đổi kết cấu đất, thành phần nước, khụng khớ...). Do vậy, cỏc quốc gia trờn thế giới từ lõu đó quan tõm đến vấn đề BVMT trong HĐDK, thực hiện BVMT trong HĐDK bằng nhiều biện phỏp khỏc nhau song biện phỏp phỏp luật là biện phỏp cú tớnh hiệu quả nhất.

Mỹ là một quốc gia cú trữ lượng dầu khớ khụng dồi dào như trong khối OPEC nhưng với sự nhanh nhạy của cỏc doanh nghiệp Mỹ, việc đầu tư mạnh vào cỏc hệ thống đường ống dẫn dầu, năm 2012 cú thể coi là dấu son của ngành dầu khớ Mỹ khi sản lượng dầu thụ khai thỏc được tại Mỹ đạt kỷ lục trong 15 năm qua. Với sự phỏt triển dầu khớ ngày càng tăng, nước Mỹ đặc biệt chỳ trọng tới vấn đề BVMT trong lĩnh vực này. Hệ thống phỏp luật tại Mỹ là hệ thống common law, do đú, khụng cú luật cụng và tư trong lĩnh vực BVMT trong HĐDK. Quốc hội Hoa Kỳ đó thụng qua chế độ quản lý mụi trường theo địa danh, cựng với việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật, Mỹ cũn dựa trờn cỏc quyết định hành chớnh của nhiều cơ quan để đối phú với cỏc vấn đề về mụi

trường. Mỹ đó ban hành rất nhiều hệ thống phỏp luật cũng như quy định cỏc quy tắc liờn quan đến việc BVMT trong HĐDK, vớ dụ như: Luật mụi trường, Luật phũng chống ụ nhiễm dầu năm 1990, ... Bờn cạnh đú, khi xõy dựng một văn bản phỏp luật, Mỹ cú Đỏnh giỏ dự bỏo tỏc động phỏp luật (RIA) nhằm mục đớch phõn tớch cỏc tỏc động tiềm tàng của một thay đổi về chớnh sỏch và cỏc phương ỏn thực hiện thay đổi đú, và phổ biến thụng tin, kết quả phõn tớch đỏnh giỏ cho cỏc nhà xõy dựng chớnh sỏch và cụng chỳng biết. Đõy là một loại Bỏo cỏo đỏnh giỏ khỏ hiệu quả trước khi ban hành một văn bản phỏp luật mới tại Mỹ mà Việt Nam cần học hỏi, tham khảo để xõy dựng hệ thống phỏp luật.

Tại Trung Quốc – một quốc gia sở hữu nguồn tài nguyờn dầu khớ lớn, cũng đó bắt đầu cú cỏc động thỏi để bảo vệ mụi trường và nguồn tài nguyờn trong lĩnh vực này. Cụ thể, năm 2014 Chớnh phủ Trung Quốc đó thụng qua Luật bảo vệ mụi trường mới, quy định quyền hạn lớn hơn cho cơ quan mụi trường và sự trừng phạt nghiờm khắc hơn đối với những chủ thể gõy ụ nhiễm mụi trường. Số tiền phạt cũng khụng cú giới hạn như luật trước đú. Hơn 300 nhúm khỏc nhau cú thể thay mặt cho người bị hại do ụ nhiễm để kiện. Cũng theo luật mới này, chớnh quyền địa phương sẽ phải chịu kỷ luật vỡ khụng thực thi luật mụi trường, hoặc được yờu cầu tiết lộ thụng tin mụi trường cho nhõn dõn. Việc sửa đổi luật mụi trường của Trung Quốc trong thời gian gần đõy đó cho thấy sự quan tõm đặc biệt của quốc gia này đến vấn đề BVMT núi chung, và BVMT trong HĐDK núi riờng. Ngoài Luật bảo vệ mụi trường, Trung Quốc cũn một hệ thống phỏp luật khỏc cú liờn quan đến BVMT trong HĐDK, như: Luật tài nguyờn khoỏng sản, Luật phũng, chống và kiểm soỏt ụ nhiễm nước, Luật phũng chống và kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường do chất thải rắn... Phỏp luật BVMT của Trung Quốc cú quy định cụ thể về cỏc TCMT, hệ thống quan trắc, ĐTM, quy định bảo vệ và cải thiện mụi trường trong khai thỏc dầu khớ; cỏc chủ thể HĐDK cũng cú nghĩa cụ bỏo cỏo, nộp phớ chất thải, phục hồi

mụi trường, kiểm soỏt húa chất độc hại... Hệ thống phỏp luật về BVMT của Trung Quốc núi chung và phỏp luật về BVMT trong HĐDK núi riờng cú mức độ phỏp điển húa thấp, luụn cú quy định về chế tài hành chớnh, hỡnh sự. Phỏp luật về BVMT trong HĐDK cũng được quy định rải rỏc trong Luật BVMT, Luật tài nguyờn khoỏng sản, Luật biển, Luật ĐTM...

Singapore là một quốc đảo cú diện tớch rất nhỏ, nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cực kỳ hạn chế, cú ngành cụng nghiệp dịch vụ về húa dầu. Hệ thống phỏp luật của Singapore theo hệ thống common law nhưng rất đặc trưng ở điểm: văn bản phỏp luật là nguồn luật chớnh, coi trọng chế tài nghiờm khắc, nhà nước tham gia vào rất nhiều lĩnh vực kinh tế, xó hội. Phỏp luật về BVMT trong HĐDK tại Singapore được điều chỉnh bởi cỏc Luật chuyờn về BVMT như: Luật quản lý và bảo vệ mụi trường, Luật chất thải, Luật chất thải nguy hại, Luật khụng khớ sạch...và Luật chuyờn ngành: Luật dầu khớ cú quy định rừ quyền và nghĩa vụ BVMT. Cỏc quy định về BVMT trong HĐDK được quy định phõn tỏn trong nhiều đạo luật khỏc nhau, sử dụng mạnh cụng cụ tiờu chuẩn kỹ thuật và cấp phộp; đặc biệt phỏp luật về BVMT núi chung và phỏp luật về BVMT trong HĐDK núi riờng cú hệ thống chế tài rất nghiờm ngặt, chặt chẽ, quy định chế tài luụn trong đạo luật. Do đú, việc thực thi hệ thống phỏp luật tại Singapore đạt hiệu quả cao.

Qua kinh nghiệm về việc xõy dựng hệ thống phỏp luật BVMT trong HĐDK ta cú thể thấy, Mỹ và Singapore là hai quốc gia cú hệ thống phỏp luật khỏc so với Việt Nam, tuy nhiờn, phỏp luật về BVMT trong HĐDK tại hai quốc gia này đó phỏt huy được hiệu quả của mỡnh trong việc BVMT do cú cỏc chế tài hết sức nghiờm khắc về vấn đề này. Ngược lại, Trung Quốc cú hệ thống phỏp luật tương đồng với Việt Nam, nhưng cơ chế thực hiện cũng khụng chặt chẽ và hiệu quả nờn vấn đề về BVMT trong HĐDK vẫn là một vấn đề hết sức nan giải và cần được quy định chặt chẽ hơn nữa để hạn chế tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường trầm trọng như hiện nay tại quốc gia đụng dõn

nhất thế giới này. Từ những bài học kinh nghiệm về việc xõy dựng phỏp luật BVMT trong HĐDK của một số quốc gia nờu trờn, Việt Nam cần nhỡn nhận nghiờm tỳc, đỏnh giỏ hiệu quả và rỳt ra bài học kinh nghiệm cho chớnh mỡnh khi xõy dựng hệ thống phỏp luật trong lĩnh vực này.

Túm lại, phỏp luật về BVMT trong HĐDK là một bộ phận của hệ thống phỏp luật BVMT, đúng vai trũ quan trọng trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực dầu khớ. Chớnh vỡ tớnh hiệu quả của phỏp luật nờn Nhà nước ta trong những năm gần đõy rất chỳ trọng xõy dựng mới cũng như bổ sung thờm cỏc quy định phỏp luật về BVMT trong lĩnh vực dầu khớ như Luật Biển Việt Nam năm 2012, Luật Dầu khớ sửa đổi năm 2008, Luật BVMT năm 2005... Nội dung của hệ thống phỏp luật này sẽ được trỡnh bày, phõn tớch chi tiết tại chương tiếp theo của luận văn.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MễI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Bảo vệ mụi trường trong hoạt động dầu khớ là vấn đề cần thiết và cấp bỏch ở Việt Nam hiện nay. Đõy là hoạt động phải được thực hiện thường xuyờn, liờn tục, song hết sức khú khăn, phức tạp, với nhiều mối quan hệ đan xen và phải huy động nhiều nguồn nhõn lực, vật tư, phương tiện khỏc nhau. Chớnh vỡ những khú khăn đú, việc đũi hỏi sự hoàn thiện của phỏp luật trong lĩnh vực đặc biệt này càng cấp bỏch hơn bao giờ hết. Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật cú nội dung BVMT trong HĐDK như Luật dầu khớ sửa đổi bổ sung năm 2008, Luật BVMT năm 2005, Luật Biển Việt Nam năm 2012,... Nội dung cỏc QPPL BVMT trong HĐDK rất đa dạng, đảm bảo cú thể quản lý, điều chỉnh, giỏm sỏt và xử lý vi phạm cỏc chủ thể, cỏc hành vi gõy ảnh hưởng đến mụi trường.

Tỡm hiểu thực trạng phỏp luật về BVMT trong HĐDK ở Việt Nam khụng chỉ dừng lại ở việc phõn tớch, đỏnh giỏ nội dung cỏc QPPL trong lĩnh vực này dưới gúc độ cỏc quy định trong văn bản phỏp luật, mà cũn đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc QPPL đú trong thực tiễn ỏp dụng, tỡm ra cỏc ưu điểm để phỏt huy hết hiệu quả, cỏc nhược điểm để khắc phục, sửa chữa và so sỏnh cỏc quy định đú với phỏp luật quốc tế để cú thể tham khảo, thừa kế sự tiến bộ của phỏp luật quốc tế ỏp dụng vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam để hoàn thiện hệ thống phỏp luật, đảm bảo vấn đề BVMT trong HĐDK của quốc gia.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)