Phương pháp

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất gà lai ba máu (ri sasso lương phượng) và gà ri nuôi trong nông hộ tại hải phòng (Trang 39)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2.4. Phương pháp

2.4.1. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Thiết kế thắ nghiệm theo mô hình một nhân tố ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD) (Nguyễn Văn đức, 2002) với 2 công thức thắ nghiệm và triển khai tại 3

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 31

hộ chăn nuôi trong một xã, cùng thời gian theo dõi. Mỗi công thức thắ nghiệm ựảm bảo ựiều kiện nuôi dưỡng và vệ sinh phòng bệnh như nhau, cụ thể như sau:

- Gà nuôi trên nền có ựệm lót trong chuồng thông thoáng tự nhiên. Chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng gà theo quy trình chăn nuôi gà Ri cải tiến chăn thả vườn của Trung tâm Nghiên cứu và Huấn luyện chăn nuôi.

Bảng 2.1: Bố trắ thắ nghiệm trên ựàn gà sinh sản

Hộ chăn nuôi Hộ thứ nhất Hộ thứ hai Hộ thứ ba

Lô thắ nghiệm RSL Ri RSL Ri RSL Ri

Gà trống Ri (con) 10 10 10 10 10 10

Gà mái (con) 100 100 100 100 100 100

Bảng 2.2: Nhu cầu dinh dưỡng của gà nuôi sinh sản

Chỉ tiêu 0 - 8 tuần tuổi 9 - 19 tuần tuổi 20 - 52 tuần tuổi

Protein thô (%) 18 14 - 15 15 - 16

ME (Kcal/kg) 2.900 2.600 Ờ 2.700 2.700 - 2.800

Photpho tổng số (%) 0,75 0,70 0,75

Canxi (%) 0,95 - 1,0 0,95 - 1,0 3,5

Chế ựộ ăn Tự do Hạn chế Theo tuổi+tỷ lệ ựẻ

- Gà sinh sản từ 0 Ờ 6 tuần tuổi nuôi nhốt trong chuồng; từ 7 Ờ 52 tuần tuổi, nuôi bán chăn thả (ựêm nhốt, ngày chăn thả có khoanh vùng kiểm soát).

- Gà thương phẩm từ 0 Ờ 4 tuần tuổi, nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng (giai ựoạn úm); từ 5 tuần tuổi ựến xuất thịt, nuôi bán chăn thả có khoanh vùng kiểm soát (ngày thả, ựêm nhốt).

Bảng 2.3: Bố trắ thắ nghiệm trên ựàn gà thương phẩm lấy thịt

Hộ chăn nuôi Hộ thứ nhất Hộ thứ hai Hộ thứ ba

Lô thắ nghiệm RSL Ri RSL Ri RSL Ri

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 32

Bảng 2.4: Nhu cầu dinh dưỡng của gà nuôi thương phẩm lấy thịt Chỉ tiêu 0 - 4 tuần tuổi 5 - 8 tuần tuổi 9 - 17 tuần tuổi

Protein(%) 18 14 - 15 15 - 16

ME(Kcal/kg) 2.800 2.900 Ờ 3.000 2.900 Ờ 3.000

Chế ựộ ăn Tự do Tự do Ngày theo bữa,

ựêm nghỉ

Loại thức ăn Thức ăn hỗn hợp

hoàn chỉnh

Thức ăn tự phối trộn

Thức ăn tự phối trộn

2.4.2. Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu theo dõi

- Tỷ lệ nuôi sống (%):

- Khả năng sinh trưởng:

Ở mỗi ựàn thắ nghiệm, tiến hành cân ngẫu nhiên trước khi cho ăn 30 con trong ựàn (lần lượt từng con) tại các thời ựiểm: 01 ngày tuổi (ựã khô lông), sáng ngày thứ 6 hàng tuần. Từ ựó, tắnh khối lượng trung bình theo công thức:

n X X n i i ∑ = = 1

Trong ựó: X là khối lượng trung bình của ựàn gà (gam); Xi là khối lượng của gà thứ i (i=1,n) (gam); n là số lượng gà ựem cân (con).

Gà từ 01 ngày tuổi Ờ 3 tuần tuổi, 4 - 9 tuần tuổi, trên 10 tuần tuổi lần lượt sử dụng các loại cân ựể xác ựịnh khối lượng: Rogesvel, ựộ chắnh xác ổ 0,1 gam,

cân ựồng hồ Nhơn Hòa loại 2kg, ựộ chắnh xác ổ 2 gam; cân ựồng hồ Nhơn Hòa

loại 5 kg, ựộ chắnh xác ổ 10 gam.

đối với gà thịt, từ kết quả thu ựược, chúng tôi tắnh sinh trưởng tuyệt ựối và tương ựối của các ựàn thắ nghiệm như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 33

Trong ựó: A (gam/con/ngày) là sinh trưởng tuyệt ựối, V1 (gam) là khối lượng trung bình cơ thể lần cân trước, V2 (gam) là khối lượng trung bình cơ thể lần cân sau, t (ngày) là khoảng thời gian cân giữa hai lần cân.

+ Sinh trưởng tương ựối (TCVN, 1977):

Trong ựó: R (%) là sinh trưởng tương ựối, P1 (gam) là khối lượng cơ thể cân lần trước, P2 (gam) là khối lượng cơ thể cân lần sau.

- Tiêu tốn và chi phắ thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm:

Lượng thức ăn tiêu thụ của một ngày (gam/con/ngày) ựược xác ựịnh bằng lượng thức ăn ựưa vào các máng ăn của ngày ựó trừ ựi lượng thức ăn thừa thu gom ựược vào ựầu giờ sáng ngày hôm sau, chia cho số con có mặt trong ựàn. Lượng thức ăn thu nhận của tuần (gam/con/tuần) là tổng lượng thức ăn thu nhận của 7 ngày trong tuần ựó.

- Khả năng sinh sản:

+ Tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên là số ngày ựược tắnh từ khi gà nở ựến khi ựàn gà ựẻ quả trứng ựầu tiên.

+ Tuổi thành thục sinh dục là số ngày ựược tắnh từ khi gà nở ựến khi ựàn gà ựạt tỷ lệ ựẻ 5% trong chu kỳ ựẻ trứng.

+ Năng suất trứng (quả/mái) là tổng số trứng ựẻ ra chia cho bình quân số gia cầm mái có mặt trong kỳ, ựược tắnh từ tuần ựẻ thứ nhất (từ tuần ựẻ ựầu tiên khi tỷ lệ ựẻ ựạt 5%).

+ Tỷ lệ ựẻ (%): Tỷ lệ ựẻ trứng của một thời kỳ ựược tắnh bằng tỷ lệ phần trăm số trứng ựẻ ra so với số mái có mặt trong kỳ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 34

+ Tỷ lệ ựẻ trứng giống (%) là tỷ lệ phần trăm số trứng ựạt tiêu chuẩn làm giống với số trứng ựẻ ra.

+ Năng suất trứng giống (quả/mái) là tỷ lệ giữa số trứng ựạt tiêu chuẩn làm giống so với số gia cầm mái bình quân có mặt trong kỳ.

+ Khối lượng trứng (gam/quả): trứng ựược cân từng quả bằng cân có ựộ chắnh xác ổ 0,1 gam (cân kỹ thuật ựiện tử của Nhật Bản).

+ Các chỉ tiêu chất lượng trứng ựược xác ựịnh tại thời ựiểm 37-38 tuần tuổi theo phương pháp của Auass và Wilke (1978) (Nguyễn Chắ Bảo dịch, 1978; Nguyễn Mạnh Hùng và cs., 1994). Các chỉ tiêu chất lượng trứng ựược ựánh giá trên hệ thống thiết bị phân tắch trứng FHK - Nhật Bản tại Trung tâm nghiên cứu và Huấn luyện chăn nuôi:

Chỉ số hình dạng (CSHD) = D/d; trong ựó dlà ựường kắnh nhỏ của quả trứng (mm), D là ựường kắnh lớn của quả trứng (mm).

Chỉ số lòng trắng (CSLT) = 2H/(D+d); trong ựó H là chiều cao lòng trắng ựặc (mm), D là ựường kắnh lớn lòng trắng ựặc (mm), d là ựường kắnh nhỏ lòng trắng ựặc (mm).

Chỉ số lòng ựỏ: lấy trứng tươi (trứng vừa ựẻ ra trong ngày), xác ựịnh chiều cao (H) và ựường kắnh (D) lòng ựỏ ựể tắnh chỉ số lòng ựỏ: CSLD = H/D

đơn vị Haugh (HU) ựược xác ựịnh thông qua trọng lượng trứng (W gam)

và chiều cao của lòng trắng ựặc (H mm): 100log( 7,57 1,7 0,37)

W H

HU = + −

độ chịu lực vỏ trứng (kg/cm2) ựược xác ựịnh bằng lực ép kế.

độ dày vỏ trứng (mm) ựược ựo bằng thước ựo có ựộ chắnh xác 0,001 mm, lấy vỏ trứng ở 3 phần: ựầu tù, xắch ựạo, ựầu nhọn, bóc phần dước vỏ và ựo.

+ Tỷ lệ trứng có phôi (%) là tỷ lệ phần trăm số trứng có phôi (soi trứng ở ngày ấp thứ 6 ựể ựếm chắnh xác số trứng có phôi) so với số trứng ựem ấp.

+ Tỷ lệ ấp nở (%) là tỷ lệ phần trăm số gà nở ra còn sống (xác ựịnh bằng cách ựếm chắnh xác số gà con nở ra còn sống) với số trứng ấp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 35

+ Tỷ lệ gà loại I (%): là tỷ lệ phần trăm số gà loại I (ựếm chắnh xác số gà con loại I) so với tổng trứng ấp.

- Khảo sát năng suất thịt của gà nuôi thương phẩm:

Ở các thời ựiểm 15, 16, 17 tuần tuổi, chọn 4 gà trống và 4 gà mái có khối lượng tương ựương với khối lượng trung bình ở mỗi lô thắ nghiệm khảo sát theo phương pháp giết mổ khảo sát của Auaas R và Wilke R (1978).

+ Khối lượng sống (kg): là khối lượng sau khi gà ăn 12 giờ.

+ Khối lượng thân thịt (kg) là khối lượng gà sau cắt tiết, vặt lông, bỏ ựầu, chân và các bộ phận phụ khác (ruột, khắ quản, cơ quan sinh dục, nội tạng), giữa lại gan, tim, dạ dày cơ sau khi bỏ chất chứa và lớp sừng.

2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu ựược xử lý bằng chương trình Excel 2003 bằng phương pháp thống kê mô tả.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 36

Chương 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. TRÊN đÀN GÀ NUÔI SINH SẢN

3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống giai ựoạn 1 Ờ 19 tuần tuổi

Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu phản ánh sức sống, chất lượng ựàn giống, ảnh hưởng lớn ựến chất lượng ựàn sinh sản thời kỳ sau. Giai ựoạn này, gà thắ nghiệm có sức sống tốt sẽ nâng cao năng suất sinh sản và cho hiệu quả sản xuất cao. Tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc nhiều vào giống, nhất là chất lượng ựàn bố, mẹ và quy trình chăm sóc nuôi dưỡng.

Trong thời gian theo dõi, tỷ lệ nuôi sống của các ựàn gà thắ nghiệm giai ựoạn 9 - 19 tuần tuổi cao hơn so với giai ựoạn 1 - 8 tuần tuổi. Sự chênh lệch này là do ở giai ựoạn ựầu, gà chưa hoàn thiện các bộ phận và chức năng của cơ thể, chịu sự tác ựộng lớn bởi môi trường bên ngoài. Giai ựoạn 9 - 19 tuần tuổi, tuy ăn hạn chế nhưng cơ thể gà ựã phát triển ựầy ựủ các bộ phận, ựặc biệt lông vũ ựã thay thế cho lông tơ nên ắt bị ảnh hưởng hơn bởi các yếu tố môi trường bên ngoài, do ựó tỷ lệ nuôi sống cao hơn so với giai ựoạn trước.

để có tỷ lệ nuôi sống cao ở giai ựoạn 1 - 8 tuần tuổi, cũng như nâng cao chất lượng ựàn giống, người chăn nuôi cần thực hiện tốt các khâu kỹ thuật về chọn giống, chuồng trại, chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh phòng bệnhẦ ựặc biệt là tại các thời ựiểm thời tiết chuyển mùa, môi trường ẩm ướt và lạnh, trong ựó ựặc biệt lưu ý gà ở giai ựoạn còn non, từ 1 - 4 tuần tuổi.

Khi so sánh giữa các ựàn thắ nghiệm, giai ựoạn 1 - 8 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống của gà RSL là 94,67%, cao hơn rõ rệt so với tỷ lệ nuôi sống của gà Ri (88,67%) với mức ý nghĩa P < 0,05. Sang giai ựoạn 9 - 19 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống của gà RSL thấp hơn gà Ri (gà RSL là 95,42%, gà Ri là 96,99%) nhưng khi so sánh thống kê thì không có sự sai khác (P ≥ 0,05). Cả giai ựoạn 1 - 19 tuần tuổi, gà RSL có tỷ lệ nuôi sống cao hơn gà Ri (gà RSL là 90,33%, gà Ri là

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 37

86,00%) nhưng sai khác không có ý nghĩa thống kê (P ≥ 0,05), nghĩa là tỷ lệ nuôi sống của gà RSL và gà Ri là tương ựương.

Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống giai ựoạn 1 Ờ 19 tuần tuổi

Gà RSL Gà Ri Tuần tuổi Số con còn sống (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) Số con còn sống (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) 1 NT 300 - 300 - 1 - 2 292 97,33 288 96,00 3 - 4 288 98,63 279 96,88 5 - 6 286 99,31 272 97,49 7 - 8 284 99,30 266 97,79 9 - 10 281 98,94 263 98,87 11 - 12 278 98,93 261 99,24 13 - 14 276 99,28 259 99,23 15 - 16 274 99,28 259 100,00 17 - 18 271 98,91 258 99,61 19 271 100,00 258 100,00 1 - 8 94,67a 88,67b 9 - 19 95,42a 96,99a 1 - 19 90,33a 86,00a

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì sự sai

khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)

Tỷ lệ nuôi sống của gà RSL cao hơn kết quả nghiên cứu của Hồ Xuân Tùng (2008) trên các tổ hợp gà lai F1(Ri, Lương Phượng), F1(Lương Phượng, Ri) và gà Lương Phượng (86,2 Ờ 88,3%). Tỷ lệ nuôi sống của gà Ri tương ựương với kết quả nghiên cứu của Bùi đức Lũng và cs. (2001) trên gà Ri (84,5 - 85,9%), Nguyễn Huy đạt và cs. (2005) trên ựàn gà Ri vàng rơm (85,6 - 88,3%), Hồ Xuân Tùng (2008) trên gà Ri (86,3%).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 38

3.1.2. Khối lượng cơ thể gà mái

Trong chăn nuôi gà sinh sản, khối lượng cơ thể gà mái trước khi vào ựẻ là chỉ tiêu quan trọng, phản ánh chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng giai ựoạn hậu bị có phù hợp hay không. Theo Nguyễn Mạnh Hùng và cs. (2004), năng suất trứng gia cầm tương quan âm với khối lượng cơ thể, nên khối lượng cơ thể giai ựoạn hậu bị có ảnh hưởng rất lớn ựến sức ựẻ về sau. Do ựó, người chăn nuôi cần thực hiện tốt quy trình cho ăn hạn chế ở giai ựoạn hậu bị ựể gà ựạt ựược khối lượng chuẩn. Việc cho ăn tự do ựược áp dụng ở giai ựoạn gà con (1 - 8 tuần tuối ựối với gà chuyên thịt và 1 - 9 tuần tuổi ựối với gà chuyên trứng) nhằm giúp cơ thể gà hình thành bộ khung xương ổn ựịnh và hoàn chỉnh, làm cơ sở cho việc hình thành các cơ trong cơ thể.

Bảng 3.2: Khối lượng cơ thể gà mái 1 - 19 tuần tuổi (n=90)

đVT: gam/con Gà RSL Gà Ri Tuần tuổi ổ SE Cv (%) ổ SE Cv (%) 01 NT 36,49a ổ 0,62 16,02 29,28b ổ 0,26 8,42 2 127,16 ổ 0,72 5,36 100,92 ổ 1,46 13,72 4 277,67 ổ 3,16 10,81 231,39 ổ 3,34 13,69 6 496,27 ổ 5,29 10,12 400,22 ổ 6,85 16,24 8 697,48a ổ 4,01 5,45 567,06b ổ 7,78 13,02 10 915,71 ổ 8,54 8,84 761,00 ổ 9,63 12,01 12 1.079,48 ổ 12,84 11,28 884,82 ổ 8,50 9,11 14 1.240,34 ổ 15,82 12,10 1.066,82 ổ 11,20 9,96 16 1.409,51 ổ 15,10 10,16 1.199,59 ổ 14,70 11,63 18 1.529,56 ổ 19,53 12,12 1.282,97 ổ 14,80 10,94 19 1.593,24a ổ 19,76 11,77 1.327,70b ổ 24,00 17,15

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình có chữ cái khác nhau thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 39

Kết quả theo dõi cho thấy, các ựàn gà thắ nghiệm có khối lượng tăng ựều qua các tuần, gà RSL luôn có khối lượng tắch lũy cao hơn gà Ri. điều này là phù hợp vì gà Ri là giống gà nội, hướng kiêm dụng, có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của gà Lương Phương, Sasso. Nhiều công trình nghiên cũng cứu cho thấy, các tổ hợp lai giữa gà Ri với các giống gà lông màu kiêm dụng nhập nội (Lương Phượng, Kabir...) luôn có khối lượng tắch lũy cao hơn gà Ri ở các tuần tuổi.

Lúc 01 ngày tuổi, khối lượng gà RSL là 36,49 gam, cao hơn hẳn gà Ri (29,28 gam), sự sai khác này là do trứng gà RSL có khối lượng và kắch thước lớn hơn. So với kết quả nghiên cứu trên gà Ri của Bùi đức Lũng và cs. (2001), khối lượng cơ thể lúc 01 ngày tuổi là 29,5 - 29,8 gam; của Nguyễn Huy đạt và cs. (2005) là 29,0 - 29,5 gam; của Hồ Xuân Tùng (2008) là 29,7 gam, khối lượng của gà Ri thắ nghiệm là tương ựương. So với kết quả nghiên cứu của Hồ Xuân Tùng (2008) về khối lượng cơ thể lúc 01 ngày tuổi trên các tổ hợp gà lai F1(Ri, Lương Phượng) là 36,6 gam, gà Lương Phượng là 36,1 gam, khối lượng của gà RSL thắ nghiệm là tương ựương.

0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800 01 NT 2 4 6 8 10 12 14 16 18 19 Tuần tuổi K h ối l ư n g ( ga m ) Gà RSL Gà Ri

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 40

Ở các tuần tuổi, khối lượng cơ thể của gà RSL luôn cao hơn rõ rệt so với khối lượng cơ thể của gà Ri (P < 0,05). đến 8 tuần tuổi, kết thúc giai ựoạn ăn tự do, khối lượng của gà RSL là 697,48 gam, của gà Ri là 567,06 gam. Giai ựoạn 9 - 19 tuần tuổi, các ựàn gà ựược ăn hạn chế với cùng mức ăn nên sự khác biệt về khối lượng giữa các ựàn thắ nghiệm là do hiệu quả sử dụng thức ăn và do phẩm giống của từng ựàn. đến 19 tuần tuổi (tương ứng 133 ngày tuổi), khối lượng gà RSL là 1.593,24 gam, cao hơn khối lượng gà Ri (1.327,70 gam).

Theo Hồ Xuân Tùng (2008), khối lượng cơ thể lúc 19 tuần tuổi của các tổ hợp lai F1(Lương Phượng, Ri), F1(Ri, Lương Phượng) và gà Lương Phượng tương ứng là 1.679,8 gam; 1.582,6 gam và 2.117,2 gam. Như vậy, khối lượng gà RSL thấp hơn khối lượng gà lai F1 (Lương Phượng, Ri) và gà Lương Phượng, tương ựương với gà lai F1(Ri, Lương Phượng).

Theo Bùi đức Lũng và cs. (2001), khối lượng cơ thể gà Ri ựạt từ 1.214,0 - 1.251,0 gam; Nguyễn Huy đạt và cs. (2005) khối lượng của gà Ri vàng rơm là 1.241,7 - 1.256,4 gam; Hồ Xuân Tùng (2008) khối lượng của gà Ri là 1.236,4 gam thì khối lượng gà Ri thắ nghiệm cao hơn từ 70 Ờ 114 gam/con.

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất gà lai ba máu (ri sasso lương phượng) và gà ri nuôi trong nông hộ tại hải phòng (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)