3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.2.3. Sinh trưởng tuyệt ựối
Tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của gà nuôi thịt ựược trình bày tại bảng 3.14 và ựồ thị 3.3.
Bảng 3.14: Sinh trưởng tuyệt ựối của gà nuôi thịt (n = 90)
đVT: gam/con/ngày
Sinh trưởng tuyệt ựối Sinh trưởng tuyệt ựối Tuần tuổi Gà RSL Gà Ri Tuần tuổi Gà RSL Gà Ri 1 5,17 4,30 10 21,93 17,62 2 6,77 5,36 11 20,07 17,97 3 8,47 6,90 12 19,16 17,25 4 11,01 8,79 13 17,90 15,85 5 13,56 10,67 14 14,69 12,50 6 16,43 12,80 15 11,97 10,20 7 18,51 14,50 16 10,47 8,19 8 19,93 16,17 17 7,56 5,59 9 20,93 16,99 Trung bình 14,38 11,86
Kết quả biểu diễn cho thấy, tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của các ựàn thắ nghiệm ựều tuân theo quy luật chung của gia cầm: tăng nhanh dần ở những tuần ựầu, ựạt ựỉnh cao ở tuần tuổi thứ 10 ựối với gà RSL và tuần tuổi thứ 11 ựối với gà Ri, sau ựó giảm dần. điều này cho thấy, về mặt kinh tế, giết mổ gà RSL ở tuần tuổi thứ 10 và gà Ri ở tuần tuổi thứ 11 là hiệu quả nhất. Tuy nhiên, do yêu cầu của thị trường, thời ựiểm xuất thịt trong thực tiễn sản xuất thường từ 14 ựến 17 tuần tuổi.
So sánh với một số giống gà nội khác, theo Lê Văn Tưởng (1997) (dẫn theo Lương Thị Hồng, 2005) tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của gà Mắa từ 3,8 Ờ 19,0 gam/con/ngày, của gà đông Tảo từ 4,2 Ờ 15,0 gam/con/ngày, của gà Ri từ 2,4 Ờ 14 gam/con/ngày thì tốc ựộ sinh trưởng của gà RSL là cao hơn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 65
đồ thị 3.4. Sinh trưởng tuyệt ựối của gà nuôi thịt 3.2.4. Sinh trưởng tương ựối
Tốc ựộ sinh trưởng tương ựối của gà nuôi thịt ựược trình bày tại bảng 3.15 và ựồ thị 3.4.
Bảng 3.15: Sinh trưởng tương ựối của gà nuôi thịt (n = 30)
Sinh trưởng tương ựối (%) Sinh trưởng tương ựối (%)
Tuần tuổi Gà RSL Gà Ri Tuần tuổi Gà RSL Gà Ri 1 66,26 67,17 10 16,01 16,09 2 49,14 47,68 11 12,71 14,11 3 39,61 39,74 12 10,79 11,90 4 35,38 34,85 13 9,13 9,82 5 31,23 30,54 14 6,91 7,12 6 28,13 27,43 15 5,30 5,45 7 24,40 24,04 16 4,42 4,17 8 20,96 21,38 17 3,07 2,75 9 18,12 18,42
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 66
Tốc ựộ sinh trưởng tương ựối của nhóm gà thắ nghiệm ựều ựạt cao nhất ở tuần ựầu tiên 66,26 Ờ 67,17%, sau ựó giảm dần ở các tuần tiếp theo, giảm xuống dưới 30% ở tuần tuổi thứ 6, dưới 20% ở tuần tuổi thứ 8 và dưới 10% ở tuần tuổi thứ 13. So sánh tốc ựộ sinh trưởng tương ựối giữa hai nhóm gà là thắ nghiệm tương ựương nhau.
Theo Trần Công Xuân và cs. (1998), gà Tam Hoàn có tốc ựộ sinh trưởng tương ựối tuần ựầu là 98,18%, gà lai F1 (Tam Hoàn, Rhoderi) là 79,45%. Như vậy, tốc ựộ sinh trưởng tương ựối gà thắ nghiệm ựều thấp hơn kết quả trắch dẫn.
đồ thị 3.5. Sinh trưởng tương ựối của gà nuôi thịt 3.2.5. Tiêu tốn thức ăn
Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn ựể ựạt ựược tốc ựộ tăng khối lượng cơ thể, vì tăng khối lượng cơ thể là một chức năng chắnh của quá trình chuyển hoá thức ăn. Nói cách khác, tiêu tốn thức ăn là hiệu suất giữa thức ăn trên 1 kg tăng khối lượng cơ thể.
Kết quả theo dõi cho thấy, ở các tuần tuổi lượng thức ăn ựược sử dụng cho hai ựàn gà là gần như nhau, gà RSL sử dụng nhiều hơn gà Ri nhưng không ựáng kể, tổng lượng thức ăn tắnh ựến cuối kỳ của gà RSL là 5.309,18 gam tương ứng với tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 3,10 kg, ở gà Ri là 5.127,84 gam tương ứng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 67
với tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 3,63 kg. Như vậy có thể thấy rất rõ khả năng tăng trọng trên một ựơn vị thức ăn của hai ựàn gà rất khác nhau, với cùng một chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng, lượng thức ăn tiêu tốn tương ựương nhưng ở tuần cuối (tuần 17) khối lượng trung bình gà RSL cao hơn, ựạt 1.748,18 gam/con, trong khi ựó gà Ri chỉ ựạt 1.441,29 gam/con.
Bảng 3.16: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể (n = 3)
Gà RSL Gà Ri Tuần tuổi Lượng TĂ (gam/con /tuần) Lượng TĂ cộng dồn (gam/con) Khối lượng cơ thể (gam/con) Tiêu tốn TĂ (kg) Lượng TĂ (gam/con /tuần) Lượng TĂ cộng dồn (gam/con) Khối lượng cơ thể (gam/con) Tiêu tốn TĂ (kg) 1NT 36,51 29,78 1 64,79 64,79 72,69 1,79 63,26 63,26 59,90 2,10 2 80,92 145,71 120,05 1,74 79,26 142,51 97,40 2,11 3 128,42 274,12 179,35 1,92 119,76 262,27 145,70 2,26 4 175,92 450,04 256,45 2,05 172,26 434,52 207,20 2,45 5 246,17 696,20 351,35 2,21 234,26 668,78 281,89 2,65 6 293,54 989,74 466,35 2,30 284,26 953,03 371,49 2,79 7 327,79 1.317,53 595,95 2,36 316,76 1.269,79 472,99 2,86 8 360,92 1.678,45 735,45 2,40 336,88 1.606,67 586,19 2,89 9 390,42 2.068,86 881,95 2,45 383,76 1.990,42 705,12 2,95 10 444,67 2.513,53 1.035,48 2,52 430,26 2.420,68 828,49 3,03 11 436,67 2.950,19 1.175,98 2,59 420,88 2.841,56 954,29 3,07 12 431,29 3.381,48 1.310,08 2,66 418,01 3.259,56 1.075,02 3,12 13 413,79 3.795,27 1.435,38 2,71 401,76 3.661,32 1.185,99 3,17 14 394,42 4.189,69 1.538,18 2,79 383,51 4.044,82 1.273,49 3,25 15 390,17 4.579,85 1.621,98 2,89 371,76 4.416,58 1.344,89 3,36 16 372,29 4.952,14 1.695,28 2,99 360,76 4.777,33 1.402,19 3,48 17 357,04 5.309,18 1.748,18 3,10 350,51 5.127,84 1.441,29 3,63
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 68
Theo Hồ Xuân Tùng (2008), ở thời ựiểm 12 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể của các ựàn gà lai (75% Lương Phượng, 25% Ri) nuôi trong nông hộ lần lượt là 3,23 Ờ 3,28 kg. Như vậy, ở cùng thời ựiểm, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể của gà Ri là cao hơn và gà RSL là thấp hơn.
3.2.6. Chi phắ thức ăn
Theo giá thành nguyên liệu thức ăn tại thời ựiểm nghiên cứu, chúng tôi tắnh toán giá thức ăn và chi phắ tiền thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể của các ựàn gà thắ nghiệm, kết quả ựược thể hiện tại bảng 3.17.
Với chế ựộ dinh dưỡng ựược chia làm 3 giai ựoạn 1 Ờ 4 tuần tuổi, 5 Ờ 8 tuần tuổi và 9 tuần tuổi Ờ xuất thịt, giá thành 01 kg thức ăn hỗn hợp tương ứng là: 11.200 ựồng/kg, 10.800 ựồng/kg và 10.100 ựồng/kg. Qua tắnh toán, ựến 17 tuần tuổi, chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng trọng lượng của gà RSL là 32.119 ựồng, thấp hơn 17,66% so với gà Ri, sự sai khác này là có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.17: Chi phắ thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể (n = 3)
(ựồng/kg)
Chi phắ thức ăn Chi phắ thức ăn
Tuần tuổi Gà RSL Gà Ri Tuần tuổi Gà RSL Gà Ri 1 20.057 30.289 10 26.769 32.510 2 19.534 26.213 11 27.339 32.686 3 21.494 26.901 12 27.881 32.951 4 22.917 28.511 13 28.371 33.300 5 24.454 30.143 14 29.081 34.076 6 25.287 31.245 15 30.030 35.086 7 25.757 31.817 16 30.970 36.282 8 26.193 31.884 17 32.119a 37.792b 9 26.318 32.009 So sánh (%) 100,00 117,66
Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì sự sai
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 69
3.2.7. Khả năng cho thịt
Chỉ tiêu ựánh giá năng suất và chất lượng quan trọng trong chăn nuôi gia cầm là khả năng cho thịt. Năng suất thịt phụ thuộc vào dòng, giống, tắnh biệt, chế ựộ dinh dưỡng, chăm sóc nuôi dưỡng, qui trình vệ sinh thú yẦ Trong tổ chức cơ thể gia cầm, khối lượng cơ chiếm tỷ lệ nhiều nhất. So với khối lượng sống, mô cơ ở gà chiếm 42-45% (Melekhin G.P và NiagRidin, 1989) (dẫn theo Ngô Giản Luyện, 1994). Năng suất thịt biểu thị bằng tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ các bộ phận và tỷ lệ phần nạc, mỡ, da. Ở gà thịt thường tắnh tỷ lệ thân thịt, thịt ựùi, thịt lườn (ngực).
Trong thực tiễn sản xuất, người chăn nuôi thường xuất bán tại các thời ựiểm khi ựàn gà ựạt 3,5 Ờ 4 tháng tuổi (ở các tuần tuổi 15, 16, 17). Do vậy, ựể ựánh giá sự khác nhau về khả năng cho thịt của hai ựàn gà thắ nghiệm ở các thời ựiểm trước khi xuất bán, chúng tôi tiến hành mổ khảo sát ở 3 tuần nuôi cuối.
Bảng 3.18: Kết quả mổ khảo sát (n=8)
Tuần 15 Tuần 16 Tuần 17
Chỉ tiêu RSL Ri RSL Ri RSL Ri KL sống (gam/con) 1.568 1.355 1.616 1.395 1.665 1.470 KL thân thịt (gam) 948,38 838,40 1.106,75 893,43 1.152,40 921,92 TL thân thịt (1) (%) 60,48 61,87 68,49 64,05 69,21 62,72 KL thịt ựùi (gam) 97,07 84,07 117,04 91,06 123,17 93,97 TL thịt ựùi (2) (%) 20,47 20,05 21,15 20,38 21,38 20,39 KL thịt lườn (gam) 74,67 55,21 94,89 67,38 101,66 72,21 TL thịt lườn (2) (%) 15,75 13,17 17,15 15,08 17,64 15,67
KL thịt ựùi + thịt lườn(2)(gam) 112,82 97,24 134,19 106,14 140,81 109,64
TL thịt ựùi + thịt lườn (%) 23,79 23,20 24,25 23,76 24,44 23,78
Ghi chú:
- (1) so với khối lượng sống; - (2) so với khối lượng thân thịt.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 70
Khi so sánh các thông số khối lượng sống, khối lượng thân thịt, thịt ựùi, thịt lườn, thịt ựùi + thịt lườn thì khả năng cho thịt của gà RSL cao hơn gà Ri ở tất cả các tuần tuổi. Khối lượng thân thịt của gà RSL ở tuần tuổi 15, 16, 17 lần lượt là: 948,38 - 1.106,75 - 1.152,40 gam/con cao hơn khối lượng thân thịt của gà Ri từ 109 Ờ 230 gam/con (tương ứng là 838,40 - 893,43 - 921,92 gam/con).
So sánh tỷ lệ thân thịt với khối lượng sống giữa gà RSL và gà Ri là tương ựương nhau ở tuần tuổi thứ 15, nhưng tỷ lệ thân thịt của gà RSL cao hơn gà Ri ở tuần tuổi thứ 16 và 17. Tỷ lệ thịt ựùi, thịt lườn, thịt ựùi + thịt lườn với khối lượng thân thịt của gà RSL và gà Ri ựều không có sự sai khác rõ rệt (P>0,05). điều này chứng tỏ tỷ lệ thân thịt của gà RSL tăng là do tăng khối lượng các thành phần khác (cổ, cánh, lưngẦ).
So sánh tỷ lệ thân thịt của gà thắ nghiệm qua ba tuần nuôi cuối cho thấy: tỷ lệ thân thịt của gà RSL tăng nhanh từ tuần thứ 15 ựến tuần thứ 16, nhưng ựến tuần thứ 16 và 17 chững lại (60,48% ở tuần tuổi 15; 68,49% ở tuần tuổi thứ 16 và 69,21% ở tuần tuổi thứ 17); tỷ lệ thân thịt của gà Ri có xu hướng ổn ựịnh (61,87% ở tuần tuổi 15; 64,05% ở tuần tuổi thứ 16 và 62,72% ở tuần tuổi thứ 17).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Kết thúc giai ựoạn nuôi hậu bị, gà RSL và gà Ri ựạt lần lượt có tỷ lệ nuôi sống ựạt 90,33% và 86,00%; khối lượng sống là 1.593,24 gam/con và 1.327,70 gam/con; lượng thức ăn tiêu thụ: 7.529,81 gam/con, 6.738,41 gam/con.
Về khả năng sinh, gà RSL và gà Ri ựẻ ở 153 ngày tuổi, 138 ngày tuổi; năng suất trứng ựến 52 tuần tuổi là 110,75 quả/mái, 87,52 quả/mái; tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 2,31 kg/con, 2,98 kg.
Khả năng sản xuất giống: tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở và gà loại 1 ở gà RSL tương ứng là 92,34%, 82,88%, 78,88%; ở gà Ri là 91,78%, 81,66%, 76,55%. Tiêu tốn, chi thức ăn sản xuất gà con loại 1 của gà RSL là: 0,472 kg/con và 5.136 ựồng/con; của gà Ri là 0,585 kg/con và 6.147 ựồng/con.
Gà RSL và gà Ri nuôi thịt thương phẩm có tỷ lệ nuôi sống từ 94 Ờ 95%. Ở các tuần tuổi 15 Ờ 16 - 17, khối lượng cơ thể của gà RSL là 1.621,98 - 1.695,28 - 1.748,18 gam/con, của gà Ri là 1.344,89 - 1.402,19 - 1.441,29 gam/con; tỷ lệ thân thịt của gà RSL là 60,48 - 68,49 - 69,21%, của gà Ri là 61,87 - 64,05 - 62,72%; tỷ lệ ựùi và thịt lườn của gà RSL là 23,79 - 24,25 - 24,44%, của gà Ri là 23,20 - 23,76 - 23,78%.
Tiêu tốn và chi phắ thức ăn cho một kg tăng trọng ở thịt RSL là 3,10 kg và 32.119 ựồng/kg; tương ứng ở gà Ri là 3,63 kg và 37.792 ựồng/kg.
Gà RSL có ưu thế hơn gà Ri về khả năng sinh sản, hiệu quả sản xuất giống; khả năng sinh trưởng, cho thịt và hiệu quả sử dụng thức ăn sản xuất thịt.
2. KIẾN NGHỊ
Tiếp tục phát triển tổ hợp lai RSL vào sản xuất ựể nuôi thịt thương phẩm và nuôi sinh sản sản xuất ựời sau, ựồng thời nghiên cứu khả năng sản xuất của gà RSL (75%Ri, 12,5% Sasso, 12,5% Lương Phượng).
Các cơ quan, ựơn vị liên quan, cơ sở sản xuất, người chăn nuôi khuyến cáo và sử dụng kết quả nghiên cứu này trong hoạt ựộng chuyên môn, sản xuất, kinh doanhẦ/.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983). Di truyền ựộng vật, Nhà xuất bản Hà Nội.
2. Auaas. R, R. Wilke (1978). Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chắ Bảo dịch) Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Brandsch H và Biichel (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chắ Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
4. Tạ An Bình (1973). Những kết qủa bước ựầu về lai kinh tế gà, tạp chắ Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp.
5. Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao (1974). Lai kinh tế một số giống gà trong nước,
Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Chăn nuôi 1969 Ờ 1979, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Cục Chăn nuôi, Hội nghị Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững, Phú Thọ ngày
04/11/2013.
7. Bạch Thị Thanh Dân (1995). Kết quả bước ựầu xác ựịnh các yếu tố hình dạng, khối lượng trứng ựối với tỷ lệ ấp nở của trứng ngan, Kết quả nghiên cứu khoa học - các công trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.
8. Trịnh Xuân Cừ, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng, Nguyễn đăng Vang (2001), "Nghiên cứu một số ựặc ựiểm vè ngoại hình và và tắnh năng sản xuất của gà Mắa trong ựiều kiện chăn nuôi tập trung", Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thành phố Hồ Chắ Minh 4/2001. 9. Nguyễn Huy đạt, Nguyễn Thanh Sơn, đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Thị San, Hà
đức Tắnh, Nguyễn Văn Trung, Cao Xuân đạm (1996). Nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu năng suất của gà thương phẩm thịt thuộc 4 giống AA, Lohmann, Isavedette và Avian nuôi trong cùng ựiều kiện như nhau, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 - 1996, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
10.Nguyễn Huy đạt, Lưu Thị Xuân (1991). Chọn lọc và nhân thuần 10 giống gà chuyên dụng trứng Leghorn, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 Ờ 1990, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
11.Nguyễn Huy đạt, Nguyễn Thành đồng (2000). Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống
gà Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuôi Liên Ninh, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học 1999 Ờ 2000, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc.
12.Nguyễn Huy đạt, Nguyễn Thành đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bắch Hường (2001). Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, tắnh năng sản xuất gà Lương Phượng Hoa nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Ninh, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thành phố Hồ Chắ Minh.
13.Nguyễn Huy đạt, Hồ Xuân Tùng và cs. (2004). Nghiên cứu chọ tạo hai dòng gà
Ri cải tiến có năng suất chất lượng cao phục vụ chăn nuôi trong nông hộ, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi, 2005.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 73
14.Nguyễn Huy đạt, Vũ Thị Hưng và cs. (2005). Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất gà Ri vàng rơm, Báo cáo khoa học năm 2005, Viện Chăn nuôi, 2006.
15.Nguyễn Văn đức (2002). Mô hình thắ nghiệm trong nông nghiệp, Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nôi, 2002.
16.Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dung, đồng Sĩ Hùng (1999). So sánh một số tổ hợp lai