Mục tiờu, phương hướng phỏt triển của ngành 1 Tỡnh hỡnh phỏt triển mặt hàng giày Việt Nam.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty da giày hà nội (Trang 42)

1. Tỡnh hỡnh phỏt triển mặt hàng giày Việt Nam.

Trước năm 1990, thị trường truyền thống của ngành giầy da Việt Nam là cỏc nước Đụng Âu và Liờn Xụ cũ với cỏc sản phẩm nh: giầy mũ, đồ giả da, đồ da… được sản xuất với số lượng lớn và yờu cầu chất lượng cao, mẫu mó đơn giản.Từ năm 1990 khi hiệp định song phương giữa Liờn Xụ và Đụng Âu tan vỡ, ngành da giầy Việt Nam bước vào thời kỳ khú khăn nhất. Đú là việc tỡm kiếm bạn hàng, nguồn nguyờn vật liệu đầu vào, sự hỗ trợ về cỏc cụng nghệ, dõy chuyền sản xuất giày…Tuy nhiờn, nhờ cú chớnh sỏch khuyến khớch của Nhà nước thụng qua luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngành da giầy trở thành ngày cú tốc độ tăng trưởng cao và xuất khẩu chủ yếu sang nước phỏt triển như EU, Mỹ, Nhật Bản và cỏc đối tỏc như Đài Loan, Hàn Quốc…Hiệp hội da giày Việt Nam dự bỏo năm 2005 ngành da giày cú thể đạt kim nghạch xuất khẩu là 3.1 tỷ USD và vào năm 2010 cú thể đạt 4.1 tỷ USD. Riờng nhúm hàng giầy dộp và kim ngạch xuất khẩu nhúm hàng này của Việt Nam cú thể đứng thứ nhất trong số cỏc mặt hàng Việt Nam đang xuất khẩu vào EU.

Về cơ cấu sản phẩm, giày thể thao đạt 130 triệu đụi(40%), giầy vải đạt 48 triệu đụi(18%), giầy nữ đạt 38 triệu đụi(14%). Về giỏ xuất khẩu, do chi phớ sản xuất và chi phớ lưu thụng thấp nờn giỏ hàng giầy dộp xuất khẩu của Việt Nam tương đối thấp cú thể cạnh tranh với cỏc nước khỏc. Số lượng cỏc sản phẩm giầy dộp cú chất lượng cao được sản xuất và xuất khẩu đó tăng lờn gúp phần nõng cao đơn giỏ xuất khẩu binh quõn, chủng loại tăng cao hơn. Là một ngành mới phỏt triển nhưng ngành da giầy Việt Nam đang đứng trước cỏc thử thỏch lớn do sự canh trạnh gay gắt trờn thị trường, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập khu vực mậu dịch tự do AFTA hoan toàn vào năm 2006. Việc Trung Quốc chớnh thức gia nhập WTO ngày 11/12/2001 đó làm cho ngành da giầy núi riờng cũng gặp nhiều khú khăn.

2. Mục tiờu, phương hướng phỏt triển của ngành

Trong chiến lược phỏt triển đến năm 2010, Ngành giầy Da xỏc định mục tiờu hướng ra xuất khẩu thu hút ngoại tệ, tự cõn đối cỏc điều kiện sản xuất và phỏt triển nhằm vươn lờn trở thành ngành mũi nhọn của Việt Nam. Xuất phỏt từ quan điểm đú, chỳng ta từ gia cụng xuất khẩu sang chủ động sản xuất bằng nguyờn vật liệu trong nước, tỡm kiếm thị trường và sản xuất đảm bảo nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tớch lũy ngày càng nhiều lợi nhuận trờn cơ sở nõng cao chất lượng và đa dạng húa mặt hàng xuất khẩu. Để thực hiện điều này thỡ ngành da giầy Việt Nam phỏt triểnải làm tốt cỏc vấn đề sau đõy:

- Khẳng định quan điểm hướng ra xuất khẩu là phương thức chuyển mạnh từ gia cụng nguyờn vật liệu bỏn thành phẩm, bảo đảm nõng cao thành quả, tăng nhanh tớch lũy, nõng cao chất lượng và đa dạng húa cỏc mặt hàng xuất khẩu. - Ưu tiờn phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất cỏc nguyờn phụ liệu, phụ ting phục vụ cho sản xuất nhằm tiết kiệm ngoại tệ đồng thời tạo thế chủ động trong kinh doanh.

- Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa cụng nghiệp thuộc da, sản xuất cỏc loại nguyờn phụ liệu, khuyến khớch cỏc thành phần kỹ thuật cựng phỏt triển.

- Khai thỏc tụt tiềm năng của đất nước nhằm phục vụ cho sản xuất xuất khẩu. - Chỳ trọng khõu thiết kế và tạo mẫu, đổi mới thiết bị, đồng bộ húa thế chủ động sản xuất. Đồng thời đỏp ứng yờu cầu phỏt triển ngành cũng nh mục tiờu CNH-HĐH đất nước năm 2010.

- Bồi dưỡngvà nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn lành nghề của ngành, đảm bảo tiếp thu nhanh chúng sự chuyển dịch sản xuất , sự chuyển giao kỹ thuật cụng nghệ … từ cỏc nước phỏt triển. Phấn đấu làm chủ trong sản xuất, khụng bị lệ thuộc vào cỏc đối tỏc nước ngoài.

- Chỳ trọng đầu tư chiều sõu để cõn đối lại dõy chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung cỏc thiết bị , thay thế cỏc mỏy múc đó lạc hậu, cải tạo nõng cấp một số thiết bị, đổi mới cụng nghệ nhằm tăng sản lượng, tăng năng suất thiết bị và tăng năng suất lao động, giảm chi phớ sản xuất, nõng cao chất lượng sản xuất, mở rộng mặt hàng khắc phục sự ụ nhiễm mụi trường.

Trong bối cảnh khu vực húa, toàn cầu húa, ngành da giầy Việt Nam tiếp tục tham gia vào tiến trỡnh quốc tế húa lực lượng sản xuất, … phõn cụng lao động, gúp phần tạo ra một thị trường thế giới rộng lớn thụng qua sự hợp tỏc chặt chẽ và cạnh tranh găy gắt. Đồng thời khuyến khớc cỏc thành phần kinh tế trong ngành chỳ trọng làm cho cỏc sản phẩm, đồ da xuất xứ từ Việt Nam cú hàm lượng kỹ thuật và hàm lượng chế biến cao (ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO – 9000) tạo cho ngành da giầy cú vị trớ xứng đỏng trờn trường quốc tế.

Với quan điểm đinh hướng trờn, ngành da giầy cần cú chiến lược phỏt triển thớch hợp, cú kế hoạch ngắn và dài hạn, đầu tư một cỏch toàn diện về: cụng nghệ, nghiờn cứu thị trường, đào tạo nhõn lực, chủ động trong thiết kế mẫu thời trang, đảm bảo cho sản xuất ra cỏc sản phẩm đạt tiờu chuẩn xuất

khẩu. Làm được điều này thỡ ngành da giầy sẽ là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty da giày hà nội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w