Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh hoạt động của cụng ty 1 Những mặt mạnh.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty da giày hà nội (Trang 38)

1. Những mặt mạnh.

Qua quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty Da giày Hà Nội, cựng với việc phõn tớch thực trạng của cụng ty ta thấy những mặt mạnh mà cụng ty cú:

Ngành giày da là ngành cụng nghiệp chủ chốt của đất nước, gúp phần rất lớn vào GDP của đất nước vỡ vậy cũng nh những cụng ty sản xuất giày khỏc, Cụng ty Da giày Hà Nội được sự quan tõm cao của Chớnh Phủ, Bộ Cụng Nghiệp, Tổng Cụng Ty Da Giày Việt Nam và cỏc cơ quan liờn ngành hữu quan giành cho cỏc chớnh sỏch ưu tiờn khuyến khớch, hỗ trợ cho xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

Với đội ngũ cỏn bộ cựng tũan thể nhõn viờn trong cụng ty cú sức đũan kết, tập trung nỗ lực trong cụng việc. Đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ giàu kinh nghiệm, giỏi nghiệp vụ, được đầo tạo với trỡnh độ cao. Với số lượng người lao động trong cụng ty cú trỡnh độ đại học ngày càng đụng đảo. Đõy là một điểm mạnh về nhõn lực mà cụng ty cần phỏt huy.

Cụng ty đó đầu tư hoan thiện dõy chuyền sản xuất hiện đại, đồng bộ gúp phần nõng cao chất lượng sản phẩm cũng nh số lượng sản phẩm (đạt 1.2 triệu đụi giày vải và 0.4 triệu đụi giày da trong một năm)

Cụng ty đó phấn đấu ỏp dụng thành cụng hệ thống quản lý chất lượng ISO-9002 tạo điều kiện thuận lợi cho cụng ty đứng vững và phỏt triển trờn thị trường trong nước, đồng thời nõng được vị thế cạnh tranh uy tớn trờn trường quốc tế.

Cụng ty đó thiờt lập được mối quan hệ tốt với cỏc nhà cung ứng nguyờn vật liệu sản xuất ở trong nước và ngoài nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo ra và duy trỡ nguồn hàng ổn định, kịp thời phục vụ cho xuất khẩu, làm cho tiến độ thực hiện hợp đồng được đỳng thời gian và đảm bảo đỳng thời hạn hợp đồng đó ký kết cả về mặt số lượng và chất lượng.

Cụng ty đó tạo được lũng tin với khỏch hàng nước ngoài qua cỏc sản phẩm chất lượng cao, mẫu mó đẹp và uy tớn qua việc thực hiện tốt hợp đồng xuất nhập khẩu. Thị trường tiờu thụ khụng chỉ bú hẹp ở cỏc nước thuộc EU mà cũn mở rộng sang cỏc nước thuộc Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương và sắp tới là thị trường Mỹ và Nhật Bản. Tờn tuổi của cụng ty ngày càng được nhiều nước biết đến.

Nhằm nõng cao hiệu của cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm cụng ty đó xõy dựng một trung tõm kỹ thuật mẫu khỏ mạnh với 30 cỏn bộ kỹ thuật thiết kế và chế thử mẫu và đó cho ra đời hàng trăm mẫu mốt mới đỏp ứng nhanh chúng kịp thời nhu cầu của khỏch hàng.

Tỡnh hỡnh quản lý chi phớ sản xuất cũng cú chuyển biến tớch cực với sự thành lập của cỏc xớ nghiệp thành viờn cụng ty thực hiện chế độ khoỏn chi phớ sản xuất nhằm nõng cao tớnh chủ động sỏng tạo và tinh thần trỏch nhiệm của mỗi đơn vị giỳp cho giỏ thành sản phẩm hạ xuống thấp hơn so với đối thủ cạnh trạnh.Trải qua 92 năm phỏt triển và trưởng thành cụng ty đó rút ra được nhiều bài học quý bỏu, những kinh nghiệm thực tiễn trong thực hiện hợp đồng để vững bước đi lờn.

2. Những mặt yếu

Bờn cạnh những mặt mạnh thỡ cụng ty cũn tồn tại rất nhiều yếu kộm cần khắc phục. Những hạn chế này chớnh là nguyờn nhõn gõy ra sự kộm hiệu quả trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty.

Nội lực của cụng ty vẫn chưa vững: nguồn lao động khụng ổn định, cú sự chuyển dịch trong nguồn lao động. Trong sản xuất cú những bộ phận chưa triệt để qui trỡnh cụng nghệ sản xuất hay việc theo dừi của cỏc phũng ban chuyờn ngành của cỏn bộ quản lý khụng thường xuyờn, khụng chặt chẽ dẫn đến sản phẩm làm ra khụng đạt yờu cầu phải tỏi chế cú khi phải làm lại, đúng lẫn cỡ số trong thing Carton, giao hàng cho khỏch hàng thiếu đó gõy lờn hiệu qủa thấp, thiệt hại cho cụng ty cả về thời gian, chi phớ lẫn uy tớn, chưa cú kỹ năng chủ động tỡm kiếm bạn hàng nờn cụng ty gặp khú khăn trong việc tỡm kiếm nguyờn vật liờu.

Do việc nhập khẩu nguyờn vật liệu từ nước ngoài nến cụng ty bị rơi vào thế bị động. Mà giỏ của nguyờn vật liệu đầu vào hiện nay vẫn gia tăng nh da, giả da, húa chất… đều tăng từ 10-20%. Cỏc cụng tỏc chuẩn bị kế hoạch chuẩn bị vật tư, nguyờn vật liệu cho sản xuất cú lỳc chưa kịp thời,đồng bộ cú khi xảy ra tỡnh trạng người chờ việc, việc chờ người hay đang sản xuất đơn hàng, mó hàng này phải chuyển sang sản xuất đơn hàng, mó hàng kia. Đụi khi trong những trường hợp nh vậy cụng ty phải trả giỏ cao hơn, chi phớ cao hơn làm

giảm hiệu quả kinh doanh, ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất và năng suất lao động của cụng ty.

Cơ sở vật chất kinh tế, nguyờn võt liệu phục vụ cho ngành da giầy rất hạn chế chủ yếu là những cụng nghệ mỏy múc của những nước phỏt triển. Điều này hạn chế một phần việc nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm của cụng ty.

Thị hiếu người tiờu ding luụn thay đổi, mặc dự cụng ty đó xõy dựng cho mỡnh chiến lược về mặt hàng, chủng loại hàng húa nhưng sản phẩm của cụng ty chưa bảo đảm được sự đa dạng về chủng loại, mẫu mó. Hiện nay, cụng ty chủ yếu sản xuất giày vải và đang cú thiờn hướng về sản xuất giày da cỏc loại trong tương lai, giày thể thao hầu nh khụng sản xuất. Cụng ty vẫn chưa tận dụng tốt trung tõm kỹ thuật mẫu và mẫu mó sản phẩm chủ yếu do khỏch hàng đem đến đặt với cụng ty.

Trờn thị trường quốc tế cụng ty vẫn đứng ở vị trớ thấp, khụng thể cạnh tranh với Trung Quốc. Ngành da giày Trung Quốc đó thực sự là một đối thủ cạnh tranh lớn nhất cú đủ tiềm năng và mạnh hơn chỳng ta rất nhiều lần bởi họ đó tạo lập được nhiều cơ sở sản xuất nguyờn phụ liệu, chế tạo mỏy múc thiết bị, phụ kiện cho ngành giày dộp, kinh nghiờm và năng suất lao động cao, đội ngũ lao động đụng đảo và giỏ rẻ. Đặc biệt là sự kiện gia nhập WTO của Trung Quốc một lần nữa đem đến lợi thế thương mại cho họ và việc cạnh tranh giữa giày dộp của ta và Trung Quốc lại càng trở lờn sõu sắc hơn.

Chớnh sỏch tập trung vào thị trường EU(90%) tuy cú ưu điểm nhưng bờn cạnh đú cú nhiều hạn chế nhất định nh gặp nhiều rủi ro do sự biến đổi của thị trường. Gần đõy EU luụn cú những chớnh sỏch mới nhằm ngăn cản hàng của Việt Nam vào EU đó gõy khú khăn lớn cho hoạt động của cụng ty. Trong đú Mỹ, Nhật là những thị trường tiềm năng thỡ bỏ qua.

Cụng ty cú đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn khỏ hựng hậu song những người cú trỡnh độ nghiệp vụ và kinh nghiệm kinh doanh cũn hạn chế. Bộ mỏy

quản lý cồng kềnh gầy ra chi phớ cho quản lý lớn, dẫn đến lợi nhuận bị giảm xuống.

Cỏc kờnh phõn phối của cụng ty ở thị trường trong nước chưa được mở rụng, chủ yếu tập trung ở Miền Bắc, gõy ra việc mất đi cỏc thị trường tiềm năng mà khả năng thu được lợi nhuận cao.

Hệ thống quản lý chất lượng tại cụng ty cú điểm mạnh nhất định. Tuy nhiờn do việc ỏp dụng phiờn bản ISO-9002:1994 nờn thực tế cú những bất cập mà cụng ty đang cú những hoạt động cải tiến và hũan thiện hệ thụng chất lượng, chất lượng sản phẩm tiến tới xin chứng chỉ ISO-9001:2000.

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIấU HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty da giày hà nội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w