8. Giới thiệu các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài
1.2.4. Hoạt ñộng kinh tế vùng lòng sông
Theo thống kê thì tại khu vực có 21 loài ựộng vật ựáy thuộc các nhóm tôm, cua, trai, ốc, ấu trùng, côn trùng và 16 loài cá. Với hệ ựộng vật phong phú như vây nên các hoạt ựộng khai thác thủy sản diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, do hoạt ựộng ựánh bắt diễn ra không theo một kế hoạch nhất ựịnh nên trữ lượng thủy sản ngày một giảm dần.
Hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản diễn ra mạnh mẽ trong những năm gần ựây. Tuy nhiên phần lớn các hộ nuôi cá là do phong trào mà hình thành chứ không theo một chắnh sách, kế hoạch nào nên trong thời kỳ ựầu do phát triển trong môi trường tự nhiên mà sản lượng cá thu ựược rất cao nhưng càng về sau thì sản lượng giảm ựi bởi người nuôi không ựược học tập kỹ thuật nuôi.
1.2.4.2. Khai thác cát
Khu vực có lưu lượng nước lớn và ựộ dốc khá lớn nên lượng phù sa bồi lắng trên ựoạn sông này rất nhiều, do ựó hoạt ựộng khai thác cát diễn ra thường xuyên. Theo khảo sát của ngành chức năng thì diện tắch khai thác cát trên ựịa bàn tỉnh là hơn 100 ha với trữ lượng khoảng 2,45 triệu m3 và chủ yếu cát ựược khai thác trên ựoạn sông này.
1.2.4.3. Giao thông vận tải
Tất cả sông, kênh chắnh và kênh cấp một trong vùng ựược sử dụng cho giao thông thủy. Có nhiều thuyền lớn ựược sử dụng ựể vận chuyển hàng hóa như cát, gỗ, các sản phẩm ựầu vào và ựầu ra của nông nghiệp trên các tuyến ựường thủy này. Trên sông đồng Nai ựoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu ựến huyện Nhơn Trạch tỉnh đồng Nai có nhiều cảng lớn như:
- Cảng đồng Nai: Tổng diện tắch 7,5 ha là cảng tổng hợp quy mô cho tàu 5000DWT. đã xây dựng xong giai ựoạn I lượng hàng qua Cảng 500.000tấn/năm. Khi hoàn thành giai ựoạn 2, lượng hàng qua cảng dự kiến 1.000.000 tấn/năm.
- Các cảng chuyên dùng: Gồm 2 cảng chuyên dùng hiện hữu là cảng SCTGAS-VN và cảng VTGAS sử dụng bốc xếp hàng lỏng quy mô cho tàu 1000DWT
- Cảng tổng hợp Phú Hữu II ựối diện cảng Cát Lái TP HCM chiều dài bến quy hoạch 2000m sâu vào bờ 500m quy mô cho tàu 20.000 tấn, hiện có công ty GEMADEPT, công ty Ximăng Hà Tiên ựang xin ựược thỏa thuận ựịa ựiểm xây dựng cảng với chiều dài bờ 1.100m và cảng Bến Nghé ựã có văn bản ựề nghị xin ựược làm mới.
- Cảng tại khu vực Tam Phước, Tam An là cảng phục vụ khu công nghiệp khi có yêu cầu. Quy mô tương ựương cảng đồng Nai cho tàu 5.000DWT cập bến. - Ngoài ra còn có một số cảng lớn khác nằm trên ựoạn sông này như cảng Bình Dương (cảng này nằm gần chân cầu đồng Nai, ựối diện với cảng đồng Nai).v.v.
1.3. VAI TRÒ CỦA NGUỒN NƯỚC
1.3.1. Vai trò của nguồn nước ựối với sinh hoạt
Theo quy hoạch cấp nước thì mức ựộ ựảm bảo nhu cầu sử dụng nước của cư dân ựô thị là 150 lắt/ ngày ựêm còn khu vực nông thôn là 120 lắt/ ngày.ựêm, với quy mô dân số thành thị năm 2010 tỉnh đN là 925.490 người thì lượng nước sạch cần cung cấp là 138.823 m3/ngày ựêm và quy mô dân số sống ở vùng nông thôn là 1.619.802 người thì cần cung cấp 194.376 m3/ngày ựêm. Như vậy tổng lượng nước cần cấp là 333.199 m3/ngày ựêm. Ngoài ra phải kể ựến một lượng lớn lao ựộng nhập cư với lượng nước sinh hoạt dùng cho lượng người này là khá lớn. (chưa kể nước dùng cho các công trình công cộng, nước tưới cây, rửa ựườngẦ).
Bảng 1.6: Nhu cầu cấp nước sinh hoạt tại ựô thị và nông thôn Số dân
(người)
TC Quy hoạch cấp nước sinh hoạt (lắt/người,ngự)
Nước sinh hoạt (m3/ngày ựêm)
Nước cấp năm 2010 333.199
Thành thị 925.490 150 138.823
Nông thôn 1.619.802 120 194.376
( Nguồn: Tổng hợp)
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và sự gia tăng dân số, nhu cầu dùng nước sinh hoạt, sản xuất công, nông nghiệp sẽ tăng lên mạnh mẽ trên ựịa bàn tỉnh đồng Nai làm cho áp lực cung cấp nước cho nhu cầu này ngày càng cấp thiết.
Ngoài ra còn phải kể ựến lượng lớn nước sinh hoạt cho Tp HCM và Bình Dương ựược lấy từ lưu vực sông đồng Nai.
1.3.2. Vai trò của nguồn nước ựối với hoạt ựộng sản xuất công nghiệp
Bảng 1.7: Nhu cầu sử dụng nước tại các KCN trên ựịa bàn tỉnh đN năm 2010 STT KHU CÔNG NGHIỆP Nhu cầu sử dụng nước KCN (m3/ngày)
1 Biên Hòa 1 16.750 2 Biên Hòa 2 10.950 3 Amata 16.400 4 Tam Phước 12.920 5 Long Thành 19.520 6 Gò Dầu 7.360 7 Loteco 4.000 8 Giang điền 10.816 9 Nhơn Trạch 1 17.200 10 Nhơn Trạch 2 13.880 11 Nhơn Trạch 3 28.000 12 Agtex-Long Bình 1.880 13 Bàu Xéo 20.000
15 Nhơn Trạch 5 12.000 16 Dệt may Nhơn Trạch 7.360 17 Ông Kèo 18.920 18 Thạnh Phú 7.080 19 Sông May 19.840 20 Hố Nai 4.500 v.vẦ
( Nguồn: Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh đN 2010)
Ngoài ra còn có các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn nằm ngoài KCN rất ựa dạng về ngành nghề như chế biến bắp, bánh kẹo, lò ựường thủ công, gạch ngóiẦ.Tất cả các cơ sở sản xuất ựó ựều sử dụng nước, trong số ựó có nhiều nhà máy sử dụng nước với lưu lượng lớn.
1.3.3. Vai trò của nguồn nước ựối với hoạt ựộng nông nghiệp và chăn nuôi
1.3.3.1. Nước cấp cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp
Hiện nay trên ựịa bàn tỉnh đồng Nai ựã có hơn 100 công trình thủy lợi khai thác nguồn nước mặt ựược xây dựng kiên cố và bán kiên cố bao gồm: Hồ chứa, ựập dâng, trạm bơm nước, các công trình ngăn lũ, các kênh tạo nguồnẦ Tất cả các công trình thủy lợi này nhằm cấp nước cho các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, trồng trọt.
1.3.3.2. Nước cấp phục vụ chăn nuôi
Theo TCVN 4454:1987 thì ựịnh mức lượng nước cho các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, trong ựó trâu bò lấy trung bình 65 lắt/ ngày/con, lợn thịt 15 lắt/ngày/con, dê 10 lắt/ ngày/con, gia cầm 1 lắt/ngày/con. Tổng lượng nước phải cung cấp là : 17.197,923m3/ngày ựêm.
Bảng 1.8: Số lượng gia súc, gia cầm của các ựịa phương trong vùng nghiên cứu
địa phương Trâu, Bò (con) Lợn (con) Dê (con) Gia cẩm (con)
Vĩnh Cửu 20.378 234.139 10.112 1.078.425 Biên Hòa 6.018 102.033 2.032 151.985 Long Thành 13.124 216.464 15.453 816.278 Nhơn Trạch 10.425 176.321 9.072 603.765 Tổng 49.945 728.957 36.669 2.650.453 Toàn tỉnh 94.907 1.024.261 49.466 5.926.000
( Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn đN 2010)
Từ bảng 1.8 và tiêu chuẩn Việt Nam về ựịnh mức nước cấp cho trang trại (TCVN 4454:1987) tắnh ựược nhu cầu sử dụng nước cho gia xúc, gia cầm theo bảng 1.9
Bảng 1.9: Nhu cầu dùng nước của gia súc, gia cầm Năm 2010 (con) TCVN 4454:1987 Lượng nước
dùng(lắt/ngày) Bò, trâu 49.945 60-70 lắt/ ngày 3.246.425 Lợn 728.957 31 lắt/ ngày 11.934.355 Dê 36.669 10 lắt/ ngày 366.690 Gia cầm 2.650.453 1 lắt/ ngày 2.650.453 Tổng 18.197.923
1.3.4. Vai trò của nguồn nước ựối với nuôi trồng thủy sản
đối với nuôi trồng thủy sản nguồn nước và chất lượng nước có vai trò cực kì quan trọng và là yếu tố quyết ựịnh ựến kết quả nuôi trồng vắ dụ như ở huyện Nhơn
tăng năm sau cao hơn năm trước nhưng từ năm 2004 trở lại ựây diện tắch nuôi trồng thủy sản bắt ựầu giảm và nhất là từ năm 2007 ựến nay thì càng giảm mạnh do nguồn nước trên sông bị ô nhiễm nặng, nhiều hộ gia ựình trước ựây sống bằng nghề nuôi trồng thủy sản nay phải chuyển ựổi sang nghề khác.
Hình 1.5: Nuôi cá bè trên sông đN ựoạn chảy qua Tp Biên Hòa 1.3.5. Vai trò ựẩy mặn
Mực nước sông đồng Nai mấy năm gần ựây giảm dần. điều này kéo theo tình trạng xâm nhập mặn, ựang khiến các nhà máy xử lý nước phục vụ sinh hoạt lo ngại.
Trên thực tế, việc phát triển và xây dựng nhiều nhà máy thủy ựiện ở ựầu nguồn ựã và ựang làm thay ựổi hệ sinh thái lưu vực sông. Trước ựây thảm thực vật có 4 tầng giờ chỉ còn 1 tầng. Diện tắch rừng ựang bị suy giảm nghiêm trọng. Hậu quả tất yếu là trữ lượng nước mưa lưu giữ không nhiều. Nước từ thượng nguồn dồn về hạ nguồn và thoát vào hệ thống kênh rạch, sông ngòi dẫn ra biển nhanh hơnẦ Mùa khô cũng trở nên khốc liệt hơn do mực nước ngày càng giảm. Vì vậy vai trò ựẩy mặn của sông đồng Nai là rất quan trọng.
1.3.6. Vai trò của nguồn nước ựối với giao thông ựường thủy
Mạng lưới giao thông ựường thủy ở ựây trải rộng khắp ựịa bàn, có thể lưu thông ựến các ựịa phương trong tỉnh đồng Nai và có thể lưu thông ựến TP. Hồ Chắ Minh, theo sông Sài Gòn lên Thị Xã Thủ Dầu Một, hoặc sông Vàm Cỏ lên Tây NinhẦ.
Nhờ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch phong phú, giao thông ở ựây phát triển khá ựa dạng, phục vụ nhiều loại phương tiện vận tải khác nhau: Từ ghe thuyền, sà lan, tàu nhỏ, ựến những tàu hàng hải có sức chở hàng chục nghìn tấn, kết nối nội ô, vùng lân cận, liên tỉnh.
1.4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC 1.4.1. Lấy và bảo quản mẫu nước
a/ Nguyên tắc: Các nguyên tắc chủ yếu cần ựược ựảm bảo khi lấy mẫu nước là:
+ Mẫu nước lấy phải ựại diện ựược cho toàn bộ nước ở ựịa ựiểm nghiên cứu.
+ Thể tắch của mẫu nước cần phải ựủ ựể phân tắch các thành phần cần thiết bằng các phương pháp ựã ựược lựa chọn trước.
+ Việc lấy và bảo quản, vận chuyển mẫu cần ựược thực hiện như thế nào ựể không làm thay ựổi hàm lượng của các cấu tử cần xác ựịnh hoặc các tắnh chất của nước.
b/ Chọn chỗ ựể lấy mẫu
Chỗ lấy mẫu nước cần ựược lựa chọn phù hợp với mục ựắch của việc phân tắch nước. Ngoài ra cần phải chú ý ựến tất cả những yếu tố có thể gây ảnh hưởng ựến thành phần của mẫu.
c/ Các loại mẫu
Có hai loại mẫu chắnh: Mẫu ựơn giản, mẫu trộn
Không nên dùng mẫu trộn ựể xác ựịnh hàm lượng các chỉ tiêu của nước dễ bị thay ựổi như pH, các khắ hòa tan.
d/ Dụng cụ và cách lấy mẫu:
Mẫu nước thường ựược thu bằng dụng cụ chuyên dụng gọi là batomet hoặc có thể lấy mẫu nước thẳng vào các bình ựựng.
e/ Bảo quản mẫu
Quy ựịnh về bảo quản mẫu nước cho các mục ựắch phân tắch khác nhau ựược nêu trong Bảng 1.10
Bảng 1.10: Dụng cụ chứa mẫu và ựiều kiện bảo quản mẫu nước
TT Phân tắch Chai ựựng điều kiện bảo quản Thời gian bảo quản tối ựa
1 TTS PE Lạnh 4o C 4 giờ 2 pH PE Không 6 giờ 3 DO TT Cố ựịnh tại chỗ 6 giờ 4 BOD PE Lạnh 4o C 4 giờ 5 COD PE Lạnh 4o C 24 giờ Ghi chú:
+ PE: Chai polyethylene + TT: Chai thủy tinh
Bảo quản mẫu nước là nhằm ựể giữ gìn các yếu tố, ựồng thời duy trì tắnh chất và tình trạng mẫu nước trong một khoảng thời gian ngắn trước khi ựem phân tắch.
1.4.2. Phương pháp ựịnh lượng các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng nước 1.4.2.1. pH
+ đọc hướng dẫn của nhà sản xuất trước khi sử dụng máy ựo pH
+ Trước khi tiến hành xác ựịnh pH của mẫu nước, hiệu chỉnh máy ựo với dung dịch pH chuẩn = 7
+ Nếu các mẫu cần ựo có tắnh axit, hiệu chỉnh máy với dung dịch pH chuẩn = 5 + Nếu các mẫu cần ựo có tắnh kiềm, hiệu chỉnh máy với dung dịch pH chuẩn = 9 + đo mẫu nước, ựọc kết quả trên máy.
1.4.2.2. TSS (Total suspended Solids)
Là tổng lượng vật chất hữu cơ và vô cơ lơ lửng (phù sa, mùn bã hữu cơ, tảoẦ) lơ lửng trong nước. Một phần các chất lơ lửng có kắch thước lớn hơn sẽ lắng xuống ựáy.
Phương pháp xác ựịnh: TSS ựược xác ựịnh theo phương pháp khối lượng - Tiến hành ựịnh lượng:
+ Sấy giấy lọc ở nhiệt ựộ 105 ựộ C trong 8 giờ. + Cân giấy lọc vừa sấy xong m1 (mg)
+ Lọc 100 ml mẫu nước qua giấy lọc ựã xác ựịnh khối lượng. + để ráo.
+ Dùng kẹp (không dùng tay) ựưa miếng giấy lọc vào sấy ở nhiệt ựộ 105 ựộ C trong 8 giờ.
+ Làm nguội, rồi cân giấy lọc m2 (mg)
TSS Trong ựó:
m1 : Khối lượng ban ựầu của giấy lọc (mg)
m2 : Khối lượng sau của giấy lọc và phần vật chất lọc ựược (mg) V: Thể tắch mẫu nước ựem lọc (ml)
1000: Hệ số ựổi thành 1 lắt
1.4.2.3. độ mặn
độ mặn của nước là tổng hàm lượng các ion hòa tan trong nước. Biểu diễn bằng ựơn vị tắnh g/l hoặc phần nghìn Ẹ hoặc ppt (l g/l = 1 ppt)
Trong nước lợ, mặn, ựộ mặn có thể ựược xác ựịnh bằng phương pháp hóa học bằng cách chuẩn ựộ mẫu nước nghiên cứu với dung dịch AgNO3 chỉ thị K2CrO4.
Tỷ trọng của nước tăng khi ựộ mặn tăng. Vì thế tỷ trọng kế ựã ựược cải tiến ựể có thể ựo ựược ựộ mặn thay vì ựo tỷ trọng nước.
độ mặn của nước còn ựược ựo bằng khúc xạ kế.
1.4.2.4. Oxy hòa tan (DO)
Phương pháp Winkler hoặc ựo mẫu nước bằng máy kết quả sẽ hiện thị trên máy.
a/ Nguyên tắc phương pháp
Phương pháp này khá ựơn giản, dễ thực hiện và cho phép ựạt ựộ chắnh xác cao khi hoàn thành. Cẩn thận tất cả khâu khi tiến hành ựịnh lượng.
Phương pháp dựa trên cơ sở phản ứng mà ở ựó Mn hóa trị 2 trong môi trường kiềm (dung dịch ựược cho vào trong mẫu nước trong cùng hỗn hợp với dung dịch KI) bị O2 trong mẫu nước oxy hóa ựến hợp chất Mn hóa trị 4, số ựương lượng của hợp chất Mn hóa trị 2 lúc ựó ựược kết hợp với tất cả O2 hòa tan.
MnCl2 +2NaOH = 2NaCl +Mn(OH)2↓ trắng Mn(OH)2 + O2 = 2MnO(OH)2 ↓ vàng nâu
Số ựương lượng của Mn hóa trị 4 ựược tạo thành ở dạng kết tủa màu vàng nâu bằng số ựương lượng oxy hòa tan trong nước. Khi thêm axit H2SO4 vào trong mẫu, hợp chất Mn hóa trị 4 hay nói khác ựi là số ựương lượng của O2 hòa tan, chắnh bằng số ựương lượng I2 có trong mẫu nước.
MnO(OH)2 + H2SO4 + KI = MnSO4 + K2SO4 + 3H2O + I2 I2 tự do ựược tách ra, dễ dàng ựịnh lượng dung dịch chuẩn Na2S2O3
I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6
Biết thể tắch và nồng ựộ Na2S2O3 khi chuẩn ựộ ta dễ dàng tắnh ựược hàm lượng oxy hòa tan trong mẫu nước. Vì thế, khi xác ựịnh O2 hòa tan trong nước ựược thực hiện trong 3 giai ựoạn:
Giai ựoạn I: Cố ựịnh O2 hòa tan trong mẫu (cố ựịnh mẫu) Giai ựoạn II: Tách I2 bằng môi trường axit (axit, xử lý mẫu) Giai ựoạn III: Chuẩn ựộ I2 bằng Na2S2O3 ( phân tắch mẫu)
b/ Trình tự tiến hành
+ Cố ựịnh mẫu nước: Thu nước mẫu bằng batomet chuyển sang chai 125mL nút
mài, cho vòi cao sát ựáy chai ựể nước tràn ra hết khoảng 1/3 thể tắch chứa lúc ựầu. Lập tức cho vào 1mL MnCl2, 1mL dung dịch KI/ NaOH. đậy nút chai lại không cho có bọt khắ. đảo ựều từ trên xuống dưới. Trong mẫu nước xuất hiện kết tủa màu trắng rồi chuyển sang màu vàng nâu.
+ Xử lý mẫu: để yên chai ựựng mẫu nước ựã cố ựịnh ở chỗ mát trong 1 giờ. Sau ựó
thêm vào 1mL H2SO4 ựặc, kết tủa màu vàng nâu tan hết. Trong mẫu nước xuất hiện màu vàng của I2. Trường hợp phải ựể mẫu lâu, thì ngâm trong chậu nước lạnh ựể bảo quản mẫu.
+ Phân tắch mẫu: Chuyển 25mL nước mẫu ựã xử lý vào bình nón, chuẩn ựộ bằng
Na2S2O3 0,01N ựến khi có màu vàng nhạt thì thêm vào 3 giọt hồ tinh bột, dung dịch có màu xanh tắm, rồi nhỏ từng giọt Na2S2O3 0,01N ựến khi hết màu xanh tắm. Ghi thể tắch Na2S2O3 ựã chuẩn ựộ hết. Làm từ 2 - 3 lần lấy kết quả trung bình.
c/ Công thức tắnh toán
Hàm lượng O2 hòa tan trong nước ựược tắnh theo công thức:
mg O2/L
Trong ựó:
V: Số mL dung dịch Na2S2O3 0,01 ựã dùng hết. N: Nồng ựộ dung dịch chuẩn Na2S2O3
VO: Thể tắch mẫu nước ựã xử lý ựể phân tắch 8: đương lượng của O2
1000: Hệ số ựổi thành 1 lắt
Chú ý: Trong giai ựoạn cố ựịnh, chúng ta ựã thêm 2mL hóa chất (1mL MnCl2 +