Dự báo lượng nước thải công nghiệp và tải lượn gô nhiễm có trong nước thả

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Đồng Nai đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu đến huyện Nhơn Trạch và biện pháp quản lý (Trang 107)

8. Giới thiệu các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài

3.3.3.Dự báo lượng nước thải công nghiệp và tải lượn gô nhiễm có trong nước thả

thải ñến năm 2020

Theo văn kiện ðại Hội ðảng bộ tỉnh ðồng Nai ( 2010 - 2015) ñã ghi rõ ñến năm 2015 phấn ñấu ñưa tỉnh nhà cơ bản thành tỉnh công nghiệp sớm hơn cả nước 5 năm (nếu có khó khăn về khách quan tác ñộng thì ñến 2020 phải hoàn thành mục tiêu này). Thực hiện ñược việc này sẽ ñem lại lợi ích vô cùng to lớn về kinh tế cho tỉnh nói riêng và cả nước nói chung nhưng bên cạnh mặt tích cực về kinh tế thì tỉnh cũng phải ñối mặt với một thực tế là tiêu cực về môi trường nhất là môi trường nước mặt trên các sông suối, ao hồ trong ñó phải kể ñến sông ðồng Nai. Tính ñến hết năm 2010, qui mô các KCN toàn tỉnh là 9.573 ha và theo quy hoạch của tỉnh ñã ñược thủ tướng chính phủ chấp thuận chủ trương này thì ñến 2015 (chậm nhất 2020) qui mô các KCN toàn tỉnh sẽ là 14.276 ha. Dự báo lượng nước thải và tải lượng ô nhiễm có trong nước thải từ các hoạt ñộng sản xuất công nghiệp ñến năm 2020 gấp khoảng 1,5 lần năm 2010. Cụ thể ñược tính trong các bảng sau:

Bảng 3.15: Dự báo lượng nước thải công nghiệp ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt sông ðN chảy qua ñoạn nghiên cứu ñến 2020

Năm Lưu lượng nước cấp (m3/ngñ) Lưu lượng nước thải (m3/ngñ)

2010 245.135 196.108

2020 367.702 294.162

Bảng 3.16: Dự báo tải lượng ô nhiễm có trong nước thải công nghiệp ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt sông ðN chảy qua ñoạn nghiên cứu ñến 2020

Năm Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày ñêm)

TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P

2010 31.071 26.270 54.230 9.998 1.395

ðến năm 2020 hoạt ñộng sản xuất công nghiệp sẽ thải vào môi trường là 294.162 m3/ngày ñêm với tải lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải ñược ghi trong bảng 3.16, phần lớn trong số này ñược phát tán ra sông ðN. ðây là một trong những nguồn gây ô nhiễm chính nước sông ðN sau này.

Trong tương lai chất lượng nước sông còn bị tác ñộng mạnh bởi hiện tượng nhiễm mặn, du lịch trên sông.v.v.

CHƯƠNG 4

ðỀ XUT CÁC BIN PHÁP QUN LÝ CHT

LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

4.1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUNG

4.1.1. Công c pháp lý

ðể góp phần bảo vệ môi trường trong lưu vực sông, công cụ pháp lý cần phải ñược phổ biến rộng rãi và áp dụng triệt ñể.

ðối với việc khai thác, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước, các cơ quan ban ngành cần áp dụng triệt ñể luật bảo vệ tài nguyên nước.

Riêng ñối với tình hình khai thác khoáng sản thì người tham gia khai thác cũng như người quản lý cần làm theo luật khoáng sản.

Ngoài việc áp dụng triệt ñể luật và các văn bản quy ñịnh về bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn môi trường cũng góp phần không nhỏ trong hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường. Riêng ñối với nhiệm vụ bảo vệ môi trường trên sông thì áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08: 2008/BTNMT), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp thải vào lưu vực sông dùng cho mục ñích cấp nước sinh hoạt (QCVN 40: 2011/BTNMT)

4.1.2. Công c kinh tế

ðối với những hộ tham gia ñánh bắt cá trên sông: Cấp giấy phép khai thác cho người dân và tiến hành thu thuế. Thuế thu ñược sẽ phục vụ cho các hoạt ñộng bảo tồn nguồn lợi thủy sản trên sông.

ðối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm phải bắt họ tuân theo quy ñịnh “người gây ô nhiễm phải trả tiền” với mức chi trả thỏa ñáng, nhằm khắc phục tình trạng xả thải nguồn ô nhiễm ra môi trường một cách vô tội vạ.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Đồng Nai đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu đến huyện Nhơn Trạch và biện pháp quản lý (Trang 107)