8. Giới thiệu các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài
4.2.1. Hoạt ñộ ng sản xuất công nghiệp
Mặc dù có nhiều KCN không thải trực tiếp nước thải xuống sông đồng Nai nhưng vẫn ựược thải trong ra các kênh, rạch, suối rồi chảy ra lưu vực sông đồng Nai. Vì thế, theo các con ựường khác nhau chất ô nhiễm vẫn xâm nhập ựược vào nguồn nước sông. Do ựó ựể ngăn chặn tình trạng này thì cần bắt buộc các ựơn vị có chất thải gây ô nhiễm phải xử lý triệt ựể trước khi ựưa ra ngoài môi trường: Các khu công nghiệp bắt buộc phải có nhà máy xử lý nước thải tập chung, các doanh nghiệp bắt buộc phải có hệ thống thu gom nước thải ựể ựưa về nơi xử lý tập chung. Riêng các cơ quan, ban ngành bảo vệ môi trường cần thường xuyên kiểm tra sự tuân thủ bảo vệ môi trường của các nhà máy, xắ nghiệp ựóng trên lưu vực sông ựồng thời phải có các biện pháp chế tài nghiêm khắc ựể xử lý các sở vi phạm. Lắp ựặt hệ thống quan trắc tự ựộng tại các họng xả thải của các KCN, KCX.
4.2.2. đối với nước thải sinh hoạt và chất thải sinh hoạt
Nước thải và chất thải sinh hoạt chứa tải lượng các chất ô nhiễm lớn, chủ yếu là chất hữu cơ, dầu mỡ, vi khuẩn gây bệnh, ựây chắnh là nguồn phát tán các bệnh dịch nhanh nhất cho cộng ựồng dân cư sống trong lưu vực sông do ựó cần phải thu gom và xử lý tập chung một cách triệt ựể trước khi thải vào môi trường lưu vực sông.
4.2.3. đối với hoạt ựộng khai thác cát
Hoạt ựộng khai thác cát làm xáo trộn mạnh ở khu vực khai thác từ ựó làm tăng khả năng khuếch tán các chất dinh dưỡng trong trầm tắch vào nguồn nước, ngoài ra khai thác cát còn làm dậy sắt, dậy phèn trong lòng sông gây nguy hiểm cho sinh vật thủy sinh sống trên sông.
Chúng ta cần có biện pháp quy hoạch cụ thể cho từng khu vực với công suất khai thác cụ thể, ựồng thời tiến hành ựánh giá dự báo các ảnh hưởng do khai thác cát lên môi trường ựể từ ựó có các chắnh sách cụ thể cho từng ựối tượng khai thác. Trước mắt cấm khai thác cát khu vực: đoạn cách cầu Hóa An 2 km về thượng
nguồn ựến cách cầu đồng Nai 2 km về hạ nguồn, về lâu dài UBND tỉnh nên công bố khu vực cấm khai thác cát là ựoạn từ ựập thủy ựiện Trị An xuống hạ nguồn vì khu vực này có nhiều nhà máy cấp nước cho dân sinh.
4.2.4. đối với hiện tượng khai phá rừng
Rừng và rừng phòng hộ ựóng vai trò quan trọng trong bảo vệ lòng sông, nó chống lại hiện tượng xói mòn, sạt lở giữ gìn nguồn nước vào mùa khô do ựó rừng cần ựược bảo vệ chặt chẽ.
đối với các hộ dân cư sống gần rừng hoặc ựang khai phá rừng ựể trồng cây công nghiệp thu lợi thì cần phải tuyên truyền rộng rãi ựến người dân vai trò của rừng cũng như những quy ựịnh pháp luật của nhà nước về bảo vệ rừng, ựồng thời các cơ quan quản lý rừng cần phải kêu gọi người dân trong vùng phải có ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ rừng và tạo công ăn việc làm cho họ ựể tránh tình trạng khai phá rừng nhằm mục ựắch mưu sinh như hiện nay.
Với lâm tặc chỉ còn cách duy nhất là phải dùng biện pháp cứng rắn triệt ựể như xử phạt thật nặng thậm chắ có thể truy tố khi bắt ựược. Ngoài ra, nhà nước cũng cần có những chắnh sách ưu ựãi cho các nhân viên kiểm lâm ựể họ yên tâm làm việc và luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, ựồng thời phải tăng cường ựội ngũ bảo vệ rừng ựông ựủ, ựược trang bị ựầy ựủ kỹ năng vừa ựể chống lại lâm tặc vừa ựể bảo vệ chắnh bản thân họ.
4.2.5. đối với hoạt ựộng trồng trọt
Hoạt ựộng trồng trọt chủ yếu ựưa vào nguồn nước các dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật. điều này sẽ góp phần vào nguy cơ phú dưỡng hóa, mặt khác ảnh hưởng ựến các loài thủy sinh sống trên sông cũng như sức khỏe của những người dân sử dụng nước sinh hoạt lấy trực tiếp từ sông.
Do ựó trước khi bón phân, phun thuốc cần phải cày xới kỹ càng; kiểm tra chất lượng của từng loại ựất ựể cung cấp phân bón, hóa chất cần dùng phù hợp, cần dùng vừa ựủ tránh dư thừa và cũng tránh thiếu. Nếu ựiều kiện có thể nên áp dụng các biện pháp nghiên cứu dùng thử các loại phân sinh học không gây ô nhiễm môi trường, cũng như các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc tự nhiên. Ngoài ra có
thể chọn lựa các loại cây phù hợp với từng loại ựất, từng mùa vụ ựể giảm lượng hóa chất cần sử dụng.
4.2.6. Khu vực huyện Vĩnh Cửu
Huyện Vĩnh Cửu có diện tắch ựất trồng rừng chiếm tỉ lệ cao nhưng những năm gần ựây công nghiệp phát triển và nạn phá rừng, ựốt rừng ựể lấy ựất trồng cây lương thực, cây hoa màu gia tăng, thêm vào ựó là nạn khai thác gỗ, vàng trái phép ựã làm cho diện tắch rừng giảm xuống nghiêm trọng ựây chắnh là một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm chất lượng nguồn nước Sông đN. để cải thiện chất lượng nước sông đN khu vực huyện Vĩnh Cửu cần có giải pháp sau:
- Tăng diện tắch trồng rừng bằng cách giao ựất giao rừng cho người dân ựồng thời tăng cường bảo vệ rừng và xử lý nghiêm nạn phá rừng, khai thác rừng trái phép. - Xã Hiếu Liêm là xã nằm sát với sông đN và có diện tắch ựất rừng lớn nhất trong cả huyện. Ở ựây nạn phá rừng lấy gỗ và khai thác vàng diễn ra rất mạnh và ựây cũng là nguyên nhân góp phần làm cho nước sông đN bị ô nhiễm. đối với khu vực này thì huyện Vĩnh Cửu cần có những biện pháp quản lý chặt chẽ ựể nạn khai thác gỗ tặc, vàng tặc không xảy ra có như vậy chất lượng nguồn nước mới ựược cải thiện.
- Hiện nay nước sông đN ựang có thêm một mối lo ngại mới từ dự án An Viên Vĩnh Hằng ựang ựược triển khai xây dựng trên ựịa bàn xã Tân An, dự án này chỉ cách bờ sông đN khoảng 100m và cách nhà máy nước Thiện Tân khoảng 6km. Với phương pháp chôn cất thông thường thì qua thời gian dài sẽ có nước rỉ phát sinh từ quá trình phân hủy xác của các ngôi mộ nên có khả năng làm ô nhiễm nguồn nước. Vì vậy các cơ quan chức năng cần phải xem xét, nghiên cứu kỹ và chọn ra cách chôn cất tốt nhất thì dự án này mới ắt ảnh hưởng ựến môi trường nước.
4.2.7. Khu vực thành phố Biên Hòa
Nước sông đồng Nai ựoạn chảy qua thành phố Biên Hòa bị ô nhiễm nặng và không ựạt yêu cầu cho mục ựắch cấp nước sinh hoat, ựe dọa cuộc sống của hàng triêu họ dân ựang sử dụng nguồn nước từ sông này. Nguyên nhân là do các nguồn thải từ khu dân cư, các khu công nghiệp: Biên Hòa 1, Biên Hòa 2, Loteco và các cơ
sở kinh doanh, các cơ sở y tế, các hộ chăn nuôi trên ựịa bàn thành phố Biên Hòa. để
cải thiện chất lượng nước sông đN khu vực thành phố Biên Hòa cần có những giải pháp sau:
- Nước thải từ khu dân cư và các cơ sở kinh doanh (ăn, uống, thực phẩm): Làm hệ thống ựường ống dẫn nước thải riêng (không dùng chung với hệ thống thoát nước mưa) nhằm thu gom triệt ựể về nơi xử lý chung ựạt yêu cầu tiêu chuẩn. Nghiêm cấm các hộ dân ựấu nối trực tiếp ống dẫn nước thải gia ựình mình với ựường dẫn nước mưa thải trực tiếp ra sông.
- Nước thải chăn nuôi do tắm, vệ sinh chuồng trại, phân và nước tiểu, thức ăn dư thừa cần thu gom triệt ựể ựể xử lý. Trước mắt khuyến khắch xử lý theo mô hình
Biogas. Về lâu dài phải di chuyển các chuồng trại chăn nuôi ra khỏi thành phố Biên
Hòa.
- Các cụm công nghiệp và các làng nghề thủ công như gốm sứ, gạch ngóiẦ cần phải chuyển ra khỏi khu vực dân cư thành phố. Các cơ quan quản lý môi trường kết hợp với chắnh quyền ựịa phương thường xuyên kiểm tra và xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm.
- Các cơ sở y tế trên ựịa bàn thành phố Biên Hòa như: Bệnh viện ựa khoa tỉnh đồng Nai, khu ựiều dưỡng Trung Cao, bệnh xá Công An, bệnh viện ựa khoa thành phố Biên HòaẦ có vị trắ rất gần với sông đồng Nai nên bắt buộc phải thu gom và xử lý nước thải trước khi thải vào môi trường nước sông đồng Nai. Chất thải rắn từ các cơ sở y tế này cũng bắt buộc phải thu gom ựể xử lý, nghiêm cấm xả các chất thải rắn này xuống môi trường nước sông đồng Nai.
4.2.8. Khu vực huyện Long Thành - Nhơn Trạch
Huyện Long Thành - Nhơn Trạch có diện tắch ựất nông nghiệp và ựất trồng rừng khá lớn nhưng những năm gần ựây ngành công nghiệp và ựô thị hóa phát triển mạnh mẽ làm cho diện tắch ựất nông nghiệp, ựất rừng giảm xuống nhiều. đây là một trong những nguyên nhân làm giảm chất lượng nguồn nước. để cải thiện chất lượng nước sông đN khu vực này cần có giải pháp sau:
- Các khu ựô thị mới bắt buộc phải xây dựng hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt và ựưa nước thải sinh hoạt về nơi xử lý tập chung ựể xử lý ựạt tiêu chuẩn trước khi thải vào môi trường. Xây dựng hệ thống tiêu thoát nước mưa riêng không chung với hệ thống thu gom nước thải.
- Các cụm công nghiệp và các làng nghề thủ công chuyền thống như gốm gạch, ngóiẦ cần phải chuyển ra khỏi khu vực dân cư ựưa về khu công nghiệp hay khu vực ựược quy hoạch ựể phát triển ngành nghề thủ công chuyền thống.
KẾT LUẬN
Qua phân tắch ựánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông đồng Nai ựoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu ựến huyện Nhơn Trạch tỉnh đồng Nai cho thấy chất lượng môi trường nước ựang bị ô nhiễm, các chỉ tiêu cơ bản ựể ựánh giá chất lượng nước như: TSS, COD, BOD5, Sắt, E.coli, Coliform ựều vượt giới hạn trên loại A1 theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT), riêng chỉ tiêu DO nhỏ hơn giới hạn dưới loại A ựiều này không có lợi cho môi trường nước. Chất lượng nước sông đN ựoạn chảy qua TP. Biên Hòa bị ô nhiễm nặng nhất trong toàn ựoạn nghiên cứu và không ựạt yêu cầu cấp nước sinh hoạt.
Luận văn ựã chỉ ra nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông đN là do các hoạt ựộng của con người và phân tắch những nguyên nhân cơ bản này: Nước thải sinh hoạt; nước thải chất thải từ các hoạt ựộng sản xuất công nhiệp; hoạt ựộng khai thác cát; hoạt ựộng nông nghiệp và chăn nuôi; hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản; hiện tượng chặt phá rừng. đồng thời luận văn ựã dự báo ựược lượng nước thải và tải lượng gây ô nhiễm chảy vào lưu vực sông đN ựoạn nghiên cứu ựến năm 2020.
Từ kết quả ựó luận văn ựã ựưa ra các biện pháp quản lý chất lượng nguồn tài nguyên nước theo hướng lâu dài và phát triển bền vững.
Sự biến ựộng về môi trường nước trên ựoạn sông nghiên cứu còn diễn ra hết sức phức tạp trong thời gian tới do các hoạt ựộng phát triển kinh tế - xã hội nên chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa các vấn ựề về môi trường ở thời ựiểm hiện tại cũng như trong tương lai.
Sông đồng Nai ựoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu ựến huyện Nhơn Trạch tỉnh đồng Nai với diện tắch khá lớn, cung cấp nước tưới, cấp nước cho hoạt ựộng SX công nghiệp, nước cấp cho dân sinh cho 3 tỉnh thành và bảo vệ môi trường tỉnh đồng Nai. Vì vậy cần có những biện pháp quản lý hiệu quả trên toàn hệ thống sông đN và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải ựi ựôi với bảo vệ môi trường, phát triển phải bền vững.
KIẾN NGHỊ
để bảo vệ chất lượng nguồn tài nguyên nước sông đồng Nai ựoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu ựến huyện Nhơn Trạch tỉnh đồng Nai theo hướng phát triển bền vững, trước mắt xin kiến nghị một số vấn ựề sau:
■ Cơ quan quản lý nhà nước
□ Phối hợp với các tỉnh, thành phố trong lưu vực sông đồng Nai thực hiện ựề án tổng thể bảo vệ môi trường nguồn nước sông đồng Nai và sự phối hợp giữa các cơ quan với chắnh quyền ựịa phương.
□ Thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng nước hợp lý, kiểm tra chất lượng nước ựột xuất và ựịnh kỳ.
□ Kiến nghị thực hiện các quy ựịnh về bảo vệ môi trường theo tinh thần luật, nghị ựịnh và thông tư hướng dẫn quản lý chất lượng tài nguyên nước và bảo vệ môi trường.
□ điều tra, khảo sát, ựánh giá một cách ựầy ựủ hiện trạng chất lượng nguồn nước.
□ Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
■ đối với các cơ sở sản xuất
□ Thực hiện tốt các giải pháp ựưa ra như trong báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường.
□ Cam kết bảo vệ môi trường hay ựề án bảo vệ môi trường ựã ựược phê duyệt. □ Áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn nhằm giảm thiểu tác ựộng ựến ô nhiễm môi trường.
□ Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho cán bộ công nhân viên trong cơ sở sản xuất.
□ Trong các cơ sở sản xuất nên phân công cho nhân viên có chuyên môn về môi trường phụ trách công tác bảo vệ môi trường trong ựơn vị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Mai Tuấn Anh (chủ biên), Lâm Minh Triết, Nguyễn Thị Thanh Mỹ -2009- Hóa học nước và nước thải - NXB đại Học Quốc Gia Tp.HCM.
[2]. Lê Huy Bá Ờ 2000 Ờ Sinh thái môi trường ứng dụng Ờ NXB Khoa Học Kỹ Thuật. [3]. Nguyễn Thế Chinh Ờ 2003 Ờ Kinh tế và quản lý môi trường Ờ NXB Thống Kê. [4]. Hoàng Hưng Ờ 2005 Ờ Quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nước Ờ NXB đại Học Quốc Gia Tp.HCM.
[5]. Hoàng Hưng Ờ 2007 - Thủy lực học ứng dụng trong môi trường Ờ NXB đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM.
[6]. Lê Trình, Lê Quốc Hùng Ờ 2004 Ờ Môi trường lưu vực sông đồng Nai-Sài Gòn Ờ
NXB Khoa Học Kỹ Thuật.
[7]. Nguyễn Thanh Sơn Ờ 2005 Ờ đánh giá tài nguyên nước Việt Nam Ờ NXB Giáo
Dục.
[8]. đánh giá tác ựộng môi trường dự án hỗ trợ thủy lợi miền Nam - 2006 Ờ Dự án hỗ trợ tài nguyên nước Việt Nam.
[9]. Kết quả quan trắc sông đồng Nai ựoạn chảy qua tỉnh đồng Nai 2006-2010, Chi
cục bảo vệ môi trường tỉnh đồng Nai.
[10]. Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước mặt Ờ Bộ Tài Nguyên Môi Trường. [11]. www.ctu.vn