Nước thải do hoạt ñộng công nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Đồng Nai đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu đến huyện Nhơn Trạch và biện pháp quản lý (Trang 95)

8. Giới thiệu các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài

3.2.2.Nước thải do hoạt ñộng công nghiệp

Phát triển công nghiệp của tỉnh ðồng Nai trong những năm qua tương ñối toàn diện, tạo ra những bước chuyển biến rõ rệt về kinh tế - xã hội. Từ 1 KCN Biên Hòa 1 hình thành từ những năm 60 của thế kỷ 20 với hơn 60 cơ sở sản xuất - kinh doanh ñang hoạt ñộng, ñến nay tỉnh ðồng Nai ñã quy hoạch 29 KCN, với tổng diện tích 9.573 ha, với 1102 dự án ñược cấp giấy phép trong ñó có 961 dự án ñang hoạt ñộng, trong ñó 4 huyện thành trên chiếm 80% diện KCN và các dự án ñầu tư của toàn tỉnh. Các KCN này ñã thu hút hàng trăm dự án ñầu tư, ña dạng về quy mô, công nghệ và sản phẩm. Sự phát triển này ñã ñem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế nhưng ñồng thời nó cũng tác ñộng tiêu cực ñến môi trường tự nhiện trong ñó có sông ðN.

Bảng 3.5: Thành phần ñặc trưng nước thải một số ngành công nghiệp phổ biến trên lưu vực sông (trước khi xử lý)

Công nghiệp Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ

Chế biến sữa (công ty

Vinamilk, công ty

Foremost…)

BOD, pH, SS Tổng P, N, ñộ ñục

Chế biến nước uống có cồn, bia, rượu (công ty Bia ðồng Nai)

BOD, pH, SS, N, P TDS, màu, ñộ ñục

Sản xuất ñường (công ty Biên Hòa, Tri An…)

BOD, pH, SS, N, P TDS, màu, ñộ ñục

Chế biến thịt (Công ty VISAN, các cơ sở khác)

BOD, pH, SS, ñộ ñục NH4+, P, màu

Bột ngọt ( Công ty Ạjnomoto…); mì ăn liền (A.One,Vifon…)

BOD, SS, pH, NH4 ðộ ñục, NO3-, PO43-

Cr, phenol, SS, Fe Zn Cơ khí (các xí nghiệp sản

xuất, sửa chữa ô tô, nhà máy cơ khí như Trường Hải, Vikyno…)

COD, dầu mỡ, SS, CN-, Cr, Ni.

SS, Zn, Pb, Cd

Hóa chất hữu cơ (công ty hóa chất Vina-Mítui,….)

BOD, COD, pH, TSS, TDS, dầu nổi

ðộ ñục, clo hữu cơ, kim loại nặng, phenol

Giấy (công ty gấy COGIDO) SS, BOD, COD, phenol, lignin, tanin

pH, Cl-, màu

Dệt nhuộm SS, BOD, COD, KL nặng pH, ñộ ñục

(Nguồn: Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh ðồng Nai 2010)

Lượng nước thải = 80% lượng nước cấp và dựa vào tiêu chuẩn nước cấp cho từng KCN, diện tích của từng KCN ta tính ñược lượng nước cấp và lượng nước thải năm 2010 theo bảng 3.6:

Bảng 3.6: Lượng nước thải của các KCN ảnh hưởng tới chất lượng nước sông ðN chảy qua ñoạn nghiên cứu

Khu công nghiệp Diện tích sử dụng (ha)

Tiêu chuẩn cấp nước (m3/ha/ngñ)

Lưu lượng nước cấp (m3/ngñ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lưu lượng nước thải (m3/ngñ) Biên Hòa 1 335 50 16.750 13.400 Biên Hòa 2 365 30 10.950 8.760 Amata 410 40 16.400 13.120 Tam Phước 323 40 12.920 10.336 Loteco 100 40 4.000 3.200 Long Thành 488 40 19.520 15.616 Nhơn Trạch 1 430 40 17.200 13.760 Nhơn Trạch 2 347 40 13.880 11.104

Nhơn Trạch 3 700 40 28.000 22.400 Agtex - Long Bình 47 40 1.880 1.504 Thạnh Phú 177 40 7.080 5.664 Hố Nai 497 40 19.880 15.904 Sông Mây 496 40 19.840 15.872 Bàu xéo 500 40 20.000 16.000 4 huyn, thành 195.220 156.176 Toàn tỉnh 245.135 196.108

Bảng 3.7: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải của các KCN nằm trong lưu vực sông chảy qua 4 huyện thành trên

KCN Tải lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày ñêm)

TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P Biên Hòa 1 1.926 1.604 3.423 626 87 Biên Hòa 2 2.098 1.748 3.730 682 94 Amata 2.012 1.676 3.577 655 91 Tam Phước 1.092 910 1.942 355 49 Loteco 575 479 1.022 187 26 Long Thành 2.536 2.119 3.296 709 97 Nhơn Trạch 1 2.472 2.059 4.394 804 111 Nhơn Trạch 2 2.012 1.676 3.577 654 91 Nhơn Trạch 3 2.116 1.762 3.760 688 95 Agtex - Long Bình 379 302 407 32 11 Thạnh Phú 1.069 890 1.900 347 48 Hố Nai 3.007 2.505 5.345 978 136 Sông Mây 2.708 2.256 4.814 880 122 Bàu xéo 1.236 1.030 2.197 402 56 4 huyn, thành 24.857 21.016 43.384 7.999 1.114 Toàn tỉnh 31.071 26.270 54.230 9.998 1.395

(Nguồn: Chi cục bảo vệ môi trường ðồng Nai 2010)

lượng nước thải là 156.176 m3/ngày ñêm. Còn nước sạch cấp cho các KCN của toàn tỉnh ðồng Nai là 245.135 m3/ngày ñêm, lưu lượng nước thải 196.108 m3/ngày ñêm. Các huyện Long Thành, Nhơn Trạch, TP.Biên Hòa tập trung rất nhiều KCN lớn như: KCN Long Thành, KCN Giang ðiền, KCN Long ðức, Biên Hòa 1, Biên Hòa 2, Nhơn TRạch 1, Nhơn Trach 2... Với lưu lượng nước thải như vậy là rất lớn và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải (bảng 3.7) là rất cao. ðây là một trong những nguyên nhân cơ bản làm ô nhiễm chất lượng nước sông. Chưa kể là còn có các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn nằm ngoài KCN, rất ña dạng về ngành nghề như: Chế biến bắp, bánh kẹo, lò ñường thủ công, gạch ngói, gốm sứ… Trong số ñó có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh có nguồn nước thải chứa tải lượng ô nhiễm lớn, xử lý chưa ñạt tiêu chuẩn hoặc thậm chí chưa xử lý nhưng ñã xả thẳng kênh rạch, suối rồi chảy ra sông ðN.

Hình 3.1: Nước thải từ KCN Biên Hòa 1, KCN Nhơn Trạch và cơ sở sản xuất chưa qua xử lý

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Đồng Nai đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu đến huyện Nhơn Trạch và biện pháp quản lý (Trang 95)