Hoạt ñộng khai thác cát

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Đồng Nai đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu đến huyện Nhơn Trạch và biện pháp quản lý (Trang 100)

8. Giới thiệu các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài

3.2.4.Hoạt ñộng khai thác cát

Khu vực sông có lưu lượng và ñộ dốc khá lớn nên lượng phù sa bồi lắng rất nhiều, vì vậy hoạt ñộng khai thác cát diễn ra thường xuyên. Hoạt ñộng khai thác cát ít nhiều ñã gây ô nhiễm nguồn nước trong lưu vực sông.

Các tàu thuyền ngày ñêm hút cát rồi xả bùn, bơm trả xuống nòng sông cùng dầu nhớt ñộng cơ thải làm ô nhiễm nguồn nước. Hơn thế nữa hoạt ñộng khai thác cát còn làm tăng khả năng khuếch tán của chất dinh dưỡng trong trầm tích vào nguồn nước và làm dậy phèn trên sông dẫn ñến làm chua nguồn nước gây nguy hiểm cho sinh vật thủy sinh sống trên sông.

Hình 3.2: Khai thác cát ồ ạt trên sông ðồng Nai tại P.Bửu Long - Tp Biên Hòa 3.2.5. Hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản

3.2.5.1. Các ngun gây ô nhim t hot ñộng nuôi cá

Nuôi cá bè trên sông ðồng Nai ñoạn ở khu vực Tp Biên Hòa cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông ðồng Nai khi mỗi ngày có hàng chục tấn thức ăn chăn nuôi cá ñược ñổ xuống khúc sông này.

Chất lượng nước sông vùng nuôi cá bè không ñạt tiêu chuẩn về chất lượng nước mặt vì hàm lượng chất hữu cơ cao...

Hình 3.3: Nuôi cá bè tại Phường Tân Mai - Tp Biên Hòa trên sông ðồng Nai

Nguồn gây ô nhiễm phát sinh từ hoạt ñộng nuôi các bè do: Lượng thức ăn dư thừa, các hóa chất phòng và trị bệnh cho cá, phân cá, vi trùng, ký sinh trùng trên mình cá, cá chết gây ô nhiễm mùi và ô nhiễm môi trường nước.

Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt ñộng làm khô cá ngay trên bè và trên các bãi cá vùng bán ngập, ruột cá và các bộ phận bỏ ñi của cá thải vào nguồn nước gây ô nhiễm mùi và chất lượng nguồn nước mặt.

Ngoài ra việc nuôi trồng thủy sản cũng ảnh hưởng ñến tích lũy các chất dinh dưỡng trong nước, ước lượng khoảng 0,016 kg nitơ tổng và 0,0035 kg phosphor tổng trên 1 kg cá thịt.

3.2.5.2. Ngun gây ô nhim t hot ñộng sinh hot ca con người

Nguồn ô nhiễm từ hoạt ñộng sinh sống của người trên bè, bao gồm : Lượng chất hữu cơ thải ra từ hoạt ñộng ăn uống, phân (E.Coli và các vi trùng khác), chất tẩy rửa từ hoạt ñộng tắm giặt… gây ô nhiễm mùi và ô nhiễm môi trường nước mặt. Như vậy hoạt ñộng sinh hoạt của con người chủ yếu thải ra các chất hữu cơ không bền và dễ phân hủy sinh học, các chất dinh dưỡng (photphor, nitơ), vi trùng và mùi.

Ước lượng khối lượng tác nhân ô nhiễm trong nước thải của con người : 9g nitơ tổng/người.ngày ñêm và 2,5 g phốt pho tổng/người.ngày ñêm, vậy 1000 người sinh hoạt và sống trên bè cá thì một ngày ñêm họ ñưa vào nòng sông khoảng 9000 g nitơ tổng, 2500 g phốt pho tổng.

Hoạt ñộng nuôi cá bè ñã gây ô nhiễm khá lớn cho nguồn nước ở lưu vực sông dẫn ñến chất lượng nước sông cũng bị suy giảm.

3.2.6. Hiện tượng phá rừng

Rừng vừa là lá phổi của môi trường vừa góp phần ñiều hòa khí hậu. Hơn thế nữa rừng ñầu nguồn còn có thêm vai trò chống xói mòn, giữ nước. Trong vài năm gần ñây tình hình lâm tặc cũng như hiện tượng lấn chiếm ñất rừng ñể trồng cây công nghiệp diễn ra mạnh mẽ, dẫn ñến diện tích rừng phòng hộ trên lưu vực sông bị giảm ñi nhanh chóng và ñây cũng chính là một trong những nguyên nhân của sự suy kiệt cũng như sự ô nhiễm nguồn nước trên sông.

Hình 3.4: Chặt phá, ñốt rừng tại huyện Vĩnh Cửu

Rừng mất thì khả năng giữ nước trong ñất giảm, ñiều này ñồng nghĩa với sông ñã mất ñi một nguồn cung nước cấp ñáng kể, khả năng tự làm sạch các chất ô nhiễm không còn nữa.

Vào mùa mưa, tại các vùng ñất mất ñi rừng phòng hộ thì hiện tượng xói mòn, sạt lở diễn ra thường xuyên. Hiện tượng này làm cho một lượng ñất ñá và phèn tiềm tàng trong ñất ñược ñưa trực tiếp xuống sông dẫn ñến ô nhiễm nguồn nước. Tổng cặn, ñộ ñục, hàm lượng sắt và nhôm trong nước tăng ñáng kể.

Hình 3.5: Sạt lở trên sông ðồng Nai (xã Bình Lợi - huyện Vĩnh Cửu)

Tuy rừng ñóng một vai trò quan trọng như vậy nhưng hiện nay tình hình lấn chiếm rừng phòng hộ vẫn diễn ra mạnh mẽ. Rừng ñang ngày ñêm bị tàn phá ñể lấy ñất xây nhà, trồng cây công nghiệp, làm nương rẫy, hơn thế nữa tình trạng lâm tặc ngày ñêm hoành hành cũng góp phần làm suy giảm diện tích rừng.

+ Các nguyên nhân do: Nước thải sinh hoạt; hoạt ñộng sản xuất công nghiệp; hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi là những nguyên nhân chính gây ô nhiễm chất lượng nước sông.

+ Khai thác cát, nuôi trồng thủy sản, phá rừng là các nguyên nhân góp phn ñáng k làm suy giảm chất lượng nước sông.

Ngoài ra các hoạt ñộng giao thông ñường thủy, bến cảng, nhiễm mặn, du lịch trên sông… cũng góp phần ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước trên sông.

3.3. DỰ BÁO LƯỢNG NƯỚC THẢI VÀ TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM CHẢY VÀO LƯU VỰC SðN ðOẠN NGHIÊN CỨU ðẾN 2020 VÀO LƯU VỰC SðN ðOẠN NGHIÊN CỨU ðẾN 2020

3.3.1. Dự báo lượng nước thải sinh hoạt và tải lượng ô nhiễm có trong nước thải ñến 2020 thải ñến 2020

Phần lớn lượng nước thải có thể thải trực tiếp hoặc gián tiếp theo nhiều con ñường khác nhau vào lưu vực sông ðồng Nai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dân số dự báo 2020 lấy từ bảng 1.5 và tiêu chuẩn cấp nước lấy từ bảng 3.1 có thể dự báo ñược lượng nước thải sinh hoạt ñến năm 2020 theo bảng 3.11

Bảng 3.11: Dự báo lượng nước thải sinh hoạt xả vào kênh, rạch ñến 2020

Tên ñịa phương Dân số 2020

Nhu cầu dùng nước(m3/ngày)

Lượng nước thải(m3/ngày)

Lượng nước thải vào kênh, rạch (m3/ngày) Biên Hòa 820.652 123.097 98.477 78.782 Long Thành 241.416 28.969 23.175 18.540 Nhơn Trạch 214.358 25.722 20.577 16.462 Vĩnh Cửu 146.966 17.635 14.108 11.286 4 huyn, thành trên 1.423.392 195.423 147.337 125.070 Toàn tỉnh ðN 3.258.188 423.564 338.851 271.081

Dân số dự báo 2020 lấy từ bảng 1.5, hệ số ô nhiễm do nước thải sinh hoạt lấy từ bảng 3.3 và công thức 3.1 có thể dự báo ñược tải lượng ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt ñến năm 2020 theo bảng 3.12

Bảng 3.12: Dự báo tải lượng ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt ñến 2020

ðịa phương Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

Chất rắn lơ lửng BOD5 COD Tổng N Tổng P Biên Hòa 88.220 40.622 76.730 7.385 2.092 Long Thành 25.952 11.950 22.572 2.172 615 Nhơn Trạch 23.043 10.610 20.042 1.929 546 Vĩnh Cửu 15.798 7.274 13.741 1.322 375 4 huyn, thành 153.013 70.456 133.085 12.808 3.628 Toàn tỉnh ðN 350.255 161.280 304.640 29.323 8.308

Từ các bảng trên ta thấy tải lượng các chất ô nhiễm môi trường từ nước thải sinh hoạt là rất lớn. ðây chính là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt cho lưu vực sông trong tương lai nếu chúng ta không có các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn này.

3.3.2. Dự báo lượng nước thải chăn nuôi và tải lượng ô nhiễm có trong nước thải ñến 2020 thải ñến 2020

Dân số tăng nhanh cộng với mức sống ngày một cao nên nhu cầu sử dụng thực phẩm cũng tăng theo, cần lượng lớn thực phẩm cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người, một trong những loại thực phẩm cần thiết ñó là các loại thịt, cá, sữa… ðể ñáp ứng nhu cầu ñó bắt buộc phải phát triển ngành chăn nuôi. Theo số liệu dự báo về việc phát triển số lượng ñàn gia súc, gia cầm của 4 huyện thành trên ñến năm 2020 như sau:

Bảng 3.13: Dự báo phát triển số lượng vật nuôi ñến năm 2020 của các ñịa phương trong vùng nghiên cứu

Vật nuôi

(con) Năm 2010 (con) Năm 2015 (con) Năm 2020 (con)

Bò, trâu 49.945 60.437 70.000

Lợn 728.957 871.808 1.120.000

Dê 36.669 44.252 52.500

Gia cầm 2.650.453 3.287.000 3.800.000

(Nguồn: Sở nông nghiệp tỉnh ðN năm 2010)

ðịnh mức nước thải theo WHO năm 1993 lấy từ bảng 3.8, nồng ñộ trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi lấy từ bảng 3.9, số lượng vật nuôi dự báo 2020 lấy từ bảng 3.13 và công thức 3.2 có thể dự báo ñược tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải chăm nuôi của 4 huyện thành trên ñến năm 2020 theo bảng 3.14:

Bảng 3.14: Dự báo lượng NT và tải lượng các chất ô nhiễm trong NT chăm nuôi của các ñịa phương trong vùng nghiên cứu ñến năm 2020

Vật nuôi (con)

Lượng nước thải (lít/ ngày)

Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

TSS BOD5 COD Bò, trâu 2.520.000 6,196 6,214 8,933 Lợn 31.360.000 77,114 77,333 111,171 Dê 735.000 1,807 1,812 2,605 Gia cầm 5.700.000 14,016 14,056 20,206 Tổng 40.315.000 99,133 99,325 142,915

ðây là lượng nước thải và tải lượng ô nhiễm của ngành chăn nuôi gia xúc, gia cầm, phần lớn lượng chất thải này xả trực tiếp hoặc gián tiếp thải vào lưu vực sông ðồng Nai. Ngoài ra còn phải kể ñến nghề chăn nuôi cá bè cũng góp phần làm suy giảm chất lượng nước mặt.

3.3.3. Dự báo lượng nước thải công nghiệp và tải lượng ô nhiễm có trong nước thải ñến năm 2020 thải ñến năm 2020

Theo văn kiện ðại Hội ðảng bộ tỉnh ðồng Nai ( 2010 - 2015) ñã ghi rõ ñến năm 2015 phấn ñấu ñưa tỉnh nhà cơ bản thành tỉnh công nghiệp sớm hơn cả nước 5 năm (nếu có khó khăn về khách quan tác ñộng thì ñến 2020 phải hoàn thành mục tiêu này). Thực hiện ñược việc này sẽ ñem lại lợi ích vô cùng to lớn về kinh tế cho tỉnh nói riêng và cả nước nói chung nhưng bên cạnh mặt tích cực về kinh tế thì tỉnh cũng phải ñối mặt với một thực tế là tiêu cực về môi trường nhất là môi trường nước mặt trên các sông suối, ao hồ trong ñó phải kể ñến sông ðồng Nai. Tính ñến hết năm 2010, qui mô các KCN toàn tỉnh là 9.573 ha và theo quy hoạch của tỉnh ñã ñược thủ tướng chính phủ chấp thuận chủ trương này thì ñến 2015 (chậm nhất 2020) qui mô các KCN toàn tỉnh sẽ là 14.276 ha. Dự báo lượng nước thải và tải lượng ô nhiễm có trong nước thải từ các hoạt ñộng sản xuất công nghiệp ñến năm 2020 gấp khoảng 1,5 lần năm 2010. Cụ thể ñược tính trong các bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.15: Dự báo lượng nước thải công nghiệp ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt sông ðN chảy qua ñoạn nghiên cứu ñến 2020

Năm Lưu lượng nước cấp (m3/ngñ) Lưu lượng nước thải (m3/ngñ)

2010 245.135 196.108

2020 367.702 294.162

Bảng 3.16: Dự báo tải lượng ô nhiễm có trong nước thải công nghiệp ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt sông ðN chảy qua ñoạn nghiên cứu ñến 2020

Năm Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày ñêm)

TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P

2010 31.071 26.270 54.230 9.998 1.395

ðến năm 2020 hoạt ñộng sản xuất công nghiệp sẽ thải vào môi trường là 294.162 m3/ngày ñêm với tải lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải ñược ghi trong bảng 3.16, phần lớn trong số này ñược phát tán ra sông ðN. ðây là một trong những nguồn gây ô nhiễm chính nước sông ðN sau này.

Trong tương lai chất lượng nước sông còn bị tác ñộng mạnh bởi hiện tượng nhiễm mặn, du lịch trên sông.v.v.

CHƯƠNG 4

ðỀ XUT CÁC BIN PHÁP QUN LÝ CHT

LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

4.1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUNG

4.1.1. Công c pháp lý

ðể góp phần bảo vệ môi trường trong lưu vực sông, công cụ pháp lý cần phải ñược phổ biến rộng rãi và áp dụng triệt ñể.

ðối với việc khai thác, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước, các cơ quan ban ngành cần áp dụng triệt ñể luật bảo vệ tài nguyên nước.

Riêng ñối với tình hình khai thác khoáng sản thì người tham gia khai thác cũng như người quản lý cần làm theo luật khoáng sản.

Ngoài việc áp dụng triệt ñể luật và các văn bản quy ñịnh về bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn môi trường cũng góp phần không nhỏ trong hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường. Riêng ñối với nhiệm vụ bảo vệ môi trường trên sông thì áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08: 2008/BTNMT), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp thải vào lưu vực sông dùng cho mục ñích cấp nước sinh hoạt (QCVN 40: 2011/BTNMT)

4.1.2. Công c kinh tế

ðối với những hộ tham gia ñánh bắt cá trên sông: Cấp giấy phép khai thác cho người dân và tiến hành thu thuế. Thuế thu ñược sẽ phục vụ cho các hoạt ñộng bảo tồn nguồn lợi thủy sản trên sông.

ðối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm phải bắt họ tuân theo quy ñịnh “người gây ô nhiễm phải trả tiền” với mức chi trả thỏa ñáng, nhằm khắc phục tình trạng xả thải nguồn ô nhiễm ra môi trường một cách vô tội vạ.

4.1.3. Bin pháp tuyên truyn và giáo dc cng ñồng

ðây là một công cụ hỗ trợ quan trọng cho bảo vệ môi trường, tuy nhiên biện pháp này còn gặp nhiều khó khăn do thói quen, ý thức của người dân còn kém và

tập trung phổ biến các kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường nói riêng. Cần lồng ghép việc nâng cao nhận thức của người dân vào các chương trình hành ñộng của Chính phủ như dự án về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

ðưa kiến thức về môi trường vào trong trường học. Cần chỉ cho các thế hệ trẻ thấy rõ tầm quan trọng cũng như nhiệm vụ của bản thân trong việc bảo vệ nguồn nước trên sông nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung.

4.1.4. Kho sát ngun thi thượng lưu sông

Chất ô nhiễm từ thượng nguồn khi chảy ra sông ñược phát tán nhanh chóng về hạ lưu nhờ dòng chảy. Chính vì thế cần phải khảo sát các nguồn thải ở thượng nguồn, trung nguồn ñể quy hoạch và xử lý kịp thời các nguồn thải, không ñể tình trạng các chất thải, nước thải phát tán ra sông.

4.1.5. Quan trc và giám sát cht lượng nước sông

Quan trắc và giám sát chất lượng nước sông là một việc làm rất quan trọng. Thời gian, tần suất, vị trí quan trắc phụ thuộc vào từng ñối tượng cần quan trắc cụ thể. ðối với hệ thống sông ðồng Nai ñoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu ñến huyện Nhơn Trạch, qua phân tích diễn biến chất lượng nước mặt theo không gian và thời gian cho thấy sự biến ñộng của các chỉ tiêu khác nhau thường không giống nhau vì vậy tùy thuộc vào từng chỉ tiêu cụ thể cần có kế hoạch quan trắc phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các chỉ tiêu DO, COD, BOD5, nên quan trắc hàng tháng. ðây là những chỉ tiêu quan trọng và rõ ràng nhất ñể ñánh giá mức ñộ ô nhiễm của nước sông nên cần ñược quan tâm chú ý.

- Các chỉ tiêu TSS, pH, Fe, coliform nên quan trắc 2 tháng một lần. ðây là các chỉ tiêu dễ quan trắc nhưng cũng rất quan trọng ñể ñánh giá chất lượng nước sông.

4.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHO TỪNG ðỐI TƯỢNG CỤ THỂ

Nguyên nhân chính gây suy giảm chất lượng nước là do sự quản lý của các ban ngành chức năng còn quá lỏng lẻo. Trên thực tế chỉ có những biện pháp bảo vệ môi trường mang tính chất cực ñoan thì mới ñạt ñược hiệu quả. Vì vậy cần có

những tính toán cân nhắc giữa lợi ích kinh tế với lợi ích môi trường, giữa lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài khi ñưa ra bất kỳ một giải pháp nào.

4.2.1. Hot ñộng sn xut công nghip

Mặc dù có nhiều KCN không thải trực tiếp nước thải xuống sông ðồng Nai nhưng vẫn ñược thải trong ra các kênh, rạch, suối rồi chảy ra lưu vực sông ðồng Nai. Vì thế, theo các con ñường khác nhau chất ô nhiễm vẫn xâm nhập ñược vào nguồn nước sông. Do ñó ñể ngăn chặn tình trạng này thì cần bắt buộc các ñơn vị có chất thải gây ô nhiễm phải xử lý triệt ñể trước khi ñưa ra ngoài môi trường: Các khu công nghiệp bắt buộc phải có nhà máy xử lý nước thải tập chung, các doanh nghiệp bắt buộc phải có hệ thống thu gom nước thải ñể ñưa về nơi xử lý tập chung. Riêng các cơ quan, ban ngành bảo vệ môi trường cần thường xuyên kiểm tra sự tuân thủ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Đồng Nai đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu đến huyện Nhơn Trạch và biện pháp quản lý (Trang 100)