Về phía Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Trang 96)

- Có cơ chế tăng cƣờng mối quan hệ giữa KTKSNB với thanh tra NHNN và kiểm toán độc lập, có thể thông qua các cuộc gặp gỡ và trao đổi định kỳ. Hiện nay, có thể nói các Công ty kiểm toán độc lập, đặc biệt là các công ty của nƣớc ngoài có kiến thức và kinh nghiệm tốt nhất về kiểm toán. Do đó, trong mối quan hệ giữa 3 đối tác này, NHNN nên tạo cơ chế khuyến khích sự chuyển giao công nghệ từ các công ty kiểm toán độc lập cho kiểm tra, kiểm toán nội bộ của các NHTM.

- Tại Thông tƣ 44/TT-2011/TT-NHNN ngày 29/11/2011 Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, phần quy định đối với Bộ phận KTKSNB chuyên trách, cần có quy định cụ thể rõ ràng hơn nhằm phù hợp với thực tế tồn tại của các TCTD hiện nay. Vì thực tế, tại các TCTD nhƣ Vietinbank vẫn đang duy trì Bộ máy KTKSNB chuyên trách với số lƣợng cán bộ lớn. Vì vậy, việc thiết lập hệ thống KSNB có tiếp tục duy trì Bộ máy KTKSNB chuyên trách hay không là vấn đề phức tạp bởi các lý do về nhân sự, quan điểm và đặc biệt là sự chƣa đầy đủ, hoàn thiện của cơ chế chính sách nội bộ. Do đó, NHNN cần xem xét có quy định cụ thể đối với bộ phận này trong giai đoạn hiện nay.

- Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro trong hoạt động ngân hàng, có khả năng cảnh báo sớm đối với các TCTD.

- Đổi mới nội dung và phƣơng pháp thanh tra của Cơ quan thanh tra, giám sát NHNN theo hƣớng đƣa việc đánh giá về hệ thống KSNB thành một nội dung quan trọng trong thanh tra; cũng nhƣ đặt ra yêu cầu tối thiểu về KSNB đối với các TCTD, đánh giá tính đầy đủ, hiệu lực, hiệu quả của hệ thống KSNB của TCTD.

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Bold, Italic, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Font: Not Bold, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Font: Not Bold, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Font: Not Bold, Vietnamese (Vietnam)

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở tìm hiểu cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ tại Chƣơng I, tìm hiểu về định hƣớng, mục tiêu của Ban lãnh đạo đối với KTKSNB, KTNB của Vietinbank, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp cũng nhƣ kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ tại Vietinbank.

Deleted: ¶ ¶ ¶ ¶

Formatted: Font: Not Bold, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Deleted: Trên cơ sở tìm hiểu mục tiêu, định hƣớng và yêu cầu của Ban lãnh đạo đối với hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ. Trên cơ sở những nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm toán nội bộ của Vietinbank ở Chƣơng 2. Đối chiếu với những nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ; cũng nhƣ tham khảo về những thông lệ trên thế giới ở Chƣơng 1. Chƣơng này đã đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện & nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ tại Vietinbank.¶

KẾT LUẬN

Tóm lại, luận văn đã đi sâu nghiên cứu về các vấn đề sau:

Nội dung của luận văn đã trình bày một cách hệ thống cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ. Làm rõ các khái niệm, mục tiêu, nội dung, chất lƣợng kiểm toán nội bộ; phân biệt rõ kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ và quản trị rủi ro trong hệ thống quản trị rủi ro. Qua đó làm sáng tỏ tầm quan trọng của kiểm soát kiểm toán nội bộ đối với hoạt động ngân hàng. Đồng thời luận giải đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hiệu quả kiểm soát, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động của ngân hàng thƣơng mại.

Luận văn đã nêu đƣợc thực trạng hoạt động kinh doanh, thực trạng về cơ cấu tổ chức, về hoạt động của bộ máy kiểm soát, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động ngân hàng; nêu rõ những mặt đƣợc, những mặt còn tồn tại và phân tích các nguyên nhân dẫn đến tồn tại của hoạt động đó.

Xuất phát từ cơ sở lý luận chung và những hạn chế khi nghiên cứu thực trạng của hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam. Tác giả đã đề xuất 02 nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức bộ máy KTNB & công tác KTNB trong ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam nhằm khắc phục những hạn chế, nâng cao chất lƣợng hoạt động của hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ, giảm thiểu rủi ro nâng cao chất lƣợng hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, tác giả cũng đã nêu lên một số kiến nghị đối với các cơ quan nhà nƣớc, đối với Ban lãnh đạo Vietinbank và đối với các tổ chức nghề để hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ hoạt động có hiệu quả hơn.

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã có sự cố gắng nỗ lực rất cao để hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất. Song do đây là một nội dung rất rộng, phức tạp lại tƣơng đối mới mẻ; trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ do hạn chế về thời gian, hạn chế về kiến thức, vì vậy chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế. Tác giả rất mong đƣợc các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu quan tâm đến đề tài này đóng góp những ý kiến để tác giả có thể hoàn thiện hơn.

Deleted: ¶

Formatted: Font: Times New Roman (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Font: Not Bold, Vietnamese (Vietnam)

Phụ lục 2.1: Ví dụ biên bản kiểm tra tại Chi nhánh NHCTVN NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG

VIỆT NAM ĐOÀN KIỂM TRA

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nam, ngày 25 tháng 06 năm 2014

BIÊN BẢN KIỂM TRA

TOÀN DIỆN HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ TẠI: CHI NHÁNH NHCT X

Thực hiện quyết định số 1172/QĐ-TGĐ-NHCT17 ngày 19/5/2014 của Tổng Giám Đốc NHCTVN về việc thành lập đoàn kiểm tra toàn diện tại NHCT chi nhánh X, Đoàn kiểm tra đã thực kiểm tra toàn diện tại Chi nhánh từ ngày 10 tháng 06 năm 2014 đến ngày 18 tháng 06 năm 2014.

Hôm nay, tại chi nhánh NHTMCP CT Chi nhánh X (NHCT), Đoàn kiểm tra cùng đại diện Chi nhánh họp thống nhất kết quả kiểm tra.

Thành phần gồm có:

Đoàn kiểm tra:

Đại diệnNHCT Chi nhánh X:

Và các trƣởng phó phòng, cán bộ có liên quan

Biên bản kiểm tra đƣợc lập căn cứ kết quả làm việc của Đoàn kiểm tra trên cơ sở các tài liệu, hồ sơ, báo cáo, thông tin do đơn vị đƣợc kiểm tra cung cấp.

Biên bản kiểm tra bao gồm những nội dung sau:

I. Nội dung kiểm tra:

1. Phạm vi, thời hiệu kiểm tra

Căn cứ đề cƣơng kiểm tra, Đoàn đã kiểm tra toàn diện hoạt động nghiệp vụ tại Chi nhánh. Trong đó, đánh giá công tác quản trị điều hành trong năm 2013, 2014; Nghiệp vụ tín dụng là các khách hàng còn dƣ nợ đến thời điểm kiểm tra (cho vay, LC, BL); nghiệp vụ kế toán bao gồm kế toán tài chính, kế toán giao dịch phát sinh từ ngày 01/01/2014 đến thời điểm kiểm tra (kế toán tiền vay, tiền gửi, chuyển tiền); Công tác an toàn kho quỹ.

2. Mẫu kiểm tra:

- Đối với nghiệp vụ tín dụng, TTTM: Đoàn đã lựa chọn 61 khách hàng còn dƣ nợ

vay, LC, BL đến ngày 31/5/2014 với tổng dƣ nợ 1.470tỷ đồng, chiếm 83% tổng dƣ nợ cho vay của Chi nhánh (chi tiết tại PL đính kèm).

- Nghiệp vụ kế toán: Vấn tin trên hệ thống, kiểm tra, chọn mẫu các khoản chi tiêu nội bộ năm 2014; Chọn mẫu 13 hồ sơ mở TK của CN (Hội sở và các PGD) năm 2014; 8 hồ sơ kế toán cho vay; Chọn mẫu 10 ngày chứng từ giao dịch từ 1/1/14 đến 31/5/14 để đánh giá việc chấp quy trình nghiệp vụ tiền gửi, thanh toán, kế toán cho vay... (Chi tiết tại Phụ lục 4 kèm theo Phiếu kiểm tra nghiệp vụ kế toán)

- Nghiệp vụ Kho quỹ: Kiểm tra sổ sách liên quan đến công tác kho quỹ tại hội sở CN và PGD; Việc niêm yết các bảng biểu tại bộ phận kho quỹ, hệ thống trang thiết bị an toàn kho quỹ; Kiểm tra ACQT trong kho tại CN, đối chiếu với số liệu theo dõi của thủ kho và kế toán (19.732 ACQT); Kiểm tra ACQT tại PGD Phủ Lý (905 ACQT); Kiểm quỹ tiền mặt đột xuất GDV tại CN và PGD Phủ Lý; Kiểm tra hồ sơ nhập/xuất, tạm xuất TSĐB từ tháng 01/01/2014 đến 31/5/2014; Kiểm tra 100% bì hồ sơ tài sản tại kho CN; Chọn mẫu bóc bì 44 hồ sơ TSBĐ (Chi tiết tại Phụ lục 5 kèm theo Phiếu kiểm tra nghiệp vụ kho quỹ).

3. Giới hạn kiểm tra.

- Không đối chiếu thực tế số dƣ tiền gửi, tiền vay với khách hàng. - Không kiểm tra thực tế 100% khách hàng vay vốn (chọn mẫu). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không kiểm tra bóc bì 100% hồ sơ TSBĐ tại Kho Chi nhánh (chọn mẫu).

II. Kết quả kiểm tra:

1. Đánh giáchung về lĩnh vực hoạt động mà Đoàn thực hiện kiểm tra 1.1. Đánh giá tổng quan tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của CN.

Chi nhánh NHTMCPCT Hà Nam là một trong những chi nhánh có hoạt động kinh doanh ổn định, có nhiều thành tích thi đua, khen thƣởng của NHTMCPCTVN. Mặc dù trong điều kiện khó khăn chung của nền kinh tế, với nỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể

CBCNV năm 2013, chi nhánh được xếp lại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ với các chỉ

tiêu nguồn vốn đạt 95% kế hoạch, dư nợ đạt 94% kế hoạch, lợi nhuận đạt 71% KH được

giao; đồng thời góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế của Ngân hàng TMCPCTVN trên địa

bàn với thị phần nguồn vốn đứng thứ 2, dƣ nợ đứng thứ 3 trên địa bàn tỉnh X.

Sang năm 2014, kết quả hoạt động của chi nhánh như sau:

* Huy động vốn: Tổng nguồn vốn huy động đến 31/05/2014 là 2.431.261triệu đồng (giảm 33.262trđ so với 31/12/2013) và hoàn thành 90% kế hoạch năm 2014.Trong đó, Huy động tiền gửi từ cá nhân đạt 2.131.117trđ tăng 248.383trđ so với 31/12/2013. Tỷ trọng tiền gửi cá nhân trên tổng nguồn huy động là 87.78%. Cơ cấu nguồn vốn này mang lại tính ổn định cao cho chi nhánh, tuy nhiên cũng phản ánh việc huy động nguồn vốn của KHDN còn nhiều hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng KHDN đang có quan hệ tín dụng tại CN. Trong 05 tháng đầu năm 2014, Chi nhánh đã có nhiều biện pháp tích cực, nỗ lực thu hút nguồn tiền gửi thông qua các chƣơng trình gửi tiền tiết kiệm ƣu đãi, tiếp thị, chăm sóc KH…Tuy nhiên, Tiền gửi KHDN đến 31/05/2014 là 237.144trđ (giảm 231.929triệu đồng so

sới 31/12/2013, giảm 31.426triệu đồng so với tháng trƣớc). Tỷ trọng huy động vốn không kỳ hạn 10.59% trên tổng huy động của chi nhánh thấp hơn mức bình quân vùng là 15.31%.

* Cho vay: Dƣ nợ cho vay nền kinh tế đến 31/05/2014 là 1.766.757 triệu đồng (giảm 119.648trđ so với 31/12/2014, hoàn thành 77% kế hoạch giao năm 2014. Tỷ trọng cho vay không có tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dƣ nợ của CN (60.13% trên tổng dƣ nợ của Chi nhánh), cao hơn so với mức bình quân vùng 4 là 22.7%

Dƣ nợ tập trung lớn vào nhóm KHDN lớn, KHDN V&N (chiếm 89% tổng dƣ nợ của CN). Trong đó, dƣ nợ có xu hƣớng tập trung tại một số khách hàng lớn nhƣ Công ty CP Xi Măng Vicem Bút Sơn, chiếm 59% dƣ nợ của CN). Dƣ nợ KHCN của chi nhánh đến 31/5/2014 là 199.184trđ chiếm 11% dƣ nợ của CN còn khá hạn chế so với tiềm năng trên địa bàn. Hiện thị phần dƣ nợ cho vay KHCN của CN đến tháng 4/2014 khoảng 4%, đứng thứ 5 trên địa bàn. Việc tập trung dƣ nợ vay vào khách hàng lớn hoạt động trong ngành xi măng/vật liệu xây dựng/khai thác đá, thi công xây dựng còn nhiều khó khăn tiềm ẩn nhiều rủi ro, chi nhánh cần có các chiến lƣợc mở rộng đối tƣợng khách hàng, ngành hàng, đặc biệt là thị trƣờng KHCN còn nhiều tiềm năng để phân tán rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động.

Về chất lƣợng tín dụng, chi nhánh vẫn đang duy trì tỷ lệ dƣ nợ nhóm 2 và nợ xấu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ, tuy nhiên có xu hƣớng tăng dƣ nợ nhóm 2, nợ xấu

so với thời điểm 31/12/2013. Thời điểm 31/05/2014, Nợ nhóm 2 của CN là 23.604 triệu

đồng (tăng 23.604 Triệu đồng so với 31/12/2013) và chiếm tỷ trọng 1.34% trên tổng dƣ nợ, Nợ xấu của CN là 810 triệu đồng (tăng 810 triệu đồng so với 31/12/2013) và chiếm tỷ trọng 0.05% trên tổng dƣ nợ. Việc tăng dƣ nợ nhóm 2, nợ xấu của CN tập trung vào dƣ nợ của 3 khách hàng: Công ty TNHH Vinh Quang, Công ty TNHH Công Lực, Công ty Trung Dũng có tình hình hoạt động kinh doanh khó khăn, đã đƣợc chi nhánh cơ cấu nợ nhƣng không thanh toán đƣợc nợ đúng hạn.

* Các mặt hoạt động khác:

- Thu dịch vụ lũy kế tháng đạt 6.465 triệu đồng và hoàn thành 37% kế hoạch năm 2014. - Số dƣ Bảo lãnh tại thời điểm 31/05/2014 là 275.167 triệu đồng (giảm 7.468 triệu đồng so với tháng trƣớc) và số dƣ LC là 158.709 triệu đồng (tăng 66.877 triệu đồng so với tháng trƣớc).

- Thu KDNT lũy kế đạt 318 triệu đồng, chi KDNT lũy kế là 1 triệu đồng. Kết quả lợi nhuận thuần từ hoạt động KDNT lũy kế đạt 386 triệu đồng

- Thu xử lý rủi ro luỹ kế tháng đạt 199 triệu đồng và hoàn thành 1% năm 2014.

* Hiệu quả hoạt động: Lợi nhuận lũy kế đến 31/05/2014 của chi nhánh đạt 25.963 triệu đồng và hoàn thành 24% kế hoạch đƣợc giao năm 2014. Lợi nhuận bình quân đầu ngƣời của chi nhánh đạt 262.17 triệu đồng/ngƣời. Tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh của chi nhánh đạt 15.00%.

Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 05 tháng đầu năm 2014 so với năm 2013 có xu hƣớng giảm (các chỉ tiêu nguồn vốn, dƣ nợ đều giảm, chất lƣợng tín dụng giảm sút (nợ nhóm 2, nợ xấu tăng ). Chi nhánh đã triển khai các biện pháp nhằm thu hút khách hàng mới, tăng trƣởng dƣ nợ, nguồn vốn, kiểm soát chất lƣợng tín dụng, xong các chỉ tiêu kinh doanh vẫn chƣa đƣợc cải thiện nhiều. Thực tế kết quả hoạt động kinh doanh của

chi nhánh giảm sút bắt nguồn từ các nguyên nhân khách quan và chủ quan:

- Do ảnh hưởng chung của nền kinh tế, các DN, cá nhân trên địa bàn tỉnh Hà Nam

chủ yếu hoạt động ngành nghề khai thác đá, kinh doanh vật liệu xây dựng, thi công xây dựng công trình….gặp khó khăn trong kinh doanh, quy mô thu hẹp, hạn chế sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Một số đơn vị khó khăn về tài chính, phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu.

- Chi nhánh chủ động rút giảm dư nợ đối với các khách hàng, nhóm khách hàng hạn

chế cho vay trong định hướng tín dụng của NHCTVN, các nhóm KH trong ngành nghề cảnh báo (thi công công trình, VLXD…, kéo theo nguồn tiền gửi từ các đơn vị này sụt giảm. CN chưa có kế hoạch, chiến lược, biện pháp cụ thể và hiệu quả nhằm tìm kiếm KH, mở rộng lĩnh vực/ngành nghề kinh doanh mới nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động của CN.

- Cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM trên địa bàn ảnh hưởng nhất định tới thị phần

và khả năng tăng trưởng của CN (trên địa bàn tỉnh Hà Nam hiện đang có khoảng 12 TCTD, tập trung tại trung tâm thành phố Phủ Lý với nhiều sản phẩm, dịch vụ, các chương trình khuyến mãi, thu hút KH….).

1.2. Đánh giá công tác chỉ đạo điều hành của Chi nhánh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công tác quản trị nội bộ, công tác phân công, phân nhiệm trong Ban lãnh đạo chi nhánh, triển khai kế hoạch kinh doanh và các văn bản chỉ đạo của NHCTVN:

Giám đốc Chi nhánh đã có văn bản phân công nhiệm vụ rõ ràng trong Ban lãnh đạo

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Trang 96)