Hiện trạng sử dụng điện

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và xây dựng phương án quy hoạch cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn nông thôn mới tại xã lử thẩn huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 53)

Hiện toàn xã có 02 trạm biến áp với tổng dung lƣợng 81,5 KVA, cơ bản điện sinh hoạt đã cung cấp cho 53% số hộ gia đình , số km đƣờng dây hạ thế 2,978 km, dây trung thế 0,83km, tuy nhiên hiện trạng hệ thống lƣới và trạm biến áp có công suất nhỏ chƣa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của nghành điện.

Hiện hai trạm biến áp chỉ có dung lƣợng 81,5 KVA, vì vậy cần nâng cấp, xây dựng mới 03 trạm biến áp có dung lƣợng từ 131,5 KVA, đảm bảo nhu cầu điện sinh hoạt và sản xuất ổn định.

Bảng 4.8. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho ngành điện trên địa bàn xã Lử Thẩn

STT Nội dung Thông số kỹ thuật

Tổng chiều dài (km) Số trạm biến áp Loại cột Xà và giá dọc (m) Hành lang an toàn và bảo vệ (m) Chất lƣợng điện áp Niên hạn đã sử dụng (năm) Số hộ sử dụng điện (hộ) 1 Hệ thống đƣờng điện hạ thế 2,978 2 LT 1,2 3 220 9 154 2 Hệ thống đƣờng trung thể 0,83 2 LT 1 220 6 154

(Nguồn:tổng hợp điều tra năm 2015)

4.2.4. Hiện trạng trường học

Mạng lƣới trƣờng lớp không ngừng đƣợc củng cố và phát triển, nâng cao khả năng thu hút trẻ em trong độ tuổi đến trƣờng, tính đến năm học 2014- 2015, trên địa bàn xã có 03 trƣờng chính; gồm 01 trƣờng mầm non và 04 phân hiệu, 01 trƣờng tiểu học với 03 phân hiệu, 01 trƣờng trung học cơ sở. Hầu hết các trƣờng và điểm trƣờng đều có đủ phòng học, tuy nhiên cơ sở vật

chất chƣa đƣợc khang trang. Chƣa có nhà vệ sinh đủ vệ sinh dành cho giáo viên và học sinh.

4.2.5. Hiện trạng cơ sở vật chất văn hóa

Hiện trạng 2/6 thôn bản đã có nhà văn hóa, tổng diện tích đất mỗi nhà văn hoá là 120 m2, cơ bản nhà văn hóa thôn bản đƣợc trình bằng tƣờng đất và lịa ván, cửa gỗ, lợp ngói Fibrôximăng. Tuy nhiên cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho bà con nhân dân còn thiếu nhƣ ti vi, âm thanh loa đài, bàn ghế, giá sách...

4.2.6. Hiện trạng chợ nông thôn

Hiện tại xã chƣa có chợ nông thôn do gặp nhiều vấn đề về quy hoạch và phân bổ nguồn vốn.

4.2.7. Bưu điện

Xã có Trạm thu phát viễn thông; 01 bƣu điện văn hóa xã, tất cả các thôn bản không có đƣờng truyền internet. Bƣu điện xã còn nhỏ hẹp chƣa đáp ứng đƣợc việc phục vụ nhiều ngƣời, tuy nhiên tỉ lệ ngƣời đến bƣu điện và sử dụng các dịch vụ còn hạn chế, không nhiều.

4.2.8. Hiện trạng nhà dân cư

Toàn xã chỉ có 60% số hộ của xã có nhà vệ sinh hợp vệ sinh, hiện tại xã đang tiếp tục xin hỗ trợ cho ngƣời nghèo có nhà vệ sinh.

Tình trạng chung về xây dựng nhà ở dân cƣ: nhà ở của nhân dân trong xã phần lớn là nhà trình tƣờng, khung gỗ hoặc nhà khung gỗ lịa ván, trát vữa xi măng đều là nhà bán kiên cố.

4.2.9. Trạm y tế

Xã có 01 trạm y tế, vị trí xây dựng tại thôn Sảng Chải, xây dựng trên diện tích đất 0,05 ha, đã đƣợc xây dựng từ năm 2007, diện tích xây dựng 300m2, số giƣờng bệnh 05. Cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa của ngƣời dân. Trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia.

Qua điều tra hiện trạng cơ sở hạ tầng nông thôn và đem so sánh với bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới ta có kết quả thể hiện ở bảng 4.8.

Bảng 4.9. Bảng đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng của xã theo tiêu chí nông thôn mới

STT Tiêu chí Mô tả tiêu chí

Chỉ tiêu theo vùng Chỉ tiêu chung TDMN phía Bắc Hiện trạng của xã 1 Giao thông 1.1. Tỷ lệ đƣờng trục chính của xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo kỹ thuật của bộ GTVT 100% 100% 70% 1.2. Tỷ lệ km đƣờng trục thôn xóm đƣợc cứng hóa đạt tiêu chuẩn theo cấp kỹ thuật của bộ GTVT 70% 50% 50% 1.3. Tỷ lệ km đƣờng ngõ xóm sạch và không lầy lội vào mùa mƣa 100% (50% cứng hóa) 50% 50% 1.4. Tỷ lệ km đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa đạt tiêu chuẩn theo cấp kỹ thuật của bộ GTVT 65% 50% 35% 2 Thủy lợi 2.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh Đạt Đạt Đạt 2.2. Tỷ lệ kênh mƣơng do xã quản lý đƣợc cứng hóa 65% 50% 80% 3 Điện 3.1. Hệ thống điện

STT Tiêu chí Mô tả tiêu chí Chỉ tiêu theo vùng Chỉ tiêu chung TDMN phía Bắc Hiện trạng của xã ngành điện 3.2. Tỷ lệ hộ dùng điện thƣờng xuyên 98% 95% 53% 4 Trƣờng học Tỷ lệ trƣờng học các cấp mầm non, mẫu giáo, tiểu học đạt chuẩn quốc gia

80% 70% 33.33%

5 Cơ sở văn hóa xã

5.1. Tỷ lệ nhà văn hóa và khu thể thao đạt chuẩn theo tiêu chí của Bộ VH- TT- DL

Đạt Đạt Chƣa đạt

5.2. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt chuẩn theo tiêu chí Bộ VH- TT- DL

100% 100% 33,33% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Chợ

Tỷ lệ chợ đạt chuẩn theo tiêu chí Bộ xây dựng Đạt Đạt Chƣa đạt 7 Bƣu điện 7.1 Tỷ lệ xã có điểm phục vụ bƣu chính viễn thông Đạt Đạt Đạt 7.2 Có phủ sóng mạng để truy cập internet Đạt Đạt Chƣa đạt 8 Nhà ở dân cƣ 8.1. Nhà tạm, dột

nát Không Không Không

8.2. Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây Dựng

80% 75%

4.2.10. Thuận lợi, khó khăn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn

a. Thuận lợi

Xã Lử Thẩn có rất nhiều lợi thế để phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn: - Diện tích đất tự nhiền lớn. Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo các cấp, sự nỗ lực của ngƣời dân, nên hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn của xã đã có những bƣớc hoàn thiện mới hơn. Nhằm đảm bảo thúc đẩy giao lƣu hàng hóa và phát triển kinh tế

- Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng

- Sự đoàn kết, ý thức tự giác về tinh thần trách nhiệm của ngƣời dân góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển của địa phƣơng.

- Sự đồng thuận và tinh thần hỗ trợ thƣc hiện các chƣơng trình cơ sở hạ tầng đƣợc tuyên truyền sâu rộng. Ngƣời dân tích cực tham gia góp công sức và đất để xây dựng các công trình.

b. Khó khăn

Bên cạnh những mặt thuận lợi đó xã cũng gặp không ít khó khăn ảnh hƣởng đến việc phát triển cơ sở hạ tầng nhƣ sau:

- Nhận thức của một bộ phận ngƣời dân về chính sách pháp luật trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn còn hạn chế.

- Công tác chỉ đạo của chính quyền địa phƣơng chƣa tập trung vào trọng tâm công việc.

- Công tác chỉ đạo chƣa thật sự quyết liệt trong việc quy hoạch thiết kế xây dựng các công trình.

4.3. Xây dựng phƣơng án quy hoạch cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn nông thôn mới tại xã Lử Thẩn thôn mới tại xã Lử Thẩn

4.3.1. Thành lập ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp xã

Hƣởng ứng phong trào xây dựng NTM của Quốc gia, mỗi xã đều xây dựng Ban chỉ đạo xây dựng NTM. UBND xã Lử Thẩn thành lập ban chỉ đạo

xây NTM bao gồm tất cả các ban ngành đoàn thể từ xã đến thôn. Bí thƣ Đảng ủy là trƣởng ban chỉ đạo, Chủ tịch là phó ban chỉ đạo, các hội, ban ngành là ủy viên, thành viên trong ban chỉ đạo xây dựng NTM.

Trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng Ban chỉ đạo của xã phối hợp với Ban chỉ đạo của cấp huyện thực hiện việc quy hoạch và tổ chức triển khai, thực hiện các hạng mục công trình xây dựng cơ sở hạ tầng.

4.3.2. Công tác thực hiện các tiêu chí

a. Xây dựng kế hoạch thực hiện

UBND xã sẽ thành lập các cộng tác viên của địa phƣơng hỗ trợ các chuyên gia để tham gia việc thực hiện đánh giá hiện trạng về Kinh tế - xã hội – môi trƣờng. Để từ đó đƣa ra đƣợc những định hƣớng cho việc quy hoạch xây dựng các công trình phù hợp với các điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của xã, trong quá trình xây dựng phƣơng án quy hoạch Ban chỉ đạo xã và các cộng tác viên địa phƣơng là những ngƣời trực tiếp tham dò, tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng, nhu cầu ngƣời dân, để ngƣời dân thực sự đồng thuận và ủng hộ việc triển khai thực hiện các công trình cơ sở hạ tầng.

b. Tuyên truyền, vận động

Để có đƣợc sự tin tƣởng, ủng hộ, đồng thuận của ngƣời dân để sớm hoàn thành đƣợc các tiêu chí nông thôn mới. Tất cả các cán bộ trong Ban chỉ đạo phải thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền vận động ngƣời dân về mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thông mới. Chỉ khi nào ngƣời dân trong xã thực sự thông suốt về Chƣơng trình thì mới có thể thực hiện việc quy hoạch, tổ chức thực hiện các tiêu chí NTM. Công việc của Ban chỉ đạo xây dựng NTM của xã là:

 Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc tuyên truyền về Chƣơng trình xây dựng NTM.

 Tổ chức treo các áp phích, băng zoon, khẩu hiệu vận động thực hiện xây dựng NTM tại UBND xã và tất cả các thôn, bản.

 Ban lãnh đạo xã xác định đƣợc những ngƣời có uy tín trong cộng đồng nông thôn để những ngƣời này là những ngƣời đi đầu tham gia Chƣơng trình, tạo lòng tin cho nhân dân tích cực hƣởng ứng.

 Ban chỉ đạo xây dựng NTM phải trực tiếp là những ngƣời đi đầu để ngƣời dân làm theo, để ngƣời dân tin tƣởng vào độ khả thi của Chƣơng trình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Tổ chức thực hiện các tiêu chí

Ban chỉ đạo phải xác định đƣợc những điều kiện về kinh tế xã hội của địa phƣơng, xác định đƣợc trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng nông thôn đã hoàn thành và chƣa hoàn thiện các tiêu chí nào. Ban chỉ đạo phải có sự lựa chọn đúng, phù hợp với điều kiện kinh tế, điều kiện tự nhiên của địa phƣơng. Trong quá trình tổ chức thực hiện các hạng mục công trình cơ sở hạ tầng nên thực hiện dứt điểm, không phung phí nguồn lực, không để công trình dở dang.

Phải đặt nhu cầu, nguyện vọng của ngƣời dân lên trên, phải xác định số lƣợng ngƣời đƣợc hƣởng trực tiếp lợi ích từ công trình sau khi hoàn thành. Từ đó xác định tính khả thi khi thực hiện các hạng mục cơ sở hạ tầng thì hạng mục công trình nào cần thiết nhất trọng tâm nhất, công trình có tính thúc đẩy nhiều hoạt động phát triển nhất, thì nên thực hiện trƣớc tiên. Tránh trƣờng hợp thực hiện đồng loạt các hạng mục công trình gây khó khăn trong việc cân đối ngân sách và nguồn lực.

d. Triển khai các công việc cụ thể

Tùy vào mức độ khả thi, mức độ cần thiết của mỗi công trình Ban chỉ đạo xây dựng NTM của xã phối hợp với Ban chỉ đạo cấp trên để quy hoạch, tổ chức cân đối nguồn lực để thực hiện.

 Đối với giao thông nông thôn

Đây là một trong các tiêu chí về cơ sở hạ tầng có tầm quan trọng hàng đầu, khi cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn phát triển thì sẽ thúc đẩy các hoạt động khác phát triển tốt hơn.

Do đó Ban chỉ đạo xã cần thực hiện ngay để phục vụ nhu cầu dân sinh. Việc quy hoạch và xây dựng phƣơng án quy hoạch và tổ chức thực hiện cần có sự tham gia trực tiếp của ngƣời dân.

Cần cân đối nguồn ngân sách hỗ trợ của Chính phủ và nguồn đóng góp của ngƣời dân. Huy động sự tham gia đóng góp sự tham gia của ngƣời dân qua việc hiến đất và ngày công lao động. Mọi nguồn vốn đều phải công khai minh bạch, để có đƣợc sự đồng thuần của ngƣời dân.

 Cơ sở vật chất văn hóa – thể thao, chợ, bƣu điện

Đối với cơ sở vật chất văn hóa: Nhằm tạo ra sân chơi để ngƣời dân đƣợc tập thể dục thể thao và là trung tâm học tập của cộng đồng, cần phải thiết kế theo đúng tiêu chuẩn của Bộ văn hóa - thể thao và du lịch. Diện tích đất tối thiểu phải đạt 800 m2

có chỗ ngồi đủ cho 120 ngƣời. Phải có kế hoạch dân vận hợp lý để ngƣời dân tham gia đóng góp cho việc xây dựng nhất là các hộ có đất nơi quy hoạch để xây dựng.

Đối với chợ nông thôn của xã: Là nơi để ngƣời dân nông thôn đƣợc tiếp xúc với thị trƣờng, chợ nông thôn có ý nghĩa thúc đẩy hoạt động giao lƣu hàng hóa với bên ngoài. Quy hoạch chợ theo tiêu chí của Bộ Công thƣơng, cần xây dựng trên diện tích khoảng 300 m2

đủ để bán các nhu yếu phẩm cần thiết cho cuộc sống của ngƣời dân nông thôn.

Đối với bƣu điện: Hiện tại xã đã có một bƣu điện tuy nhiên cần đƣợc nâng cấp, UBND phải mở rộng quan hệ hợp tác với các nhà mạng để xây dựng các trạm phát sóng và đƣa mạng lƣới Internet phục vụ việc truy cập của ngƣời dân nhằm nâng cao trình độ dân trí.

 Trƣờng học

Cần đƣợc nâng cấp xây dựng mới các phòng học chức năng để học sinh thực sự đƣợc học đi đôi với thực hành.

UBND xã cần tổ chức các cuộc dò xét đạnh giá nhà ở dân cƣ để thống kê đƣợc số lƣợng nhà tạm, nhà dột nát, những nhà cần nâng cấp của ngƣời dân. Để vận động ngƣời dân trực tiếp làm mới và nâng cấp nhà ở để đạt đƣợc tiêu chí Bộ Xây dựng là kiên cố và bán kiên cố. Nguồn vốn để làm mới và nâng cấp nhà ở trong nông thôn là do ngƣời dân tự chủ động huy động nguồn vốn và sự hỗ trợ của Chính phủ.

 Điện nông thôn

Mạng lƣới điện nông thôn cũng là một tiêu chí rất quan trọng đối với nhân dân trong xã với 03/06 thôn có điện để sinh hoạt là không đạt. UBND cần có sự phối hợp với Ban chỉ đạo xây dựng NTM của huyện và tỉnh để tìm các doanh nghiệp tham gia đánh giá điều kiện tự nhiên, sau đó tiến hành tƣ vấn thiết kế và xây dựng các đƣờng điện đến với các thôn còn lại.

Cần vận động ngƣời dân chủ động phá bỏ các cây cao xung quanh hành lang đƣờng điện theo thiết kế của doanh nghiệp, để đảm bảo an toàn đƣờng điện.

e. Kiểm tra đánh giá

Theo Bộ Nông nghiệp về việc hƣớng dẫn thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM, việc thực hiện xây dựng nông thôn mới phải phát huy đƣợc tổng lực của tất cả các thành phần của từng địa phƣơng. Dựa trên nguyên tắc làm việc của cán bộ với ngƣời dân là; cùng làm với dân, cùng nhau học hỏi lẫn nhau, tránh làm hộ, làm thay cho dân.

Do vậy trong quá trình thi công xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng tại địa phƣơng, cả ngƣời dân và cán bộ đều có quyền và nhiệm vụ về việc giám sát thi công. Để đảm bảo tính dân chủ và quyền lợi chính đáng của ngƣời dân. Ngƣời dân có quyền đƣợc nêu ra kiến của bản thân về các hoạt động của công trình. Mọi đóng góp đều phải mang tính tích cực thúc đẩy.

4.3.3. Ý kiến của người dân về việc triển khai thực hiện các tiêu chí về cơ sở hạ tầng

Để hoàn thành đƣợc việc quy hoạch và tiến hành thực hiện các công trình cơ sở hạ tầng yếu tố đầu tiên là sự đồng thuận của ngƣời dân. Do đó công việc này cần có kế hoạch dân vận tốt.

Đƣợc sự tuyên truyền, vận động của cán bộ Ban chỉ đạo xây dựng NTM của xã nhân dân đã thông suốt và hiểu về chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới . Ngƣời dân có tinh thần ủng hộ việc thực hiện các tiêu chí, cơ bản ngƣời dân đã hiểu đƣợc lợi ích của các công trình mang lại. Ngoài ra

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và xây dựng phương án quy hoạch cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn nông thôn mới tại xã lử thẩn huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 53)