Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và xây dựng phương án quy hoạch cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn nông thôn mới tại xã lử thẩn huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 36)

3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin

Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp

Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp là phƣơng pháp thu thập các thông tin, số liệu có sẵn thƣờng là nguồn thông tin lấy từ chính quyền các ban ngành hay đoàn thể địa phƣơng. Những thông tin mà họ đã thu thập và xử lý, thông tin thứ cấp còn đƣợc lấy từ các sách báo tạp chi, internet, Nghị định, quyết định, Nghị quyết, các phƣơng án phát triển của địa phƣơng.

Đó là những thông tin cho thấy đƣợc những nét khái quát nhất của địa phƣơng để từ đó có những nhận định sơ bộ về địa phƣơng và đồng thời cũng là cơ sở để làm đề tài.

Trong phạm vi đề tài này phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp sử dụng số liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, hiện trạng cơ sở hạ tầng tại xã Lử Thẩn.

Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp

Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp là phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu chƣa từng đƣợc công bố ở bất kì tài liệu nào, ngƣời thu thập thông tin lấy thông tin trực tiếp từ đối tƣợng nghiên cứu bằng những phƣơng pháp khác nhau: tìm hiểu, quan sát, đánh giá…

Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp: Đây là phƣơng pháp thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội học thông qua việc tác động tâm lý – xã hội trực tiếp của ngƣời đi hỏi và ngƣời đƣợc hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục đích nghiên cứu. Việc sử dụng phƣơng pháp này trong nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu về đặc tính, tính chất của đối tƣợng nghiên cứu dựa trên những nhận định đánh giá của ngƣời đƣợc phỏng vấn. Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu các đối tƣợng là cán bộ trong ban chỉ đạo xây dựng NTM và hộ nông dân ðịa bàn xã Lử Thẩn. Trong phạm vi nghiên

cứu của đề tài này tôi tiến hành quan sát thực tế trên địa bàn xã về cơ sở hạ tầng giao thông hệ thống thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế… của xã Lử Thẩn.

3.4.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp thông tin

 Phƣơng pháp so sánh đối chiếu

Là phƣơng pháp đƣợc dùng khi ta muốn tìm ra điểm hơn, điểm kém điểm ƣu tiên, nhƣợc điểm của hai hay nhiều sự vật sự việc nhằm tìm ra hiệu quả cao nhất. Trong đề tài này tôi tiến hành so sánh hiện trạng cơ sở hạ tầng của xã so với tiêu chí nông thôn mới theo quyết định số 491 của Chính phủ.

Phƣơng pháp thống kê

Là phƣơng pháp tổng hợp số liệu để tiến hành phân tích so sánh làm rõ những vấn đề thuôc bản chất hiện tƣợng nghiên cứu. Qua số liệu thống kê ta thấy đƣợc bản chất của vấn đề và rút ra những nhận xét, kết luận đúng đắn. Trong tài liệu này tôi sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả phân tích số liệu.

- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Các chỉ số lớn nhất, nhỏ nhất, tỷ số, số bình quân, tỷ trọng,…

Phần 4

KẾT QUẢN NGHIÊM CỨU

4.1. Tình hình cơ bản của xã Lử Thẩn- huyện Si Ma Cai- tỉnh Lào Cai

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lý

Xã Lử Thẩn là một xã thuộc vùng III của huyện Si Ma Cai, nằm cách trung tâm huyện Si Ma Cai 18 km về phía Đông Nam, vị trí xã tƣơng đối thuận lợi về giao thông có tuyến quốc lộ 4D đi qua. Đây là điều kiện thuận lợi để giao lƣu kinh tế với các xã lân cận và các huyện xung quanh từ đó tạo đà cho phát triển kinh tế.

Xã Lử Thẩn có diện tích tự nhiên là 1.552,00 ha với 6 thôn, dân số 1.816 khẩu.

Về địa giới hành chính xã Lử Thẩn có vị trí nhƣ sau: * Về địa giới

 Phía đông giáp xã Lùng Phình của huyện Bắc Hà.

 Phía nam giáp các xã Lùng Phình và Tả Van Chƣ của huyện Bắc Hà.

 Phía tây giáp xã Tả Van Chƣ của huyện Bắc Hà và xã Cán Cấu của huyện Si Ma Cai.

 Phía bắc giáp các xã Cán Cấu và Lùng Sui của huyện Si Ma Cai. * Địa hình

Xã Lử Thẩn là một xã vùng cao, đồi núi chiếm diện tích chủ yếu, đồi núi có độ cao trung bình từ 1200m đến 1800m, độ dốc là 24 – 280. Địa hình đƣợc kiến tạo bởi nhiều dãy núi theo hƣớng Đông Bắc – Tây Nam, thấp dần về hƣờng Tây Bắc.

Lử Thẩn là xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy nhiên do ảnh hƣởng của địa hình nên diễn biến của khí hậu khá phức tạp, hình thành 2 vùng tiểu khí hậu cơ bản (Khí hậu cận nhiệt đới và vùng khí hậu nhiệt đới không điển hình) Các yếu tố khí hậu đặc trƣng nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa cho thấy sự thay đổi của địa hình, độ cao là tác nhân chính hình thành những vùng tiểu khí hậu trên địa bàn xã.

Nhiệt độ: Theo số liệu quan trắc nhiều năm cho thấy xă Lử Thẩn thuộc

vùng khí hậu khá lạnh, nhiệt độ trung b́nh năm là 18,90C có những tháng nhiệt độ xuống dƣới 100C. Nhiệt độ có sự thay đổi theo các đai cao khá rõ nét, sự thay đổi này diễn ra ngay trên địa bàn của một xã. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn điều này đƣợc thể hiện rõ nhất vào mùa hè, ảnh hƣởng bất lợi đến sức khoẻ của ngƣời dân, gia súc và sản xuất nông - lâm nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lƣợng mƣa: Lử Thẩn là xã có lƣợng mƣa trung bình thấp so với các

vùng trên địa bàn tỉnh Lào Cai, lƣợng mƣa thay đổi qua các năm từ 1.300 – 2.000mm, lƣợng mƣa chủ yếu tập trung vào các tháng 6, 7, 8 các tháng còn lại trong năm mƣa ít, cƣờng độ không tập trung; Mùa lạnh, khô kéo dài từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau. Nhìn chung lƣợng mƣa trung bình thấp, cƣờng độ mƣa không đều, hiện trạng tài nguyên rừng ít nên hiện tƣợng xói mòn, sạt lở, rửa trôi vẫn còn xẩy ra khá nghiêm trọng.

- Sƣơng: Lử Thẩn có độ dốc lớn do đó vào mùa đông hiện tƣợng sƣơng mù thƣờng sảy ra.

- Độ ẩm không khí: Xã Lử Thẩn thuộc vùng có độ ẩm không khí tƣơng

đối đều và cao qua các tháng, trung bình từ 83 - 87%. Về mùa mƣa độ ẩm không khí lớn hơn, thƣờng từ 85 – 88%. Độ ẩm thay đổi theo từng vùng lănh thổ của huyện. Vùng núi cao hơn 800m có độ ẩm thấp và hanh khô. Đây cũng là điều kiện bất lợi cho sản xuất lâm nghiệp.

4.1.2. Các nguồn tài nguyên

Tài nguyên nước

Nhìn chung nguồn nƣớc cung cấp chủ yếu hiện nay của xã là nƣớc mặt. Song do tập quán sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân, gây nên chất lƣợng nƣớc chƣa tốt, cần phải xử lý trƣớc khi sử dụng trong sinh hoạt. Đồng thời cần bảo vệ phát triển rừng và môi trƣờng để bảo vệ nguồn thủy văn.

Tài nguyên rừng

Theo số liệu hiện trạng năm 2014 diện tích rừng của xã là: 431,50 ha, chiếm 27,80% tổng diện tích tự nhiên, trong đó: Rừng sản xuất là 168,10 ha, rừng phòng hộ là 263,40 ha. Do diện tích đất chƣa sử dụng còn khá nhiều nên trong những năm tới xã sẽ tiến hành giao đất để trồng thêm rừng để tăng diện tích của cả hai loại rừng sản xuất và rừng phòng hộ.

Tài nguyên khoáng sản

Xã Lử Thẩn là một xã chƣa đƣợc đánh giá về nguồn khoáng sản. trong năm 2013 -2014 mới khai thác các loại vật liệu nhƣ đá, sỏi để phục vụ cho các công trình xây dựng.

Tài nguyên đất

Theo số liệu thống kê của UBND xã Lử Thẩn tính đến thời điểm báo cáo năm 2014, tổng diện tích đất tự nhiên là 1.552,00 ha; Trong đó đất nông nghiệp là 892,74 ha chiếm 57,52%, đất phi nông nghiệp là 63,60 ha chiếm 4,10%, và còn có đất cho khu dân cƣ nông thôn là 45,83 ha chiếm 2,95%. Ngoài những loại đất đã sử dụng trên xã còn có một lƣợng lớn đất chƣa sử dụng là 587,13 chiếm 37,83% tổng diện tích đất toàn xã.

Đất đai xã Lử Thẩn chia thành ba loại đất sau: - Nhóm đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất. - Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ trồng lúa. - Đất phù sa từ các con suối.

Bảng 4.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất của xã Lử Thẩn năm 2014 Thứ tự Chỉ tiêu Hiện trạng năm 2014 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 1.552,00 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 892,74 57,52 1.1 Đất lúa nƣớc DLN 80,01 5,16

1.2 Đất lúa nƣơng LUN 6,50 0,42

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn

lại HNK 336,38 21,67

1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 38,35 2,47

1.5 Đất rừng phòng hộ RPH 263,40 16,97

1.7 Đất rừng sản xuất RSX 168,10 10,83

2 Đất phi nông nghiệp PNN 63,60 4,10

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan… CTS 0,20 0,01 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 1,00 0,06

2.12 Đất song, suối SON 17,15 1,11

2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 45,25 2,92

3 Đất chƣa sử dụng CSD 587,13 37,83

7 Đất khu dân cƣ nông thôn DNT 45,83 2,95

(Nguồn: Số liệu thống kê UBND xã Lử Thẩn [10])

Qua bảng 4.1 ta thấy đƣợc rằng diện tích đất tự nhiên trên địa bàn xã là rất nhiều 1.552,00 ha nhƣng chủ yếu chỉ đƣợc sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhiều nhất 57,52%, sử dụng trong lĩnh vực phi nông nghiệp chỉ chiếm diện tích rất nhỏ chủ yếu chỉ để xây dựng các công trình sự nghiệp, và phát triển hạ tầng. Do đặc điểm là vùng núi cao nên lƣợng đất chƣa sử dụng với diện tích rất lớn 587,13 ha chiếm 37,83%. Trong thời gian tới cần phải quy hoạch sử dụng lƣợng đất trên vào các mục đích kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy hoạch và sử dụng đất:

Do diện tích đất của xã là rất nhiều đặc biêt diện tích đất chƣa sử dụng cao nên UBND huyện Si Ma Cai cũng nhƣ UBND xã Lử Thẩn rất quan tâm đến vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Đó là cơ sở đề giao đất, thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt bằng. Đến năm 2014 đƣợc sự quan tâm của UBND huyện Si Ma Cai và Phòng tài nguyên huyện quan tâm chỉ đạo xã đã tiếp tục thực hiện phƣơng án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2020.

Bảng 4.2: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2014 so với năm 2010. STT Mục đích sử dụng Mã số Diện tích năm 2010 (ha) So với năm 2010 Diện tích năm 2014 (ha) Tăng (+) Giảm (-) Tổng diện tích đất 1.552,00 1.552,00 0,00 1 Đất nông nghiệp NNP 895,10 982,74 - 2,36 1.1 Đất lúa nƣớc DLN 67,20 80,01 +12,81

1.2 Đất lúa nƣơng LUN - 6,50 + 6,50

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 331,70 336,38 +4,68 1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 54,10 38,35 -15,75 1.5 Đất rừng phòng hộ RPH 364,80 263,40 -101,40 1.7 Đất rừng sản xuất RSX 77,30 168,10 +90,80

2 Đất phi nông nghiệp PNN 62,25 63,60 +1,35

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan CTS 1,00 0,20 -0,80 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 1,00 1,00 0,00

2.12 Đất sông, suối SON 17,15 17,15 0,00

2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 43,10 45,25 +2,15

3 Đất chƣa sử dụng CSD 587,85 587,15 -0,72

7 Đất khu dân cƣ nông thôn DNT 84,50 45,83 - 38,67

Qua bảng 4.2 cho thấy diện tích đất chƣa sử dụng năm 2014 đã giảm so với năm 2010 nhƣng rất thấp chỉ có 0,72 ha. Diện tích đất nông nghiệp giảm đi 2,36 ha. Diện tích đất phi nông nghiệp tăng 1,35 ha. Đặc biệt có sự giảm mạnh của diện tích đất khu dân cƣ nông thôn giảm từ 84,50 ha xuống còn 45,83 ha. Nguyên nhân của sự chuyển dịch mạnh nhƣ vậy do thực hiện theo chính sách hạ sơn của nhà nƣớc, ngƣời dân đã sống tập trung lại sống thành làng, bản do vậy nên diện tích đất ở giảm đi đáng kể. diện tích đất nông nghiệp giảm là do sự chuyển dịch các loại đất nông nghiệp thành đất xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, công trình sự nghiệp.

4.1.3. Môi trường

Môi trƣờng trên địa bàn chủ yếu chịu ảnh hƣởng của thiên và các loại gió, hệ sinh thái.

Môi trƣờng không khí trong lành mát mẻ, cơ bản đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trƣờng. Tuy nhiên qua quá trình sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp thì có một số khu vực có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nƣớc và đất do sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và tập quán chăn thả giác súc gia cầm bừa bãi.

4.1.4. Điều kiện kinh tế xã hội

4.1.4.1. Điều kiện kinh tế

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế trong huyện và khu vực nền kinh tế của xã đã và đang từng bƣớc phát triển. Trong những năm gần đây nhớ có đƣờng lối đổi mới, các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc, sự quan tâm tâm chỉ đạo của các cấp Đảng ủy trên địa bàn, kinh tế đã có những chuyển biến tích cực. sản xuất chăn nuôi, trồng trọt, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ còn gặp nhiều khó khăn nhƣng nhìn chung đã gặp kết quả tốt. Góp phần quan trọng trong việc tăng trƣởng nền kinh tế trên địa bàn. Tổng sản lƣợng cây lƣơng thực có hạt của xã đạt 1.254 tấn. Nhìn chung tình hình

kinh tế trên địa bàn xã đã có tăng năm sau coa hơn năm trƣớc, thu nhập của ngƣời dân tăng lên đáng kể.

4.1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của xã tiếp tục phát triển theo chiều hƣớng sản xuất nông nghiệp tập trung, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Tuy nhiên cần đẩy mạnh sản xuất tiểu thủ công nghiệp dịch vụ. Tỷ trọng các ngành là 97% nông nghiệp, 02% tiểu thủ công nghiệp, 01% dịch vụ.

4.1.4.3. Phát triển các ngành kinh tế

Trồng trọt

Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của UBND huyện Si Ma Cai, UBND xã Lử Thẩn đã tích cực chuyển đổi mới cơ cấu cây trồng vật nuôi. Đƣa thử nghiệm nhiều giống mới có năng suất cao vào trồng thí điểm và kết quả đều rất đáng khả quan. Cụ thể trồng lúa nƣớc năm 2014 là 86 ha với tổng năng suất là 44,3 tấn/ha, sản lƣợng 381 tấn. Năng suất, sản lƣợng một số loại cây trồng chính của xã đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Bảng 4.3: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính năm 2014 của xã Lử Thẩn.

STT Loại cây Diện tích

(ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) 1 Lúa nƣớc 86 44,3 88 2 Lúa nƣơng 15 11 17 3 Ngô xuân 220 36 7920 4 Ngô hè thu 20 32.4 65

5 Đậu tƣơng vụ xuân 47 10 47

6 Đậu tƣơng vụ hè 95 10 95

7 Cây ăn quả 14 72 1008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Các loại rau

Qua bảng 4.3 cho thấy cây trồng chủ yếu là Ngô và Lúa, ngoài ra bà con còn trồng một số loại cây trồng khác nhƣ cây ăn trái nhƣ Lê Tainung, Gừng và cây Đậu tƣơng để phục vụ cho đời sống và phát triển kinh tế. Phần lớn khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng bà con đều đƣợc tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc và thu hoạch tuy nhiên do đặc thù địa hình khí hậu và nguồn thủy văn nên sản lƣợng chƣa đƣợc cao nhƣ các khu vực khác.

 Chăn nuôi

Trong năm qua đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của cán bộ địa phƣơng và làm tốt công tác phòng trừ bệnh dịch nên trên địa bàn không để xảy ra ổ dịch nguy hiểm cho gia súc, gia cầm.

Bảng 4.4: Số lƣợng vật nuôi chính của xã Lử Thẩn năm 2014

STT Giống vật nuôi Đơn vị Số lƣợng

1 Trâu Con 481 2 287 3 Ngựa 08 4 Lợn 1.128 5 Gia cầm 5.882

(Nguồn: Thống kê của UBND xã Lử Thẩn năm 2014 [9])

Qua bảng 4.4 cho thấy do tập quán canh tác và điều kiện địa hình nên bà con đã nuôi đàn gia súc với số liệu nhiều để phục vụ sản xuất nông nghiệp,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và xây dựng phương án quy hoạch cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn nông thôn mới tại xã lử thẩn huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 36)